Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm
Năm 2016 là năm đánh dấu bước ngoặt rất lớn đối với kinh tế Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng. Việt Nam tham gia TTP sẽ ảnh hưởng rất lớn tới các ngành kinh tế trong điểm đặc biệt là ngành dệt may. Các công ty Dệt nhuộm của Việt Nam hiện nay đang đứng trước nhiều cơ hộp cũng như thách thức mới trong thời kỳ hội nhập.
Hotline : 0917 34 75 78 – Gmail : kythuat.bme@gmail.com
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – máy dệt sợi.
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – máy dệt sợi.
Để vững bước hơn trong giai đoạn kinh tế hiện nay thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải tiết giảm chi phí đầu vào cũng như chi phí phụ trong quá trình sản xuất. Trong quá trình nhuộm vải thì việc phát sinh nước thải và chi phí xử lý nước thải cho mỗi mét khối nước thải rất cao đang là một vấn đề đang làm nhức nhối các doanh nghiệp dệt nhuộm.
Công ty Môi trường Bình Minh xin đưa ra quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả nhất với chi phí hóa chất vận hành thấp nhất :
Để đưa ra quy trình xử lý nước dệt thải nhuộm vải thì trước hết ta xem xét lại quy trình nhuộm để biết rõ hơn về tính chất nước thải nhuộm vải.
– Bước 1 : Nhập sợi vải về sau đó được chuyển qua công đoạn mắc sợi và hồ để đưa vào các máy dệt sợi tự động. Sau khi dệt vải xong ta được sản phẩm là các cây vải mộc, các cây vải mộc được nối với nhau (nối đầu cây) để chuẩn bị nhuộm.
– Bước 2 : Tiền xử lý : Vải mộc sau khi được dệt thì chứa rất nhiều các thành phần tạp chất như hồ tinh bột,chất làm mền, chất bôi trơn. Công đoạn tiền xử lý để tẩy các tạp chất không cần thiết trong vải mộc và làm vải mộc đạt độ trắng cần thiết trước khi nhuộm. Một số vải mộc yêu cầu phải cắt những tơ vải nhỏ li ti trên cây vải.
– Bước 3: Nhuộm vải : Vải sau khi được tiền xử lý được nhuộm bằng các công thức hóa chất, nhiệt độ, áp suất định trước của các kỹ sư đã thí nghiệm trước. Quá trình nhuộm vải trong thời gian 2 – 6 h tùy theo loại vải và tính chất nhuộm. Quá trình nhuộm sẽ phát sinh nước thải có độ màu cao nhất.
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – máy nhuộm nằm.
– Bước 4 : Giặt vải : Vải sau khi nhuộm cần phải được cầm màu và giặt để loại bỏ các tạ chất, độ màu chưa bám vào vải. Quá trình giặt sẽ phát sinh rất nhiều hóa chất tẩy rửa và đi kèm với đó là pH của nước thải cao.
– Bước 4 : Hoàn thiện : Vải sau khi nhuộm được tách nước bằng máy tách ly tâm và được dẫn tới máy căng định hình vải. Máy căng sử dụng dầu tải nhiệt để sấy vải, ngoài ra còn bổ sung một số hóa chất làm mền vải để vải đạt độ mền, mịn cần thiết.
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – máy căng hoàn tát quá trình nhuộm.
Như vậy từ quá trình nhuộm vải trên ta thấy rằng trong nước thải chứa các thành phần : hồ tinh bột (COD), độ màu (thuốc nhuộm), hóa chất (cầm màu), hóa chất kiềm (Xút, chất giặt tẩy). Đặc điểm của nước thải dệt nhuộm là:
– Độ màu của nước thải cao.
– pH, nhiệt độ của nước thải cao.
– COD trong dòng thải lớn.
– Hàm lượng các hóa chất trong nước thải rất cao.
Để xử lý nước thải ta cần phải xem xét kỹ các vấn đề như sau :
– Vải nhuộm là vải coton hay Polyeste.
– Nhuộm vải hay nhuộm chỉ.
– Máy nhuộm là máy nằm (máy thủ công) hay máy đứng (máy tự động) và dung trọng của các máy đó.
– Nhà máy hoạt động chia làm 2 ca (12 tiếng) hay 3 ca (8 tiếng).
Đặc điểm
Vải nhuộm là vải coton thì độ màu của nước thải thường cao hơn so với vải Poly. Nước thải từ quá trình nhuộm coton khó xử lý hơn, tiêu tốn nhiều hóa chất xử lý hơn.
Vải nhuộm là vải Polyeste thì nước thải có độ màu thấp hơn, pH của nước thải thường cao hơn. Quá trình xử lý dễ dàng hơn. Chi phí xử lý nước thải thấp hơn so với nước thải từ quá trình nhuộm vải coton.
Nhà máy nhuộm
Nhà máy nhuộm vải : Thời gian cho mỗi mẻ nhuộm nhiều hơn, độ màu nước thải không ổn đinh : lúc nhuộm thì độ màu cao, lúc giặt thì độ màu thấp. Nhiệt độ của nước thải nhuộm vải thấp hơn.
Nhà máy nhuộm chỉ : Thời gian nhuộm chỉ thấp hơn, nước thải từ quá trình nhuộm cao và ổn định. Nhiệt độ của nước thải sau nhuộm rất cao : cần phải tính toán tháp giải nhiệt đáp ứng được nhu cầu (nhiệt độ lên tới >600C)
Máy nhuộm
Máy nhuộm là máy nằm : là máy nhuộm thế hệ cũ, quá trình vận hành bán tự động. Dung trọng của máy nhuộm cao (lượng nước/ khối lượng vải cao). Máy nhuộm nằm phát sinh nhiều nước thải hơn so với máy nhuộm đứng (cung một khối lượng vải)
Máy nhuộm là máy đứng : máy nhuộm thế hệ mới, khả năng tự động hóa cao hơn. Dung trong của máy nhuộm đứng thấp hơn. Lượng nước thải phát sinh máy nhuộm đứng thấp hơn.
Số ca nhuộm/ngày
Thời gian nhuộm 2 hoặc 3 ca/ ngày ảnh hưởng tới việc thiết kế bể điều hòa nước thải.
Là một đơn vị có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực xử lý nước thải dệt nhuộm nên hiện nay chúng tôi đang vận hành rất nhiều nhà máy dệt nhuộm trong cả nước : Triệu Tài, Đức Lộc… Chúng tôi đã và đang trở thành đối tác chiến lược cho các nhà máy dệt nhuộm hiện nay. Chúng tôi đã tìm hiểu rất rõ về các quy trình nhuộm vải để đưa ra được quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả, tiết kiệm chi phí vận hành nhất.
* Về công nghệ
– Xử lý triệt để được độ màu chất hữu cơ (COD, BOD5), cặn lơ lửng (SS) và các chất dinh dưỡng (S2-, N – NH4+…).
– Chi phí đầu tư thấp.
– Sử dụng ít hóa chất.
– Chi phí xử lý bùn thải thấp.
– Hiện đại hóa cao.
– Tự động hóa cao cho người vận hành.
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộmQuy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – Nước trước và sau xử lý.
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – Nước trước và sau xử lý.
* Về xây dựng .
– Yêu cầu xây dựng kiên cố bằng thép BTCT M 300 có sử dụng phụ gia chống thấm.
– Thi công xây dựng yêu cầu đảm bảo kỹ thuật và tiến độ thi công.
– Thi công đổ BTCT phải đảm bảo chống thấm tại các vị trí mạch ngừng BTCT.
*Về kỹ thuật vận hành
– Yêu cầu quy trình công nghệ xử lý nước thải ổn định, xử lý nước thải đầu ra luôn đảm bảo tiêu chuẩn.
– Có khả năng dễ dàng nâng cấp hệ thống xử lý lên công suất lớn hơn (hệ số vượt tải 1.2) mà không phải tốn nhiều chi phí.
– Hệ thống hoạt động ổn định, tự động hóa cao và chi phí xử lý nước thải thấp.
– Tối ưu hóa về quá trình xử lý bùn thải.
*Yêu cầu về mỹ quan
– Hệ thống phải được thiết kể nhỏ gọn, chiếm ít diện tích, xây dựng phù hợp với cảnh quan hiện tại của nhà máy.
– Không phát sinh mùi hôi thối trong quá trình xử lý.
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – Quá trình vận hành nhà máy.
Thuyết minh kỹ thuật sơ đồ công nghệ.
Sơ đồ công nghệ áp dụng công nghệ xử lý 2 bậc : xử lý hóa lý và xử lý sinh học. Sử dụng 2 tháp giải nhiệt để tăng hiệu quả giải nhiệt. Nhiệt độ của nước thải sau khi qua 2 tháp giải nhiệt sẽ giảm < 400C. Nhiệt độ thấp giúp tăng khả năng keo tụ tốt hơn và chi phí hóa chất xử lý thấp hơn.
Nước thải sau xử lý hóa lý làm giảm độ màu, TSS xuống đạt mức cần thiết cho quá trình xử lý sinh học. Bế sinh học hiếu khí được cấy các chủng vi sinh vật hiếu khí cần thiết giúp xử lý toàn bộ các hợp chất hữu cơ, Amoni trong dòng nước thải. Nước thải sau khi được loại bỏ toàn bộ các chất gây ô nhiễm sẽ được lắng cặn vi sinh và được khử trùng để laoij bỏ hoàn toàn các vi khuẩn gây bệnh.
Cụm xử lý bùn
Bùn dư trong hệ thống được bơm về bể chứa bùn và được lắng lại tại đây, lượng nước sau lắng được dẫn trở lại hố thu và tiếp tục được xử lý. Bùn trong bể chứa bùn được bơm chìm đặc dụng bơm bùn lên bể đông tụ bùn. Bơm định lượng Polimer Cation (được khuấy trộn bằng máy khuấy trộn trong bồn hóa chất 1000 lít) bơm polimer và được hòa trộn cùng với bùn bằng máy khuấy chậm, bùn được khuấy trộn với Polimer sẽ tách khỏi nước và chảy xuống thùng thùng chứa. Sau khi được hòa trộn với Polymer cation bùn được bơm vào máy ép bùn khung bản bằng bơm màng khí nén. Tại máy ép bùn khung bản, các tấm lọc PP sẽ giữ lại bùn và lọc toàn bộ nước sau đó thu về hố thu nước thải. Bùn sau ép có độ ẩm rất thấp được đóng gói theo kích thước hợp lý để xe nâng di chuyển đi phơi để giảm độ ẩm giúp giảm giá thành xử lý bùn.
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – bùn hóa lý
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – Bùn hóa lý sau khi ép.
Thời gian thi công nhanh chóng là một đặc điểm lợi thế của bạn khi đến với Công ty chúng tôi – công ty chuyên về xử lý nước thải dệt nhuộm. Với đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên nhiệt tình, giàu kinh nghiệm sẽ đảm bảo làm hài lòng tất các khách hàng yêu cầu khắt khe nhất.
Chúng tôi đảm bảo giá thành hóa chất vận hành bao gồm cả nhân viên vận hành từ 8,000 – 12,000 vnđ/m3. Để đảm bảo lợi ích cho chủ đầu tư khi xây dựng hệ thống xử lý nước thải chúng tôi sẽ vận hành hệ thống xử lý nước thải nếu quý khách hàng có yêu cầu. Đọc thêm tại bài viết : Cải tạo, vận hành hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm chi phí thấp.
Để xử lý nước thải dệt nhuộm hay có bất cứ thắc mắc gì liên quan tới hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm hãy liên hệ ngay với công ty Môi trường Bình Minh.
Hotline : 0917 34 75 78 – Gmail : kythuat.bme@gmail.com để được hỗ trợ.
Năm 2016 là năm đánh dấu bước ngoặt rất lớn đối với kinh tế Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng. Việt Nam tham gia TTP sẽ ảnh hưởng rất lớn tới các ngành kinh tế trong điểm đặc biệt là ngành dệt may. Các công ty Dệt nhuộm của Việt Nam hiện nay đang đứng trước nhiều cơ hộp cũng như thách thức mới trong thời kỳ hội nhập.
Hotline : 0917 34 75 78 – Gmail : kythuat.bme@gmail.com
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – máy dệt sợi.
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – máy dệt sợi.
Để vững bước hơn trong giai đoạn kinh tế hiện nay thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải tiết giảm chi phí đầu vào cũng như chi phí phụ trong quá trình sản xuất. Trong quá trình nhuộm vải thì việc phát sinh nước thải và chi phí xử lý nước thải cho mỗi mét khối nước thải rất cao đang là một vấn đề đang làm nhức nhối các doanh nghiệp dệt nhuộm.
Công ty Môi trường Bình Minh xin đưa ra quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả nhất với chi phí hóa chất vận hành thấp nhất :
Để đưa ra quy trình xử lý nước dệt thải nhuộm vải thì trước hết ta xem xét lại quy trình nhuộm để biết rõ hơn về tính chất nước thải nhuộm vải.
– Bước 1 : Nhập sợi vải về sau đó được chuyển qua công đoạn mắc sợi và hồ để đưa vào các máy dệt sợi tự động. Sau khi dệt vải xong ta được sản phẩm là các cây vải mộc, các cây vải mộc được nối với nhau (nối đầu cây) để chuẩn bị nhuộm.
– Bước 2 : Tiền xử lý : Vải mộc sau khi được dệt thì chứa rất nhiều các thành phần tạp chất như hồ tinh bột,chất làm mền, chất bôi trơn. Công đoạn tiền xử lý để tẩy các tạp chất không cần thiết trong vải mộc và làm vải mộc đạt độ trắng cần thiết trước khi nhuộm. Một số vải mộc yêu cầu phải cắt những tơ vải nhỏ li ti trên cây vải.
– Bước 3: Nhuộm vải : Vải sau khi được tiền xử lý được nhuộm bằng các công thức hóa chất, nhiệt độ, áp suất định trước của các kỹ sư đã thí nghiệm trước. Quá trình nhuộm vải trong thời gian 2 – 6 h tùy theo loại vải và tính chất nhuộm. Quá trình nhuộm sẽ phát sinh nước thải có độ màu cao nhất.
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – máy nhuộm nằm.
– Bước 4 : Giặt vải : Vải sau khi nhuộm cần phải được cầm màu và giặt để loại bỏ các tạ chất, độ màu chưa bám vào vải. Quá trình giặt sẽ phát sinh rất nhiều hóa chất tẩy rửa và đi kèm với đó là pH của nước thải cao.
– Bước 4 : Hoàn thiện : Vải sau khi nhuộm được tách nước bằng máy tách ly tâm và được dẫn tới máy căng định hình vải. Máy căng sử dụng dầu tải nhiệt để sấy vải, ngoài ra còn bổ sung một số hóa chất làm mền vải để vải đạt độ mền, mịn cần thiết.
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – máy căng hoàn tát quá trình nhuộm.
Như vậy từ quá trình nhuộm vải trên ta thấy rằng trong nước thải chứa các thành phần : hồ tinh bột (COD), độ màu (thuốc nhuộm), hóa chất (cầm màu), hóa chất kiềm (Xút, chất giặt tẩy). Đặc điểm của nước thải dệt nhuộm là:
– Độ màu của nước thải cao.
– pH, nhiệt độ của nước thải cao.
– COD trong dòng thải lớn.
– Hàm lượng các hóa chất trong nước thải rất cao.
Để xử lý nước thải ta cần phải xem xét kỹ các vấn đề như sau :
– Vải nhuộm là vải coton hay Polyeste.
– Nhuộm vải hay nhuộm chỉ.
– Máy nhuộm là máy nằm (máy thủ công) hay máy đứng (máy tự động) và dung trọng của các máy đó.
– Nhà máy hoạt động chia làm 2 ca (12 tiếng) hay 3 ca (8 tiếng).
Đặc điểm
Vải nhuộm là vải coton thì độ màu của nước thải thường cao hơn so với vải Poly. Nước thải từ quá trình nhuộm coton khó xử lý hơn, tiêu tốn nhiều hóa chất xử lý hơn.
Vải nhuộm là vải Polyeste thì nước thải có độ màu thấp hơn, pH của nước thải thường cao hơn. Quá trình xử lý dễ dàng hơn. Chi phí xử lý nước thải thấp hơn so với nước thải từ quá trình nhuộm vải coton.
Nhà máy nhuộm
Nhà máy nhuộm vải : Thời gian cho mỗi mẻ nhuộm nhiều hơn, độ màu nước thải không ổn đinh : lúc nhuộm thì độ màu cao, lúc giặt thì độ màu thấp. Nhiệt độ của nước thải nhuộm vải thấp hơn.
Nhà máy nhuộm chỉ : Thời gian nhuộm chỉ thấp hơn, nước thải từ quá trình nhuộm cao và ổn định. Nhiệt độ của nước thải sau nhuộm rất cao : cần phải tính toán tháp giải nhiệt đáp ứng được nhu cầu (nhiệt độ lên tới >600C)
Máy nhuộm
Máy nhuộm là máy nằm : là máy nhuộm thế hệ cũ, quá trình vận hành bán tự động. Dung trọng của máy nhuộm cao (lượng nước/ khối lượng vải cao). Máy nhuộm nằm phát sinh nhiều nước thải hơn so với máy nhuộm đứng (cung một khối lượng vải)
Máy nhuộm là máy đứng : máy nhuộm thế hệ mới, khả năng tự động hóa cao hơn. Dung trong của máy nhuộm đứng thấp hơn. Lượng nước thải phát sinh máy nhuộm đứng thấp hơn.
Số ca nhuộm/ngày
Thời gian nhuộm 2 hoặc 3 ca/ ngày ảnh hưởng tới việc thiết kế bể điều hòa nước thải.
Là một đơn vị có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực xử lý nước thải dệt nhuộm nên hiện nay chúng tôi đang vận hành rất nhiều nhà máy dệt nhuộm trong cả nước : Triệu Tài, Đức Lộc… Chúng tôi đã và đang trở thành đối tác chiến lược cho các nhà máy dệt nhuộm hiện nay. Chúng tôi đã tìm hiểu rất rõ về các quy trình nhuộm vải để đưa ra được quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả, tiết kiệm chi phí vận hành nhất.
- Yêu cầu kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm
* Về công nghệ
– Xử lý triệt để được độ màu chất hữu cơ (COD, BOD5), cặn lơ lửng (SS) và các chất dinh dưỡng (S2-, N – NH4+…).
– Chi phí đầu tư thấp.
– Sử dụng ít hóa chất.
– Chi phí xử lý bùn thải thấp.
– Hiện đại hóa cao.
– Tự động hóa cao cho người vận hành.
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộmQuy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – Nước trước và sau xử lý.
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – Nước trước và sau xử lý.
* Về xây dựng .
– Yêu cầu xây dựng kiên cố bằng thép BTCT M 300 có sử dụng phụ gia chống thấm.
– Thi công xây dựng yêu cầu đảm bảo kỹ thuật và tiến độ thi công.
– Thi công đổ BTCT phải đảm bảo chống thấm tại các vị trí mạch ngừng BTCT.
*Về kỹ thuật vận hành
– Yêu cầu quy trình công nghệ xử lý nước thải ổn định, xử lý nước thải đầu ra luôn đảm bảo tiêu chuẩn.
– Có khả năng dễ dàng nâng cấp hệ thống xử lý lên công suất lớn hơn (hệ số vượt tải 1.2) mà không phải tốn nhiều chi phí.
– Hệ thống hoạt động ổn định, tự động hóa cao và chi phí xử lý nước thải thấp.
– Tối ưu hóa về quá trình xử lý bùn thải.
*Yêu cầu về mỹ quan
– Hệ thống phải được thiết kể nhỏ gọn, chiếm ít diện tích, xây dựng phù hợp với cảnh quan hiện tại của nhà máy.
– Không phát sinh mùi hôi thối trong quá trình xử lý.
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – Quá trình vận hành nhà máy.
Thuyết minh kỹ thuật sơ đồ công nghệ.
Sơ đồ công nghệ áp dụng công nghệ xử lý 2 bậc : xử lý hóa lý và xử lý sinh học. Sử dụng 2 tháp giải nhiệt để tăng hiệu quả giải nhiệt. Nhiệt độ của nước thải sau khi qua 2 tháp giải nhiệt sẽ giảm < 400C. Nhiệt độ thấp giúp tăng khả năng keo tụ tốt hơn và chi phí hóa chất xử lý thấp hơn.
Nước thải sau xử lý hóa lý làm giảm độ màu, TSS xuống đạt mức cần thiết cho quá trình xử lý sinh học. Bế sinh học hiếu khí được cấy các chủng vi sinh vật hiếu khí cần thiết giúp xử lý toàn bộ các hợp chất hữu cơ, Amoni trong dòng nước thải. Nước thải sau khi được loại bỏ toàn bộ các chất gây ô nhiễm sẽ được lắng cặn vi sinh và được khử trùng để laoij bỏ hoàn toàn các vi khuẩn gây bệnh.
Cụm xử lý bùn
Bùn dư trong hệ thống được bơm về bể chứa bùn và được lắng lại tại đây, lượng nước sau lắng được dẫn trở lại hố thu và tiếp tục được xử lý. Bùn trong bể chứa bùn được bơm chìm đặc dụng bơm bùn lên bể đông tụ bùn. Bơm định lượng Polimer Cation (được khuấy trộn bằng máy khuấy trộn trong bồn hóa chất 1000 lít) bơm polimer và được hòa trộn cùng với bùn bằng máy khuấy chậm, bùn được khuấy trộn với Polimer sẽ tách khỏi nước và chảy xuống thùng thùng chứa. Sau khi được hòa trộn với Polymer cation bùn được bơm vào máy ép bùn khung bản bằng bơm màng khí nén. Tại máy ép bùn khung bản, các tấm lọc PP sẽ giữ lại bùn và lọc toàn bộ nước sau đó thu về hố thu nước thải. Bùn sau ép có độ ẩm rất thấp được đóng gói theo kích thước hợp lý để xe nâng di chuyển đi phơi để giảm độ ẩm giúp giảm giá thành xử lý bùn.
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – bùn hóa lý
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm – Bùn hóa lý sau khi ép.
Thời gian thi công nhanh chóng là một đặc điểm lợi thế của bạn khi đến với Công ty chúng tôi – công ty chuyên về xử lý nước thải dệt nhuộm. Với đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên nhiệt tình, giàu kinh nghiệm sẽ đảm bảo làm hài lòng tất các khách hàng yêu cầu khắt khe nhất.
Chúng tôi đảm bảo giá thành hóa chất vận hành bao gồm cả nhân viên vận hành từ 8,000 – 12,000 vnđ/m3. Để đảm bảo lợi ích cho chủ đầu tư khi xây dựng hệ thống xử lý nước thải chúng tôi sẽ vận hành hệ thống xử lý nước thải nếu quý khách hàng có yêu cầu. Đọc thêm tại bài viết : Cải tạo, vận hành hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm chi phí thấp.
Để xử lý nước thải dệt nhuộm hay có bất cứ thắc mắc gì liên quan tới hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm hãy liên hệ ngay với công ty Môi trường Bình Minh.
Hotline : 0917 34 75 78 – Gmail : kythuat.bme@gmail.com để được hỗ trợ.
_________________
http://bunvisinh.com/phuong-phap-xu-ly-nuoc-thai-sinh-hoat-hieu-qua-nhat.html
Similar topics
» Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm chuẩn nhất hiệu quả nhất
» Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm
» Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm
» Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm
» Xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả nhất tại Gia Vân
» Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm
» Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm
» Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm
» Xử lý nước thải dệt nhuộm hiệu quả nhất tại Gia Vân
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết