Mách bạn cách cúng cô hồn tránh rước vong vào nhà
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Mách bạn cách cúng cô hồn tránh rước vong vào nhà
Bạn đã biết cách cúng cô hồn để không rước vong vào nhà chưa, hãy cùng tìm hiểu để giúp bạn may mắn trong tháng 7 nhé!
Cúng cô hồn là gì?
Đối với người Việt, cúng cô hồn là nghe lễ truyền thống, được truyền từ đời này sang đời khác. Người Việt quan niệm, con người gồm 2 phần là hồn và xác. Khi con người chết đi, phần hồn vẫn tồn tại, có người được đầu thai kiếp khác, có người thì bị đầy xuống địa ngục, làm quỷ đối quấy nhiễu dương gian.
Hàng năm, người Việt thường làm lễ cúng cô hồn, thường làm vào tháng 7 âm lịch và trùng với lễ Vu Lan của Phật giáo và Rằm tháng 7.
Mâm cỗ cúng cô hồn thường bao gồm:
- Muối gạo (1 đĩa)
- Cháo trắng nấu lỏng (12 chén nhỏ), hay là ccowm vắt: 3 vắt
- 12 cục đường thẻ
- Giấy áo, giấy tiền vàng bạc
- Mía (để nguyên vỏ chặt từng khúc nhỏ độ 15cm)
- Bánh, kẹo, tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá)
- Bỏng ngô, khoai lang, ngô luộc, sắn luộc
- Hoa, quả 5 loại 5 màu (ngũ sắc)
- Nước: 3 ly nhỏ, 3 cây nhang, 2 ngón nến nhỏ
Chú ý:
Không cúng xôi, gà, đồ mặn. Khi rải tiền vàng ra mâm, để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương. Bày lễ và cúng ngoài trời.
- Cháo loãng được coi là món không thể thiếu khi cúng cô hồn bởi vì người ta tin rằng món này dành cho những linh hồn bị đày đọa phải mang một thực quản nhỏ hẹp không thể nuốt được thức ăn thông thường. Tuy nhiên, nhiều người đã vô tình bỏ qua đồ cúng này.
- Việc thiết lập mâm lễ cúng cho những cô hồn chưa siêu thoát thì nên thực hiện vào buổi chiều tối. Mâm lễ cúng cô hồn nên đặt ngoài sân, không đặt ngoài bậu cửa. Nếu không muốn cúng cô hồn tại nhà có thể cúng tạo chùa.- Việc cúng Rằm tháng 7 tại tư gia nên thực hiện theo các khóa lễ sau: cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên, cúng thí thực cô hồn và phóng sinh.
Nhiều gia đình mời cô hồn về nhà cúng chúng sinh nhưng khi xong không biết mời đi nên cô hồn vẫn luẩn quẩn trong nhà quấy quả gia chủ. Vì vậy, sau khi nghi lễ cúng xong, các gia đình nhất định phải làm những việc như sau:
-Vãi gạo, muối ra sân, ra đường và đốt vàng mã.
- Tục giật cô hồn: tức người sống giành giật những mâm cúng, rồi người ta thường đốt vàng mã cho cô hồn, cho tiền người sống bằng cách thảy tiền cùng với bánh kẹo. Họ tin nếu người sống mà giành giật càng đông, tức họ đã mua chuộc được lũ cô hồn các đảng không đến quấy phá gia đình mình.
- Không nên ăn đồ cúng cô hồn, không đem đò cúng đó vào nhà (nếu không ai giành giật thì cho những người khác dùng, không nên bỏ đi sẽ hoang phí và mang tội).
Tags: cúng cô hồn, cung co hon, cung ram thang 7, cúng rằm tháng 7,co hon
Cúng cô hồn là gì?
Đối với người Việt, cúng cô hồn là nghe lễ truyền thống, được truyền từ đời này sang đời khác. Người Việt quan niệm, con người gồm 2 phần là hồn và xác. Khi con người chết đi, phần hồn vẫn tồn tại, có người được đầu thai kiếp khác, có người thì bị đầy xuống địa ngục, làm quỷ đối quấy nhiễu dương gian.
Hàng năm, người Việt thường làm lễ cúng cô hồn, thường làm vào tháng 7 âm lịch và trùng với lễ Vu Lan của Phật giáo và Rằm tháng 7.
Mâm cỗ cúng cô hồn thường bao gồm:
- Muối gạo (1 đĩa)
- Cháo trắng nấu lỏng (12 chén nhỏ), hay là ccowm vắt: 3 vắt
- 12 cục đường thẻ
- Giấy áo, giấy tiền vàng bạc
- Mía (để nguyên vỏ chặt từng khúc nhỏ độ 15cm)
- Bánh, kẹo, tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá)
- Bỏng ngô, khoai lang, ngô luộc, sắn luộc
- Hoa, quả 5 loại 5 màu (ngũ sắc)
- Nước: 3 ly nhỏ, 3 cây nhang, 2 ngón nến nhỏ
Chú ý:
Không cúng xôi, gà, đồ mặn. Khi rải tiền vàng ra mâm, để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương. Bày lễ và cúng ngoài trời.
- Cháo loãng được coi là món không thể thiếu khi cúng cô hồn bởi vì người ta tin rằng món này dành cho những linh hồn bị đày đọa phải mang một thực quản nhỏ hẹp không thể nuốt được thức ăn thông thường. Tuy nhiên, nhiều người đã vô tình bỏ qua đồ cúng này.
- Việc thiết lập mâm lễ cúng cho những cô hồn chưa siêu thoát thì nên thực hiện vào buổi chiều tối. Mâm lễ cúng cô hồn nên đặt ngoài sân, không đặt ngoài bậu cửa. Nếu không muốn cúng cô hồn tại nhà có thể cúng tạo chùa.- Việc cúng Rằm tháng 7 tại tư gia nên thực hiện theo các khóa lễ sau: cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên, cúng thí thực cô hồn và phóng sinh.
Nhiều gia đình mời cô hồn về nhà cúng chúng sinh nhưng khi xong không biết mời đi nên cô hồn vẫn luẩn quẩn trong nhà quấy quả gia chủ. Vì vậy, sau khi nghi lễ cúng xong, các gia đình nhất định phải làm những việc như sau:
-Vãi gạo, muối ra sân, ra đường và đốt vàng mã.
- Tục giật cô hồn: tức người sống giành giật những mâm cúng, rồi người ta thường đốt vàng mã cho cô hồn, cho tiền người sống bằng cách thảy tiền cùng với bánh kẹo. Họ tin nếu người sống mà giành giật càng đông, tức họ đã mua chuộc được lũ cô hồn các đảng không đến quấy phá gia đình mình.
- Không nên ăn đồ cúng cô hồn, không đem đò cúng đó vào nhà (nếu không ai giành giật thì cho những người khác dùng, không nên bỏ đi sẽ hoang phí và mang tội).
Tags: cúng cô hồn, cung co hon, cung ram thang 7, cúng rằm tháng 7,co hon
dodongdovi- Cấp 3
- Bài gửi : 168
Điểm : 4084
Like : 0
Tham gia : 05/02/2015
Similar topics
» Hướng Dẫn Cách Xung Mạch Lên Tất Cả Mạch Lên 16 Mạch Võ Lâm Truyền Kỳ
» Vòng bi NSK - công ty STDP cung cấp - giá cạnh tranh
» Mách nước cách trị mụn cám đơn giản ai cũng làm được
» Cách khai quang Tỳ Hưu rước tài lộc vào nhà
» Cách làm ruốc cá hồi giàu dinh dưỡng cho bé
» Vòng bi NSK - công ty STDP cung cấp - giá cạnh tranh
» Mách nước cách trị mụn cám đơn giản ai cũng làm được
» Cách khai quang Tỳ Hưu rước tài lộc vào nhà
» Cách làm ruốc cá hồi giàu dinh dưỡng cho bé
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết