Nguyên nhân và cách chữa bệnh dạ dày bằng cây dạ cẩm
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Nguyên nhân và cách chữa bệnh dạ dày bằng cây dạ cẩm
Nguyên nhân và cách chữa bệnh dạ dày bằng cây dạ cẩm : Nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh lý về dạ dày là do thói quen ăn uống không khoa học: Bỏ ăn sáng, ăn không đúng bữa, lạm dụng đồ ăn nhanh, ăn nhiều thức ăn cay nóng như: tiêu, tỏi, ớt…Chính vì thế, cách trị đau bao tử nhanh nhất, bạn hãy thay đổi chế độ ăn uống. Tùy thuộc vào từng độ tuổi và mức độ của bệnh mà điều chỉnh cho phù hợp.
Đối với người già: Không nên ăn thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, các loại thức ăn chiên xào và các loại thức ăn khó tiêu…Bên cạnh đó nên ăn thức ăn được nấu chín, mềm, dễ tiêu hóa.
- Đối với người trẻ hoặc là dân văn phòng: Nên ăn uống đúng bữa, từ bỏ thói quen ăn vặt và ăn các đồ ăn cay nóng.
Kinh nghiệm chữa bệnh dạ dày bằng cây dạ cẩm :
Cây dạ cẩm còn có tên gọi là cây loét mồm, đứt lướt, ngón cúi, ngón lợn. Người Tày gọi là chạ khẩu cắm, người Dao gọi là sán công mía. Là loại cây leo, thân hình trụ, tại những đốt phình ra. Lá đơn, nguyên, hình bầu dục, mọc đối, đầu nhọn. Cụm hoa hình xim hai ngả, tụ lại thành hình cầu ở đầu cành hay kẽ lá, màu trắng. Quả nang nhỏ có nhiều hạt đen.
Cây mọc hoang ở vùng núi, thu hái quanh năm, thường hái lá và ngọn non, có thể dùng toàn cây bỏ rễ. Hái về rửa sạch phơi hay sấy khô, để nơi khô ráo dùng dần hay nấu cao.
Theo quan niệm của y học cổ truyền dạ cẩm có vị ngọt hơi đắng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu cơn đau, tiêu viêm, lợi tiểu.
Sau đây là một số bài thuốc:
- Chữa sưng khớp:
Dạ cẩm 20g, mua núi cây tươi 30g, náng hoa trắng 30g giã nhỏ. Tất cả hơ nóng dùng đắp bó nơi khớp sai đau.
- Chữa đau viem loet da day :
Bài 1: Dạ cẩm ngày 20 – 40g, rửa sạch cho 500ml nước, đun lửa nhỏ còn 150ml nước. Chia 2 lần uống lúc đau hoặc trước bữa ăn. Dùng liền 10 ngày.
Bài 2: Cây dạ cẩm 300g, đường 900g, nấu thành cao hoặc chế si rô, uống mỗi ngày với lượng thuốc cao hay si rô tương đương với 20g dạ cẩm. Uống trong 30 ngày.
Bài 3: Dạ cẩm 20g, lô hội 20g, nghệ vàng (tán bột mịn) 12g, cam thảo 6g. Sắc uống ngày một thang, chia 2 – 3 lần. Thêm mai mực tán bột 10g uống cùng nước thuốc trên nếu ợ chua nhiều. Điều trị 20 – 30 ngày là một liệu trình.
Có thể dùng thêm cách chua benh da day bằng trà như sau :
Hoa cam quýt, chè bột mỗi thứ 3 - 5g pha vào nước sôi ngâm 10 phút. Uống nóng trong ngày. Công dụng: ôn trung điều khí, hòa vị giảm đau. Chữa đau bụng do lạnh, ăn uống không tiêu kèm theo ho…
Hoa nhài 6g, thạch xương bồ 6g, chè xanh 10g. Tất cả tán vụn, hãm nước sôi trong 5 - 10 phút, uống nóng ngày 1 thang. Công dụng: điều khí hòa vị giảm đau, kiện tỳ an thần. Chữa viêm dạ dày mạn, ăn uống không ngon, tiêu hóa kém, bụng trướng đau, mất ngủ.
Theo : trao nguoc da day thuc quan
Đối với người già: Không nên ăn thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, các loại thức ăn chiên xào và các loại thức ăn khó tiêu…Bên cạnh đó nên ăn thức ăn được nấu chín, mềm, dễ tiêu hóa.
- Đối với người trẻ hoặc là dân văn phòng: Nên ăn uống đúng bữa, từ bỏ thói quen ăn vặt và ăn các đồ ăn cay nóng.
Kinh nghiệm chữa bệnh dạ dày bằng cây dạ cẩm :
Cây dạ cẩm còn có tên gọi là cây loét mồm, đứt lướt, ngón cúi, ngón lợn. Người Tày gọi là chạ khẩu cắm, người Dao gọi là sán công mía. Là loại cây leo, thân hình trụ, tại những đốt phình ra. Lá đơn, nguyên, hình bầu dục, mọc đối, đầu nhọn. Cụm hoa hình xim hai ngả, tụ lại thành hình cầu ở đầu cành hay kẽ lá, màu trắng. Quả nang nhỏ có nhiều hạt đen.
Cây mọc hoang ở vùng núi, thu hái quanh năm, thường hái lá và ngọn non, có thể dùng toàn cây bỏ rễ. Hái về rửa sạch phơi hay sấy khô, để nơi khô ráo dùng dần hay nấu cao.
Theo quan niệm của y học cổ truyền dạ cẩm có vị ngọt hơi đắng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu cơn đau, tiêu viêm, lợi tiểu.
Sau đây là một số bài thuốc:
- Chữa sưng khớp:
Dạ cẩm 20g, mua núi cây tươi 30g, náng hoa trắng 30g giã nhỏ. Tất cả hơ nóng dùng đắp bó nơi khớp sai đau.
- Chữa đau viem loet da day :
Bài 1: Dạ cẩm ngày 20 – 40g, rửa sạch cho 500ml nước, đun lửa nhỏ còn 150ml nước. Chia 2 lần uống lúc đau hoặc trước bữa ăn. Dùng liền 10 ngày.
Bài 2: Cây dạ cẩm 300g, đường 900g, nấu thành cao hoặc chế si rô, uống mỗi ngày với lượng thuốc cao hay si rô tương đương với 20g dạ cẩm. Uống trong 30 ngày.
Bài 3: Dạ cẩm 20g, lô hội 20g, nghệ vàng (tán bột mịn) 12g, cam thảo 6g. Sắc uống ngày một thang, chia 2 – 3 lần. Thêm mai mực tán bột 10g uống cùng nước thuốc trên nếu ợ chua nhiều. Điều trị 20 – 30 ngày là một liệu trình.
Có thể dùng thêm cách chua benh da day bằng trà như sau :
Hoa cam quýt, chè bột mỗi thứ 3 - 5g pha vào nước sôi ngâm 10 phút. Uống nóng trong ngày. Công dụng: ôn trung điều khí, hòa vị giảm đau. Chữa đau bụng do lạnh, ăn uống không tiêu kèm theo ho…
Hoa nhài 6g, thạch xương bồ 6g, chè xanh 10g. Tất cả tán vụn, hãm nước sôi trong 5 - 10 phút, uống nóng ngày 1 thang. Công dụng: điều khí hòa vị giảm đau, kiện tỳ an thần. Chữa viêm dạ dày mạn, ăn uống không ngon, tiêu hóa kém, bụng trướng đau, mất ngủ.
Theo : trao nguoc da day thuc quan
huấn nguyệt 33- Cấp 0
- Bài gửi : 7
Điểm : 4042
Like : 0
Tham gia : 06/11/2013
Similar topics
» Nguyên Nhân Bệnh Hôi Nách Và Cách Thức Chữa Trị Kết Quả
» 7 cách chữa bệnh đau đầu theo từng nguyên nhân
» Nguyên nhân và cách chữa trị bệnh hôi miệng hiệu quả
» Nguyên nhân và cách chữa trị bệnh rụng tóc từng mảng
» Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị bệnh gút
» 7 cách chữa bệnh đau đầu theo từng nguyên nhân
» Nguyên nhân và cách chữa trị bệnh hôi miệng hiệu quả
» Nguyên nhân và cách chữa trị bệnh rụng tóc từng mảng
» Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị bệnh gút
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết