Giảng viên đại học cũng học đối phó

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down

Giảng viên đại học cũng học đối phó Empty Giảng viên đại học cũng học đối phó

Bài gửi by toilabang123 12/8/2014, 15:22

Tốt nghiệp thạc sĩ ở Bỉ, đã giảng dạy chín năm ở một trường ĐH công lập tại TP.HCM nhưng giảng viên T.M.L. chỉ được hưởng lương... trợ giảng. Lý do: chưa có chứng chỉ triết học theo quy định của ngạch giảng viên làm bằng đại học. “Thạc sĩ ở Việt Nam phải nộp chứng chỉ triết học sau ĐH mới được bảo vệ luận văn. Tôi làm thạc sĩ ở nước ngoài nên không có chứng chỉ này. Đầu năm học này, nhà trường nói nếu tôi không bổ sung chứng chỉ triết học sẽ không được tiếp tục đứng lớp nữa” - giảng viên T.M.L. lo âu.
Đã đi dạy vẫn phải học
Một nữ giảng viên khác dù đã có bằng thạc sĩ sư phạm tâm lý của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cũng phải đi học để lấy chứng chỉ... lý luận giảng dạy làm bằng đại học theo yêu cầu của trường. Nếu không bổ sung, giảng viên này sẽ không được tiếp tục đứng lớp. “Tôi đã học qua phương pháp, kỹ năng giảng dạy ĐH ở trường sư phạm, đã dạy ĐH ba năm vậy mà vẫn phải quay lại trường sư phạm học những cái đã biết để lấy chứng chỉ. Cùng học với tôi có một số giảng viên đã ngoài 40 tuổi...” - cô tâm sự.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, hiện có nhiều trường làm bằng đại học như: Sư phạm TP.HCM, Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, Khoa học xã hội và nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM), ĐH Quốc gia Hà Nội, Sư phạm Hà Nội, Học viện Quản lý giáo dục tổ chức đào tạo và cấp chứng chỉ lý luận dạy ĐH và chứng chỉ triết học sau ĐH cho giảng viên. Những khóa học này thường được tổ chức trong 60 tiết, cả ban ngày lẫn ban đêm với học phí từ 500.000 - 1 triệu đồng.
Ngoài ra, một số trường ĐH khác như Tài chính - marketing, Kỹ thuật công nghệ TP.HCM, ĐH Công nghệ Đồng Nai, ĐH Lâm nghiệp cơ sở 2... cũng tổ chức những khóa lý luận dạy ĐH tại trường theo hình thức phối hợp với trường được cấp chứng chỉ, để dạy và cấp chứng chỉ cho giảng viên trong trường.
Do xác định học để lấy chứng chỉ nên nhiều giảng viên thừa nhận việc học của mình “chỉ có giá trị đối phó”. Thạc sĩ Hải cho biết lớp lý luận dạy ĐH của ông có 70-80 người. Khi giờ học trùng giờ giảng, nhiều nhờ bạn học điểm danh giúp. Khi làm bài tập nhóm chỉ có 1-2 người làm thay cho cả nhóm, tiểu luận có người tự làm nhưng cũng có người “cắt dán” trên mạng.
Tương tự, một thạc sĩ sư phạm tâm lý giáo dục Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cũng thừa nhận: “Tâm lý người đi học chỉ muốn lấy chứng chỉ để đủ hồ sơ làm giảng viên nên học cho có thôi. Giảng viên cũng châm chước, muốn dạy cho nhanh để kết thúc nên có ý nghĩa gì đâu. Biết vậy nhưng vẫn phải học, phải dạy”. Cũng với tâm lý đó, giảng viên T.M.L. cho rằng do môn học yêu cầu chỉ 5 điểm là đạt yêu cầu, cấp chứng chỉ nên không phải cố gắng nhiều. “Có bài tiểu luận học viên bốn khóa truyền tay nhau, chỉ thay tên đổi họ nhưng vẫn được chấm 7-8 điểm” - ông L. nói.

 
avatar
toilabang123
Cấp 3
Cấp 3

Bài gửi : 259
Điểm : 4549
Like : 0
Tham gia : 26/07/2014

http://lambangdaihoc.org/

Về Đầu Trang Go down

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang

- Similar topics

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết