Tinh hoàn ẩn có thể gây xoắn tinh hoàn
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Tinh hoàn ẩn có thể gây xoắn tinh hoàn
Tinh hoàn ẩn là tình trạng tinh hoàn không xuống bìu, thường thấy ở các trẻ em. Khi sinh ra nhiều trẻ em đã bị ẩn tinh hoàn, các bậc cha mẹ rất lo lắng. Tinh hoàn ẩn có thể gây ra xoắn tinh hoàn và gậy hậu quả khó lường về sức khỏe cũng như tương lại về sau.
Tinh hoàn ẩn là bệnh tinh hoàn có dấu hiệu bất thường tinh hoàn không nằm trong bìu, có thể sờ thấy hoặc không sờ thấy, hoặc chỉ có một bên, thường gặp nhiều ở những trẻ em dưới 6 tuổi nhất là những trẻ sinh non nhiều hơn ngoài ra các trẻ sinh bình thường cũng có thể mắc phải.
Sau khi sinh một năm nếu vẫn chưa thấy tinh hoàn xuống bìu nghĩa là trẻ đã bị ẩn tinh hoàn. rên thực tế tinh hoàn ẩn được phát hiện ở mọi lứa tuổi do không được quan tâm hoặc bị bỏ sót trong quá trình thăm khám lâm sàng. Trong thời kỳ bào thai, 2 tinh hoàn của thai nam phát triển trong ổ bụng của thai nhi. Vào tháng thứ bảy của thai kỳ chúng di chuyển dần về phía dưới để đi vào trong bìu. Nếu quá trình này không xảy ra hoặc xảy ra không hoàn toàn đối với 1 hoặc cả 2 tinh hoàn sẽ làm xuất hiện tật tinh hoàn ẩn.
Nguyên nhân gây ra ẩn tinh hoàn
Trẻ sinh thiếu tháng dễ mắc tật này hơn trẻ sinh đủ tháng, 30% trẻ bị tật này bị ẩn tinh hoàn cả hai bên và thường là bên phải bị nhiều hơn bên trái.
Có từ 2 đến 3% trẻ mắc tật này bị teo hoặc không có tinh hoàn, tật này thường kết hợp với các dị tật bẩm sinh khác và bất thường của nhiễm sắc thể.
Nếu trong gia đình có người mắc tật này thì tỉ lệ sinh con bị tật tinh hoàn ẩn sẽ gia tăng, một số trẻ có kèm theo thoát vị bẹn.
Tinh hoàn ẩn có thể nằm ở các vị trí khác nhau dọc theo đường đi xuống bình thường của nó: 10% ở trong ổ bụng, 40% trong ống bẹn, 25% ở cạnh bìu và 25% ở các vị trí bất thường khác.
Tinh hoàn ẩn gây ra những biến chứng gì?
Ẩn tinh hoàn có thể gây nên xoắn tinh hoàn làm tắc nghẽn mạch máu nuôi dưỡng tinh hoàn, làm cho tinh hoàn bị thiếu máu và có thể bị hoại tử. Nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến hoại tử.
Ung thư tinh hoàn: Trẻ bị tật tinh hoàn ẩn có nguy cơ bị ung thư tinh hoàn cao hơn trẻ bình thường gấp 20 lần.
Vô sinh: Tinh hoàn càng ở ngoài bìu lâu bao nhiêu thì khả năng bị vô sinh sau này của trẻ càng lớn bấy nhiêu. Nếu bị tinh hoàn ẩn ở cả hai bên thì chắc chắn trẻ sẽ bị vô sinh. Nếu bị một bên có thể làm giảm khả năng sinh sản.
Phát triển giới tính không đầy đủ do thiếu nội tiết tố sinh dục.
Ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của trẻ nam.
Nên làm gì khi biết trẻ bị ẩn tinh hoàn
Cần khám thường xuyên trong năm đầu của trẻ để xem tinh hoàn có xuống được bìu hay không.
Không nên nói cho trẻ biết vì sẽ làm trẻ lo lắng làm ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của trẻ.
Nếu trẻ bị tinh hoàn ẩn, nhất là khi tinh hoàn đã nằm gần bìu việc điều trị bằng nội tiết tố HCG tỏ ra có hiệu quả. Bố mẹ của trẻ nên đưa trẻ đến khám tại các bệnh viên, phòng khám uy tín để được điều trị và theo dõi vì việc điều trị bằng nội tiết tố rất phức tạp.
Sau một năm tuổi nếu thấy tinh hoàn không xuống hoặc điều trị bằng nội khoa không có kết quả cần đưa trẻ đến khám bác sĩ chuyên khoa ngoại nhi hoặc niệu nhi để quyết định việc phẫu thuật cho trẻ (không nên quá 18 tháng tuổi), phẫu thuật nhằm cố định tinh hoàn vào trong bìu và đồng thời giải quyết luôn tình trạng thoát vị và tránh biến chứng.
Các bạn có thắc mắc về ẩn tinh hoàn và xoắn tinh hoàn xin đến phòng khám Khương Trung tại địa chỉ 59 Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội để được các bác sĩ của chúng tôi khám, tư vấn và điều trị. Các bạn cũng có thể gọi tới số 0438.288.288 đặt lịch khám để được hưởng các ưu đãi hấp dẫn.
Nguồn: Chuyên khám nam khoa tại hà nội
Tinh hoàn ẩn là bệnh tinh hoàn có dấu hiệu bất thường tinh hoàn không nằm trong bìu, có thể sờ thấy hoặc không sờ thấy, hoặc chỉ có một bên, thường gặp nhiều ở những trẻ em dưới 6 tuổi nhất là những trẻ sinh non nhiều hơn ngoài ra các trẻ sinh bình thường cũng có thể mắc phải.
Sau khi sinh một năm nếu vẫn chưa thấy tinh hoàn xuống bìu nghĩa là trẻ đã bị ẩn tinh hoàn. rên thực tế tinh hoàn ẩn được phát hiện ở mọi lứa tuổi do không được quan tâm hoặc bị bỏ sót trong quá trình thăm khám lâm sàng. Trong thời kỳ bào thai, 2 tinh hoàn của thai nam phát triển trong ổ bụng của thai nhi. Vào tháng thứ bảy của thai kỳ chúng di chuyển dần về phía dưới để đi vào trong bìu. Nếu quá trình này không xảy ra hoặc xảy ra không hoàn toàn đối với 1 hoặc cả 2 tinh hoàn sẽ làm xuất hiện tật tinh hoàn ẩn.
Nguyên nhân gây ra ẩn tinh hoàn
Trẻ sinh thiếu tháng dễ mắc tật này hơn trẻ sinh đủ tháng, 30% trẻ bị tật này bị ẩn tinh hoàn cả hai bên và thường là bên phải bị nhiều hơn bên trái.
Có từ 2 đến 3% trẻ mắc tật này bị teo hoặc không có tinh hoàn, tật này thường kết hợp với các dị tật bẩm sinh khác và bất thường của nhiễm sắc thể.
Nếu trong gia đình có người mắc tật này thì tỉ lệ sinh con bị tật tinh hoàn ẩn sẽ gia tăng, một số trẻ có kèm theo thoát vị bẹn.
Tinh hoàn ẩn có thể nằm ở các vị trí khác nhau dọc theo đường đi xuống bình thường của nó: 10% ở trong ổ bụng, 40% trong ống bẹn, 25% ở cạnh bìu và 25% ở các vị trí bất thường khác.
Tinh hoàn ẩn gây ra những biến chứng gì?
Ẩn tinh hoàn có thể gây nên xoắn tinh hoàn làm tắc nghẽn mạch máu nuôi dưỡng tinh hoàn, làm cho tinh hoàn bị thiếu máu và có thể bị hoại tử. Nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến hoại tử.
Ung thư tinh hoàn: Trẻ bị tật tinh hoàn ẩn có nguy cơ bị ung thư tinh hoàn cao hơn trẻ bình thường gấp 20 lần.
Vô sinh: Tinh hoàn càng ở ngoài bìu lâu bao nhiêu thì khả năng bị vô sinh sau này của trẻ càng lớn bấy nhiêu. Nếu bị tinh hoàn ẩn ở cả hai bên thì chắc chắn trẻ sẽ bị vô sinh. Nếu bị một bên có thể làm giảm khả năng sinh sản.
Phát triển giới tính không đầy đủ do thiếu nội tiết tố sinh dục.
Ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của trẻ nam.
Nên làm gì khi biết trẻ bị ẩn tinh hoàn
Cần khám thường xuyên trong năm đầu của trẻ để xem tinh hoàn có xuống được bìu hay không.
Không nên nói cho trẻ biết vì sẽ làm trẻ lo lắng làm ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của trẻ.
Nếu trẻ bị tinh hoàn ẩn, nhất là khi tinh hoàn đã nằm gần bìu việc điều trị bằng nội tiết tố HCG tỏ ra có hiệu quả. Bố mẹ của trẻ nên đưa trẻ đến khám tại các bệnh viên, phòng khám uy tín để được điều trị và theo dõi vì việc điều trị bằng nội tiết tố rất phức tạp.
Sau một năm tuổi nếu thấy tinh hoàn không xuống hoặc điều trị bằng nội khoa không có kết quả cần đưa trẻ đến khám bác sĩ chuyên khoa ngoại nhi hoặc niệu nhi để quyết định việc phẫu thuật cho trẻ (không nên quá 18 tháng tuổi), phẫu thuật nhằm cố định tinh hoàn vào trong bìu và đồng thời giải quyết luôn tình trạng thoát vị và tránh biến chứng.
Các bạn có thắc mắc về ẩn tinh hoàn và xoắn tinh hoàn xin đến phòng khám Khương Trung tại địa chỉ 59 Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội để được các bác sĩ của chúng tôi khám, tư vấn và điều trị. Các bạn cũng có thể gọi tới số 0438.288.288 đặt lịch khám để được hưởng các ưu đãi hấp dẫn.
Nguồn: Chuyên khám nam khoa tại hà nội
Similar topics
» Đặc tính nổi trội của Tủ bếp gỗ xoan đào
» Địa chỉ mua tinh bột nghệ tách tinh dầu của công ty cổ phần tinh dầu hóa chất thơm
» Địa chỉ mua tinh bột nghệ tách tinh dầu của công ty cổ phần tinh dầu hóa chất thơm
» Địa chỉ mua tinh bột nghệ tách tinh dầu của công ty cổ phần tinh dầu hóa chất thơm
» Tác hại của viêm tinh hoàn bạn có ngờ
» Địa chỉ mua tinh bột nghệ tách tinh dầu của công ty cổ phần tinh dầu hóa chất thơm
» Địa chỉ mua tinh bột nghệ tách tinh dầu của công ty cổ phần tinh dầu hóa chất thơm
» Địa chỉ mua tinh bột nghệ tách tinh dầu của công ty cổ phần tinh dầu hóa chất thơm
» Tác hại của viêm tinh hoàn bạn có ngờ
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết