Vợ chiến sĩ đảo Trường Sa: “Anh hãy vì Tổ quốc, vì nhân dân để luôn vững chắc tay súng”
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Vợ chiến sĩ đảo Trường Sa: “Anh hãy vì Tổ quốc, vì nhân dân để luôn vững chắc tay súng”
GiadinhNet - “Ngày quyết định nhận lời yêu anh, em biết sẽ có những tháng ngày xa cách vời vợi, nhưng vì tình yêu với màu áo lính hải ola mien phi quân, em chấp nhận tất cả. Ở nơi xa, chỉ luôn mong anh vững tay súng, còn hậu phương, em sẽ cố gắng vượt qua mọi khó khăn, gian khổ” - tâm sự của người vợ trẻ có chồng là chiến sĩ Trường Sa. “Không phải mỗi mình chịu hi sinh, vất vả”
Nhiều năm nay, chuyện tình của cô giáo trẻ Đỗ Thị Thơm (thôn Đông Cựu, xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) với anh thiếu úy Nguyễn Viết Tưởng (thôn Tiên Trượng, xã Thủy Xuân Tiên) hiện đang công tác tại đảo Thuyền Chài A, quần đảo Trường Sa luôn là một câu chuyện cảm động mà người dân ở đây thường nhắc tới.
Cô giáo Đỗ Thị Thơm, người vợ trẻ của thiếu úy Nguyễn Viết Tưởng, hiện đang công tác ở đảo Thuyền Chài A, quần đảo Trường Sa
Đỗ Thị Thơm chia sẻ, chị quen anh khi còn đang là sinh viên Trường trung cấp Sư phạm mẫu giáo nhà trẻ Hà Nội, còn anh đang công tác ở quần đảo Trường Sa. Trong một dịp về nghỉ phép, anh chị được “mai mối” rồi gặp gỡ, hẹn hò. Nhưng ngày phép của người lính đảo không được nhiều, khi anh đi mà lời yêu vẫn chưa kịp ngỏ.
“Thực sự mới gặp anh, mình đã rất ấn tượng. Trước khi nhận lời yêu, tôi cũng rất thích những người lính hải quân, tuy thời gian gặp nhau chưa nhiều, nhưng sự từng trải, rắn rỏi của anh khiến mình ấn tượng. Quen nhau được hơn tháng rồi anh lại biền biệt cả năm trời. Tình cảm của chúng tôi cứ lớn dần lên theo những dòng tin nhắn, những cuộc điện thoại và những là thư giữa đất liền với biển đảo xa xôi”, chị Thơm nhớ lại những kỉ niệm xưa.
Chị Thơm bảo, lúc nhận lời yêu anh Tưởng, chị không hề suy nghĩ nhiều về việc anh xa xôi, cách trở như thế nào. “Chỉ mong hai người luôn động viên nhau để được yêu thương và hạnh phúc. Dù bất cứ hoành cảnh nào, mình và anh vẫn tự nhủ có tình yêu sẽ có tất cả”, chị Thơm chia sẻ.
2 năm kể từ ngày đầu quen biết, hạnh phúc của anh chị đơm hoa kết trái bằng một đám cưới đầm ấm, vui vẻ nhân dịp anh được nghỉ phép. Nhưng hạnh phúc của đôi bạn trẻ ngắn chẳng tày gang, một tháng sau ngày cưới, chàng chiến sĩ Hải quân Nguyễn Viết Tưởng lại phải trở về đơn vị, để lại cô vợ trẻ trống trải trong căn phòng hạnh phúc.
Ngày anh đi, chị đã cố gắng tỏ ra mạnh mẽ, chị không khóc, chị tự hứa với lòng mình không được khóc để anh an tâm công tác, chắc tay súng ngoài đảo xa, bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Nhưng nỗi lòng người vợ trẻ, làm sao có thể nói hết được?
Đồng chí Trần Trọng Dực - Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội động viên Thiếu úy Nguyễn Viết Tưởng (ảnh ANTĐ)
Chị bảo: “Từ khi yêu anh, tôi đã tự tìm hiểu về cuộc sống của những người lính hải quân, về những hiểm nguy http://taigameonline.info/game-mobile/tai-game-blockd-full/, những khó khăn, vất vả mà các anh từng ngày từng giờ phải trải qua. Càng hiểu về nhiệm vụ anh đang làm, càng thương anh, yêu anh nhiều hơn. Là hậu phương, mình không mạnh mẽ, sống tốt, sống đẹp thì liệu ở nơi xa, anh có yên tâm hoàn thành nhiệm vụ được không? Ở nơi xa xôi, thiêng liêng đấy, không phải mỗi chồng mình mà còn bao nhiêu đồng đội khác nữa. Cho nên cũng không phải mỗi mình chịu sự hi sinh, vất vả...”.
“Chỉ mong anh luôn vững chắc tay súng”
Đã là lính thì ở nơi đâu mà không vất vả, đã là vợ lính thì đâu tránh khỏi những phút chạnh lòng khi thiếu vắng hình bóng người chồng. Nhưng tất cả nỗi nhớ mong lại được chị gửi gắm thành tình yêu, thành những lời động viên chồng yên tâm làm tròn nhiệm vụ mà Tổ quốc và nhân dân đã giao phó.
Là vợ lính biển, chị giữ luôn trong mình trọng trách của một người cha, một người mẹ để nuôi con khôn lớn. Là vợ lính biển chị quen với những cái Tết, những ngày lễ, ngày kỉ niệm… không có anh bên cạnh. Là vợ lính biển, chị đảm nhiệm luôn cả những công việc của cánh mày râu.
Ngày “vượt cạn”, chị ao ước có anh ở cạnh cùng chị vượt qua những đau đớn, cùng chị đón chào đứa con đầu đời trong niềm hạnh phúc. Nhưng rồi nghĩ đến con, nghĩ đến anh cũng đang mong ngóng giây phút con cất tiếng khóc chào đời, chị lại cố gắng. Đó là một bé trai kháu khỉnh, trắng trẻo, khôi ngô. Chị nghe điện của anh, kể cho anh nghe về đứa con trai bé bỏng. Lần đầu tiên chị đã khóc, chị khóc vì hạnh phúc, khóc vì vui sướng…
“Chỉ mong anh luôn vững chắc tay súng”
Ngày ngày chị kể cho con nghe về công việc của bố ngoài đảo xa, chị cho con xem những bức ảnh của bố để con quen mặt bố. Hơn 8 tháng, kể từ ngày đứa con đầu lòng của anh chị chào đời, anh mới được về thăm vợ, thăm con. “Chưa một lần được gặp mặt bố nhưng con tôi lại không hề thấy lạ lẫm, cháu cứ quấn quýt bên anh chẳng rời”.
Giờ đây mỗi khi được hỏi bố con ở đâu, bé Khôi Nguyên – cậu con trai bé bỏng của anh chị lại bi bô trả lời: “Bố con ở xa lắm, tận đảo Trường Sa cơ”. Những câu nói ngây thơ của con trẻ lại làm chị thấy tự hào về anh hơn, tự hào khi được làm vợ của người lính đảo. Chị luôn tin, tổ ấm hạnh phúc sẽ là động lực thôi thúc anh hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Tổ quốc giao phó, giữ vững chủ quyền biển đảo quê hương, đất nước.
Lúc chia tay, chị Thơm nhắn nhủ: “Qua báo GĐ&XH, cho mình nhắn tới chồng, thiếu úy Nguyễn Viết Tưởng, đang công tác ở đảo Thuyền Chài A, quần đảo Trường Sa cùng đồng đội của anh rằng: Cũng như bao người mẹ, người vợ, người thân ở hậu phương, em sẽ luôn cố gắng bằng tất cả những game tay du ky gì có thể. Chỉ mong anh luôn giữ gìn sức khỏe, luôn giữ vững tay súng để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc. Em và con luôn thương, nhớ và yêu anh nhiều”.
Kim Oanh
Nhiều năm nay, chuyện tình của cô giáo trẻ Đỗ Thị Thơm (thôn Đông Cựu, xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) với anh thiếu úy Nguyễn Viết Tưởng (thôn Tiên Trượng, xã Thủy Xuân Tiên) hiện đang công tác tại đảo Thuyền Chài A, quần đảo Trường Sa luôn là một câu chuyện cảm động mà người dân ở đây thường nhắc tới.
Cô giáo Đỗ Thị Thơm, người vợ trẻ của thiếu úy Nguyễn Viết Tưởng, hiện đang công tác ở đảo Thuyền Chài A, quần đảo Trường Sa
Đỗ Thị Thơm chia sẻ, chị quen anh khi còn đang là sinh viên Trường trung cấp Sư phạm mẫu giáo nhà trẻ Hà Nội, còn anh đang công tác ở quần đảo Trường Sa. Trong một dịp về nghỉ phép, anh chị được “mai mối” rồi gặp gỡ, hẹn hò. Nhưng ngày phép của người lính đảo không được nhiều, khi anh đi mà lời yêu vẫn chưa kịp ngỏ.
“Thực sự mới gặp anh, mình đã rất ấn tượng. Trước khi nhận lời yêu, tôi cũng rất thích những người lính hải quân, tuy thời gian gặp nhau chưa nhiều, nhưng sự từng trải, rắn rỏi của anh khiến mình ấn tượng. Quen nhau được hơn tháng rồi anh lại biền biệt cả năm trời. Tình cảm của chúng tôi cứ lớn dần lên theo những dòng tin nhắn, những cuộc điện thoại và những là thư giữa đất liền với biển đảo xa xôi”, chị Thơm nhớ lại những kỉ niệm xưa.
Chị Thơm bảo, lúc nhận lời yêu anh Tưởng, chị không hề suy nghĩ nhiều về việc anh xa xôi, cách trở như thế nào. “Chỉ mong hai người luôn động viên nhau để được yêu thương và hạnh phúc. Dù bất cứ hoành cảnh nào, mình và anh vẫn tự nhủ có tình yêu sẽ có tất cả”, chị Thơm chia sẻ.
2 năm kể từ ngày đầu quen biết, hạnh phúc của anh chị đơm hoa kết trái bằng một đám cưới đầm ấm, vui vẻ nhân dịp anh được nghỉ phép. Nhưng hạnh phúc của đôi bạn trẻ ngắn chẳng tày gang, một tháng sau ngày cưới, chàng chiến sĩ Hải quân Nguyễn Viết Tưởng lại phải trở về đơn vị, để lại cô vợ trẻ trống trải trong căn phòng hạnh phúc.
Ngày anh đi, chị đã cố gắng tỏ ra mạnh mẽ, chị không khóc, chị tự hứa với lòng mình không được khóc để anh an tâm công tác, chắc tay súng ngoài đảo xa, bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Nhưng nỗi lòng người vợ trẻ, làm sao có thể nói hết được?
Đồng chí Trần Trọng Dực - Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội động viên Thiếu úy Nguyễn Viết Tưởng (ảnh ANTĐ)
Chị bảo: “Từ khi yêu anh, tôi đã tự tìm hiểu về cuộc sống của những người lính hải quân, về những hiểm nguy http://taigameonline.info/game-mobile/tai-game-blockd-full/, những khó khăn, vất vả mà các anh từng ngày từng giờ phải trải qua. Càng hiểu về nhiệm vụ anh đang làm, càng thương anh, yêu anh nhiều hơn. Là hậu phương, mình không mạnh mẽ, sống tốt, sống đẹp thì liệu ở nơi xa, anh có yên tâm hoàn thành nhiệm vụ được không? Ở nơi xa xôi, thiêng liêng đấy, không phải mỗi chồng mình mà còn bao nhiêu đồng đội khác nữa. Cho nên cũng không phải mỗi mình chịu sự hi sinh, vất vả...”.
“Chỉ mong anh luôn vững chắc tay súng”
Đã là lính thì ở nơi đâu mà không vất vả, đã là vợ lính thì đâu tránh khỏi những phút chạnh lòng khi thiếu vắng hình bóng người chồng. Nhưng tất cả nỗi nhớ mong lại được chị gửi gắm thành tình yêu, thành những lời động viên chồng yên tâm làm tròn nhiệm vụ mà Tổ quốc và nhân dân đã giao phó.
Là vợ lính biển, chị giữ luôn trong mình trọng trách của một người cha, một người mẹ để nuôi con khôn lớn. Là vợ lính biển chị quen với những cái Tết, những ngày lễ, ngày kỉ niệm… không có anh bên cạnh. Là vợ lính biển, chị đảm nhiệm luôn cả những công việc của cánh mày râu.
Ngày “vượt cạn”, chị ao ước có anh ở cạnh cùng chị vượt qua những đau đớn, cùng chị đón chào đứa con đầu đời trong niềm hạnh phúc. Nhưng rồi nghĩ đến con, nghĩ đến anh cũng đang mong ngóng giây phút con cất tiếng khóc chào đời, chị lại cố gắng. Đó là một bé trai kháu khỉnh, trắng trẻo, khôi ngô. Chị nghe điện của anh, kể cho anh nghe về đứa con trai bé bỏng. Lần đầu tiên chị đã khóc, chị khóc vì hạnh phúc, khóc vì vui sướng…
“Chỉ mong anh luôn vững chắc tay súng”
Ngày ngày chị kể cho con nghe về công việc của bố ngoài đảo xa, chị cho con xem những bức ảnh của bố để con quen mặt bố. Hơn 8 tháng, kể từ ngày đứa con đầu lòng của anh chị chào đời, anh mới được về thăm vợ, thăm con. “Chưa một lần được gặp mặt bố nhưng con tôi lại không hề thấy lạ lẫm, cháu cứ quấn quýt bên anh chẳng rời”.
Giờ đây mỗi khi được hỏi bố con ở đâu, bé Khôi Nguyên – cậu con trai bé bỏng của anh chị lại bi bô trả lời: “Bố con ở xa lắm, tận đảo Trường Sa cơ”. Những câu nói ngây thơ của con trẻ lại làm chị thấy tự hào về anh hơn, tự hào khi được làm vợ của người lính đảo. Chị luôn tin, tổ ấm hạnh phúc sẽ là động lực thôi thúc anh hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Tổ quốc giao phó, giữ vững chủ quyền biển đảo quê hương, đất nước.
Lúc chia tay, chị Thơm nhắn nhủ: “Qua báo GĐ&XH, cho mình nhắn tới chồng, thiếu úy Nguyễn Viết Tưởng, đang công tác ở đảo Thuyền Chài A, quần đảo Trường Sa cùng đồng đội của anh rằng: Cũng như bao người mẹ, người vợ, người thân ở hậu phương, em sẽ luôn cố gắng bằng tất cả những game tay du ky gì có thể. Chỉ mong anh luôn giữ gìn sức khỏe, luôn giữ vững tay súng để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc. Em và con luôn thương, nhớ và yêu anh nhiều”.
Kim Oanh
_________________
ch play, tai game candy crush saga, tai camera360, tai photowonder
Similar topics
» Máy làm kem cuộn đang dần tạo chỗ đứng vững chắc trong thị trường Việt Nam
» Ghế tựa 190 - điểm tựa vững chắc cho nhân viên văn phòng
» Collagen xóa nhăn và săn chắc vùng da mắt 360 Eye Contour Mesoestetic
» quà biếu sức khỏe luôn đứng vững trên thị trường
» [Cảm nhận] American Sniper - Lính Bắn Tỉa Mỹ - Súng đạn và đời người cuộc chiến vĩnh cửu
» Ghế tựa 190 - điểm tựa vững chắc cho nhân viên văn phòng
» Collagen xóa nhăn và săn chắc vùng da mắt 360 Eye Contour Mesoestetic
» quà biếu sức khỏe luôn đứng vững trên thị trường
» [Cảm nhận] American Sniper - Lính Bắn Tỉa Mỹ - Súng đạn và đời người cuộc chiến vĩnh cửu
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết