Phiên giao dịch sáng 22/5: Áp lực bán gia tăng
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Phiên giao dịch sáng 22/5: Áp lực bán gia tăng
(ĐTCK) Trong phiên giao dịch sáng nay (22/5), VN-Index đã 2 lần thử sức chinh phục ngưỡng cản 550 điểm, nhưng đều thất bại. Mỗi khi chỉ số tiến http://taigameonline.info/app/tai-yahoo-messenger/ đến sát mốc này, lực bán lại tăng mạnh, đẩy VN-Index thoái lui.
Sau 4 phiên tăng điểm liên tiếp, trong đó, có nhiều mã đã trở lại mức giá từ giữa tháng 4, khiến nhiều công ty chứng khoán có cái nhìn thận trọng về thị trường trong phiên hôm nay khi cho rằng, áp lực bán sẽ tăng lên và rủi ro ngắn hạn bắt đầu xuất hiện. Cùng với nhận định thận trọng của các công ty chứng khoán, việc thị trường thường có giao dịch chậm và lình xình trong những phút đầu phiên sáng của 3 phiên trước đó cũng khiến giới đầu tư không mấy vội vã khi bước vào phiên giao dịch sáng nay. Kết thúc đợt 1, VN-Index giảm 0,53 điểm (-0,1%) xuống 543,35 điểm với khối lượng giao dịch đạt 3,7 triệu đơn vị, trị giá 42,23 tỷ đồng, thấp hơn so với đợt 1 của phiên hôm qua. Bước sang đợt khớp lệnh liên tục, dòng tiền đầu cơ bơm mạnh vào thị trường giúp nhiều mã tăng điểm, chỉ số VN-Index cũng đã lấy lại được sắc xanh và tăng khá tích cực. Có thời điểm, VN-Index đã bật tăng hơn 3 điểm và tiến gần hơn mốc kháng cự mạnh 550 điểm. Tuy nhiên, khi VN-Index tiến sát đến ngưỡng cản mạnh, lực bán đã tăng lên, đẩy chỉ số này quay đầu giảm trở lại, lao luôn xuống dưới mốc tham chiếu. Sau khi nhận được sự hỗ trợ ở mốc 540 điểm, VN-Index một lần nữa bật lên và tiếp tục thử sức chinh phục mốc 550 điểm, nhưng cũng như lần trước, VN-Index lại chịu thất bại khi lực chờ bán ở ngưỡng cản này rất lớn. Dù lực bán khi VN-Index tiến vào vùng cản mạnh, nhưng lực mua vẫn duy trì được sự tích cực, thậm chí tốt hơn 2 phiên trước đó, giúp thanh khoản thị trường tăng nhanh. Tại thời điểm 10h23, Vn-Index tăng 3,02 điểm (+0,56%) lên 546,9 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 50,14 triệu đơn vị, trị giá 684,09 tỷ đồng. Tương tự trên sàn HNX, tín hiệu đỏ trên sàn HOSE cũng đã báo động và chỉ số HNX-Index cũng hòa nhịp với mức tăng 0,09 điểm (+0,12%) lên 75,66 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 33,25 triệu đơn vị tai kakaotalk, trị giá 283,29 tỷ đồng. Trên sàn HOSE, VNM, GAS và BVH đang là trụ cột chính nâng đỡ thị trường, trong đó, VNM đang tăng 1,57% lên 127.000 đồng/CP, GAS tăng hơn 1% đứng ở mức 92.500 đồng/CP, còn BVH cũng đã tăng 1,82% lên 38.400 đồng/CP. Đáng chú ý, cổ phiếu PGD, do thực hiện điều chỉnh giá nên mặc dù thể hiện giảm hơn 6.000 đồng/CP nhưng thực tế, cổ phiếu này đang tăng trần ở mức giá 33.600 đồng/CP. Cụ thể, hôm nay (ngày 22/5) là ngày giao dịch không hưởng quyền của PGD dự kiến phát hành thêm hơn 14 triệu cổ phiếu. Trong đó, Công ty dự kiến phát hành 5.486.666 cổ phiếu để tăng vốn với tỷ lệ 100:12,789433 và phát hành 8,58 triệu cổ phiếu thực hiện quyền mua của cổ đông hiện hữu với tỷ lệ 5:1. Vì vậy, giá tham chiếu của cổ phiếu PGD được điều chỉnh từ mức 39.800 đồng/Cp xuống còn 31.500 đồng/CP. FLC tiếp tục tăng mạnh và có thời điểm gần chạm trần. Hiện, FLC đứng ở mức 10.500 đồng, tăng 3,8% và có khối lượng khớp lơn nhất sàn với 6,15 triệu đơn vị. Bên cạnh đó, các cổ phiếu nhóm dầu khí cùng nhiều penny đã có mức tăng trần ấn tượng như PTL, PXL, PXT, VHG, VID, GTT, DRH, DCT…. Trên sàn HNX, SHB đang là tâm điểm hút dòng tiền với khối lượng khớp lệnh dẫn đầu sàn đạt hơn 3,5 triệu đơn vị và hiện đang tăng hơn 2,1% đứng ở mức giá 9.400 đồng/CP. Bên cạnh đó, nhóm cổ phiếu chứng khoán cũng tăng khá tích cực với SBS, IVS, VND, SHS, KLS tăng điểm, trong đó, SBS chạm trần ngay từ đầu phiên. Theo diễn đàn f319, thị trường đang tăng không mấy bền vững và http://taigameonline.info/chat-ola/tai-ola-jar/ rất có thể sẽ có một phiên xả hàng? Liệu, diễn biến thị trường có như nhận định của giới đầu tư hay không, chúng ta tiếp tục theo dõi. Thanh Thúy
Sau 4 phiên tăng điểm liên tiếp, trong đó, có nhiều mã đã trở lại mức giá từ giữa tháng 4, khiến nhiều công ty chứng khoán có cái nhìn thận trọng về thị trường trong phiên hôm nay khi cho rằng, áp lực bán sẽ tăng lên và rủi ro ngắn hạn bắt đầu xuất hiện. Cùng với nhận định thận trọng của các công ty chứng khoán, việc thị trường thường có giao dịch chậm và lình xình trong những phút đầu phiên sáng của 3 phiên trước đó cũng khiến giới đầu tư không mấy vội vã khi bước vào phiên giao dịch sáng nay. Kết thúc đợt 1, VN-Index giảm 0,53 điểm (-0,1%) xuống 543,35 điểm với khối lượng giao dịch đạt 3,7 triệu đơn vị, trị giá 42,23 tỷ đồng, thấp hơn so với đợt 1 của phiên hôm qua. Bước sang đợt khớp lệnh liên tục, dòng tiền đầu cơ bơm mạnh vào thị trường giúp nhiều mã tăng điểm, chỉ số VN-Index cũng đã lấy lại được sắc xanh và tăng khá tích cực. Có thời điểm, VN-Index đã bật tăng hơn 3 điểm và tiến gần hơn mốc kháng cự mạnh 550 điểm. Tuy nhiên, khi VN-Index tiến sát đến ngưỡng cản mạnh, lực bán đã tăng lên, đẩy chỉ số này quay đầu giảm trở lại, lao luôn xuống dưới mốc tham chiếu. Sau khi nhận được sự hỗ trợ ở mốc 540 điểm, VN-Index một lần nữa bật lên và tiếp tục thử sức chinh phục mốc 550 điểm, nhưng cũng như lần trước, VN-Index lại chịu thất bại khi lực chờ bán ở ngưỡng cản này rất lớn. Dù lực bán khi VN-Index tiến vào vùng cản mạnh, nhưng lực mua vẫn duy trì được sự tích cực, thậm chí tốt hơn 2 phiên trước đó, giúp thanh khoản thị trường tăng nhanh. Tại thời điểm 10h23, Vn-Index tăng 3,02 điểm (+0,56%) lên 546,9 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 50,14 triệu đơn vị, trị giá 684,09 tỷ đồng. Tương tự trên sàn HNX, tín hiệu đỏ trên sàn HOSE cũng đã báo động và chỉ số HNX-Index cũng hòa nhịp với mức tăng 0,09 điểm (+0,12%) lên 75,66 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 33,25 triệu đơn vị tai kakaotalk, trị giá 283,29 tỷ đồng. Trên sàn HOSE, VNM, GAS và BVH đang là trụ cột chính nâng đỡ thị trường, trong đó, VNM đang tăng 1,57% lên 127.000 đồng/CP, GAS tăng hơn 1% đứng ở mức 92.500 đồng/CP, còn BVH cũng đã tăng 1,82% lên 38.400 đồng/CP. Đáng chú ý, cổ phiếu PGD, do thực hiện điều chỉnh giá nên mặc dù thể hiện giảm hơn 6.000 đồng/CP nhưng thực tế, cổ phiếu này đang tăng trần ở mức giá 33.600 đồng/CP. Cụ thể, hôm nay (ngày 22/5) là ngày giao dịch không hưởng quyền của PGD dự kiến phát hành thêm hơn 14 triệu cổ phiếu. Trong đó, Công ty dự kiến phát hành 5.486.666 cổ phiếu để tăng vốn với tỷ lệ 100:12,789433 và phát hành 8,58 triệu cổ phiếu thực hiện quyền mua của cổ đông hiện hữu với tỷ lệ 5:1. Vì vậy, giá tham chiếu của cổ phiếu PGD được điều chỉnh từ mức 39.800 đồng/Cp xuống còn 31.500 đồng/CP. FLC tiếp tục tăng mạnh và có thời điểm gần chạm trần. Hiện, FLC đứng ở mức 10.500 đồng, tăng 3,8% và có khối lượng khớp lơn nhất sàn với 6,15 triệu đơn vị. Bên cạnh đó, các cổ phiếu nhóm dầu khí cùng nhiều penny đã có mức tăng trần ấn tượng như PTL, PXL, PXT, VHG, VID, GTT, DRH, DCT…. Trên sàn HNX, SHB đang là tâm điểm hút dòng tiền với khối lượng khớp lệnh dẫn đầu sàn đạt hơn 3,5 triệu đơn vị và hiện đang tăng hơn 2,1% đứng ở mức giá 9.400 đồng/CP. Bên cạnh đó, nhóm cổ phiếu chứng khoán cũng tăng khá tích cực với SBS, IVS, VND, SHS, KLS tăng điểm, trong đó, SBS chạm trần ngay từ đầu phiên. Theo diễn đàn f319, thị trường đang tăng không mấy bền vững và http://taigameonline.info/chat-ola/tai-ola-jar/ rất có thể sẽ có một phiên xả hàng? Liệu, diễn biến thị trường có như nhận định của giới đầu tư hay không, chúng ta tiếp tục theo dõi. Thanh Thúy
_________________
ch play, tai game candy crush saga, tai camera360, tai photowonder
Similar topics
» Phiên giao dịch chiều 22/5: Liên tục kéo xả
» Chỉ còn 3 ngày là chính thức mở cửa phiên giao dịch thứ 3
» Chiến lược giao dịch ngoại tệ phiên Á ngày 14.07
» Chiến lược giao dịch ngoại tệ phiên Á ngày 04.08.2015
» Chiến lược giao dịch ngoại tệ phiên Á ngày 20.07.2015
» Chỉ còn 3 ngày là chính thức mở cửa phiên giao dịch thứ 3
» Chiến lược giao dịch ngoại tệ phiên Á ngày 14.07
» Chiến lược giao dịch ngoại tệ phiên Á ngày 04.08.2015
» Chiến lược giao dịch ngoại tệ phiên Á ngày 20.07.2015
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết