"Bầu" Kiên viện dẫn luật tại phiên tòa xét xử
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
"Bầu" Kiên viện dẫn luật tại phiên tòa xét xử
Sáng 21/5, trả lời HĐXX về việc thỏa thuận chuyển nhượng 20 triệu cổ phần đang được thế chấp tại ngân hàng ACB cho Cty TNHH MTV Thép Hòa Phát, bị cáo Kiên cho rằng điều này thực hiện tai wechat theo Điều 74 Luật thương mại.
Bị cáo Nguyễn Đức Kiên tại phiên tòa sáng 21/5 (Ảnh: Xuân Hải)
Tại tòa, bị cáo Nguyễn Đức Kiên khai: "Tôi, anh Trần Đình Long, Chủ tịch HĐQT tập đoàn Hòa Phát và anh Trần Tuấn, Tổng giám đốc Cty CP Tập đoàn Hòa Phát là bạn bè thân, cùng nhau kinh doanh trong nhiều năm. Anh Long nhiều lần nói về mong muốn cơ cấu lại các khoản của công ty. Tôi nhiều lần nói với anh Long là không muốn bán. Đến tháng 3 tháng 4/2012, do anh Long là bạn bè nên tôi giúp đỡ, anh Long mong muốn mua lại. Việc mua bán cổ phần tôi không đàm phán với Long, chỉ nói với anh Dương, tôi đã thỏa thuận với anh Long không chỉ có cổ phiếu này". “Để chuyển nhượng cổ phần, anh Long mong muốn được thoái vốn của Cty CP Thép Hòa Phát và muốn mua lại cổ phần của công ty này nên chúng tôi đã hoán đổi cổ phiếu. Tôi đã giao cho cô Yến lo việc này. Tôi đã đồng ý về giá để chuyển nhượng số cổ phiếu này. Tôi và anh Long thỏa thuận 3 nội dung hoán đổi cổ phần sau khi anh Long đồng ý bán cổ phần Thép Hòa Phát và chuyển cho em gái tôi. Việc này VKS không xem xét ý kiến về các thỏa thuận này, nó được thực hiện theo Điều 74 Luật thương mại”, bị cáo Kiên nói. Trả lời HĐXX về việc trong quá trình đàm phán với Tập đoàn Hòa Phát có nói rõ cổ phần đã thế chấp không, bị cáo Kiên nói: "Tôi không nói rõ việc này bởi Cty TNHH Một thành viên Thép Hòa Phát đương nhiên biết, anh Long chủ tịch HĐQT biết". Tại Tòa, ông Trần Đình Long, Chủ tịch tập đoàn Hòa Phát nói: "Tôi đã trả lời là không biết cổ phần này đang thế chấp". “Theo tôi, anh Long và anh Dương cần phải nhớ lại, cô Yến là người đề nghị anh Dương phát hành cổ phiếu. Cô Yến về báo cáo lại và tôi đã gặp anh Long. Yến là người liên hệ với Tập đoàn Hòa Phát để họ phát hành cổ phiếu và xác lập hợp đồng ký với ACBI. Để chuyển nhượng 20 triệu cổ phiếu chúng tôi có họp HĐQT, có lập biên bản và tôi chỉ đạo. Anh Thanh giám đốc Cty ACBI không tham gia họp về việc chuyển nhượng. Quyền bán cổ phần này là quyền của tôi. Tôi có họp HĐQT bằng hình thức lấy ý kiến bằng văn bản theo đúng nghị quyết của công ty và luật doanh nghiệp. Cô Yến được tôi gọi đến lấy ý kiến các thành viên HĐQT bằng văn bản. Hợp đồng chuyển nhượng được cô Yến đưa và ký nháy. Còn bản dự thảo hợp đồng do pháp chế Tập đoàn Hòa Phát viết nói rõ trách nhiệm của các bên: số cổ phiếu này của ACBI, quyền góp vốn của công ty này, không có tranh chấp. Việc thế chấp khác với việc thực hiện bảo đảm”, bị cáo Kiên trình bày. Theo bị cáo Kiên appstorevn, anh Trần Tuấn Dương là người ký nhận cổ phiếu nên không thể không biết về việc thế chấp. "Tôi không đổ trách nhiệm cho ai hết vì chúng tôi là bạn bè. Chúng tôi ăn cơm với nhau hàng ngày 10 năm, rất thân thiết. Việc anh Dương nói biết hay không biết tùy họ nói. Tôi và anh Long ngoài bạn bè còn là chủ tịch lớn của hai tập đoàn. Trước khi đi Đức, Yến trình hợp đồng, tôi ký nháy vào từng trang". Trả lời HĐXX về việc sau khi ký hợp đồng chuyển nhượng 20 triệu cổ phần thì chuyển tiền như thế nào, bị cáo Kiên nói: "Sau khi ký hợp đồng thì tôi đi nước ngoài, cô Yến có báo cáo lại là vì ngân hàng ACB chưa chấp thuận nên Cty TNHH Một thành viên Thép Hòa Phát chưa thực hiện hợp đồng. Tôi khẳng định luôn chỉ đạo Yến liên hệ với ACB, tôi chưa nhận được lời báo cáo nào về việc ACB không chấp nhận giải chấp". Tại tòa, bị cáo Yến cho rằng ông Kiên nói vậy là không đúng. Bị cáo Yến có báo cáo với Kiên về việc 20 triệu cổ phiếu chưa được giải chấp. “Khi tôi báo cáo anh Kiên có nói cứ để anh xem. Tôi chỉ làm theo lệnh chuyển tiền của anh Kiên và được anh Thanh ký và công khai’, bị cáo Yến nói. "Tôi không đàm phán hợp đồng với bất kỳ ai của Thép Hòa Phát, và không đề nghị ai chuyển tiền. Sau khi nhận được tiền rồi, vì lý do ACB chưa đồng ý giải chấp nên đã dừng lại việc chuyển nhượng. Khi Cty TNHH Một thành viên Thép Hòa Phát chuyển tiền tôi không ở trong nước. Cô Yến có báo cáo việc nhận tiền bằng việc nhắn tin. Lúc đó tôi chưa biết hoàn toàn ACB đã giải chấp hay chưa" - bị cáo Kiên nói. Chủ tọa phiên tòa hỏi bị cáo Kiên: "Bị cáo biết rõ nguồn tiền này rồi, trong khi đó bị cáo cũng biết ACB chưa đồng ý giải chấp có đúng không?" Bị cáo Kiên khai: "Lúc đó tôi đã đi nước ngoài lần thứ hai, đi xem bóng đá Euro cùng anh Long, khi về nước mới biết tổng số tiền. Công ty Thép Hòa phát không chuyển tiền cho cá nhân tôi. Tôi không chỉ đạo xử lý tiền sau khi nhận tiền, trước khi đi nước ngoài lần hai, cô Yến đã chuyển báo cáo về việc chi tiền. Tuy nhiên lúc chi tiền không có ý kiến của tôi". Về việc trên, bị cáo Yến khai: "Sau khi Cty TNHH Một thành viên Thép Hòa Phát chuyển tiền vào tài khoản của Cty ACBI tại ngân hàng ACB, tôi có báo cáo anh Kiên và được chỉ đạo chi trả từng món. Tất cả đều có ý kiến của anh Kiên và chữ ký của anh Thanh". Tuy nhiên, ông Thanh cho rằng, trong công ty cũng như quy định hàng tháng, quý, đều có dự kiến chi tiêu và HĐQT ký vào đó. Theo đó, khi có nguồn tiền căn cứ vào đó để chi tiêu. Bị cáo Yến trình bày: "Nhiều lần tôi có nhìn thấy anh Kiên có bút phê nhưng thời điểm khi anh Kiên đi nước ngoài, tôi không thấy chữ ký. Kế hoạch chi tiêu tai photowonder hơn 200 tỷ đều không đúng, việc trừ tiền là từ tài khoản của ACBI”. 10h15’, HĐXX chuyển sang xét hỏi về tội kinh doanh trái phép. Infonet tiếp tục thông tin về phiên tòa... Xuân Hải
Bị cáo Nguyễn Đức Kiên tại phiên tòa sáng 21/5 (Ảnh: Xuân Hải)
Tại tòa, bị cáo Nguyễn Đức Kiên khai: "Tôi, anh Trần Đình Long, Chủ tịch HĐQT tập đoàn Hòa Phát và anh Trần Tuấn, Tổng giám đốc Cty CP Tập đoàn Hòa Phát là bạn bè thân, cùng nhau kinh doanh trong nhiều năm. Anh Long nhiều lần nói về mong muốn cơ cấu lại các khoản của công ty. Tôi nhiều lần nói với anh Long là không muốn bán. Đến tháng 3 tháng 4/2012, do anh Long là bạn bè nên tôi giúp đỡ, anh Long mong muốn mua lại. Việc mua bán cổ phần tôi không đàm phán với Long, chỉ nói với anh Dương, tôi đã thỏa thuận với anh Long không chỉ có cổ phiếu này". “Để chuyển nhượng cổ phần, anh Long mong muốn được thoái vốn của Cty CP Thép Hòa Phát và muốn mua lại cổ phần của công ty này nên chúng tôi đã hoán đổi cổ phiếu. Tôi đã giao cho cô Yến lo việc này. Tôi đã đồng ý về giá để chuyển nhượng số cổ phiếu này. Tôi và anh Long thỏa thuận 3 nội dung hoán đổi cổ phần sau khi anh Long đồng ý bán cổ phần Thép Hòa Phát và chuyển cho em gái tôi. Việc này VKS không xem xét ý kiến về các thỏa thuận này, nó được thực hiện theo Điều 74 Luật thương mại”, bị cáo Kiên nói. Trả lời HĐXX về việc trong quá trình đàm phán với Tập đoàn Hòa Phát có nói rõ cổ phần đã thế chấp không, bị cáo Kiên nói: "Tôi không nói rõ việc này bởi Cty TNHH Một thành viên Thép Hòa Phát đương nhiên biết, anh Long chủ tịch HĐQT biết". Tại Tòa, ông Trần Đình Long, Chủ tịch tập đoàn Hòa Phát nói: "Tôi đã trả lời là không biết cổ phần này đang thế chấp". “Theo tôi, anh Long và anh Dương cần phải nhớ lại, cô Yến là người đề nghị anh Dương phát hành cổ phiếu. Cô Yến về báo cáo lại và tôi đã gặp anh Long. Yến là người liên hệ với Tập đoàn Hòa Phát để họ phát hành cổ phiếu và xác lập hợp đồng ký với ACBI. Để chuyển nhượng 20 triệu cổ phiếu chúng tôi có họp HĐQT, có lập biên bản và tôi chỉ đạo. Anh Thanh giám đốc Cty ACBI không tham gia họp về việc chuyển nhượng. Quyền bán cổ phần này là quyền của tôi. Tôi có họp HĐQT bằng hình thức lấy ý kiến bằng văn bản theo đúng nghị quyết của công ty và luật doanh nghiệp. Cô Yến được tôi gọi đến lấy ý kiến các thành viên HĐQT bằng văn bản. Hợp đồng chuyển nhượng được cô Yến đưa và ký nháy. Còn bản dự thảo hợp đồng do pháp chế Tập đoàn Hòa Phát viết nói rõ trách nhiệm của các bên: số cổ phiếu này của ACBI, quyền góp vốn của công ty này, không có tranh chấp. Việc thế chấp khác với việc thực hiện bảo đảm”, bị cáo Kiên trình bày. Theo bị cáo Kiên appstorevn, anh Trần Tuấn Dương là người ký nhận cổ phiếu nên không thể không biết về việc thế chấp. "Tôi không đổ trách nhiệm cho ai hết vì chúng tôi là bạn bè. Chúng tôi ăn cơm với nhau hàng ngày 10 năm, rất thân thiết. Việc anh Dương nói biết hay không biết tùy họ nói. Tôi và anh Long ngoài bạn bè còn là chủ tịch lớn của hai tập đoàn. Trước khi đi Đức, Yến trình hợp đồng, tôi ký nháy vào từng trang". Trả lời HĐXX về việc sau khi ký hợp đồng chuyển nhượng 20 triệu cổ phần thì chuyển tiền như thế nào, bị cáo Kiên nói: "Sau khi ký hợp đồng thì tôi đi nước ngoài, cô Yến có báo cáo lại là vì ngân hàng ACB chưa chấp thuận nên Cty TNHH Một thành viên Thép Hòa Phát chưa thực hiện hợp đồng. Tôi khẳng định luôn chỉ đạo Yến liên hệ với ACB, tôi chưa nhận được lời báo cáo nào về việc ACB không chấp nhận giải chấp". Tại tòa, bị cáo Yến cho rằng ông Kiên nói vậy là không đúng. Bị cáo Yến có báo cáo với Kiên về việc 20 triệu cổ phiếu chưa được giải chấp. “Khi tôi báo cáo anh Kiên có nói cứ để anh xem. Tôi chỉ làm theo lệnh chuyển tiền của anh Kiên và được anh Thanh ký và công khai’, bị cáo Yến nói. "Tôi không đàm phán hợp đồng với bất kỳ ai của Thép Hòa Phát, và không đề nghị ai chuyển tiền. Sau khi nhận được tiền rồi, vì lý do ACB chưa đồng ý giải chấp nên đã dừng lại việc chuyển nhượng. Khi Cty TNHH Một thành viên Thép Hòa Phát chuyển tiền tôi không ở trong nước. Cô Yến có báo cáo việc nhận tiền bằng việc nhắn tin. Lúc đó tôi chưa biết hoàn toàn ACB đã giải chấp hay chưa" - bị cáo Kiên nói. Chủ tọa phiên tòa hỏi bị cáo Kiên: "Bị cáo biết rõ nguồn tiền này rồi, trong khi đó bị cáo cũng biết ACB chưa đồng ý giải chấp có đúng không?" Bị cáo Kiên khai: "Lúc đó tôi đã đi nước ngoài lần thứ hai, đi xem bóng đá Euro cùng anh Long, khi về nước mới biết tổng số tiền. Công ty Thép Hòa phát không chuyển tiền cho cá nhân tôi. Tôi không chỉ đạo xử lý tiền sau khi nhận tiền, trước khi đi nước ngoài lần hai, cô Yến đã chuyển báo cáo về việc chi tiền. Tuy nhiên lúc chi tiền không có ý kiến của tôi". Về việc trên, bị cáo Yến khai: "Sau khi Cty TNHH Một thành viên Thép Hòa Phát chuyển tiền vào tài khoản của Cty ACBI tại ngân hàng ACB, tôi có báo cáo anh Kiên và được chỉ đạo chi trả từng món. Tất cả đều có ý kiến của anh Kiên và chữ ký của anh Thanh". Tuy nhiên, ông Thanh cho rằng, trong công ty cũng như quy định hàng tháng, quý, đều có dự kiến chi tiêu và HĐQT ký vào đó. Theo đó, khi có nguồn tiền căn cứ vào đó để chi tiêu. Bị cáo Yến trình bày: "Nhiều lần tôi có nhìn thấy anh Kiên có bút phê nhưng thời điểm khi anh Kiên đi nước ngoài, tôi không thấy chữ ký. Kế hoạch chi tiêu tai photowonder hơn 200 tỷ đều không đúng, việc trừ tiền là từ tài khoản của ACBI”. 10h15’, HĐXX chuyển sang xét hỏi về tội kinh doanh trái phép. Infonet tiếp tục thông tin về phiên tòa... Xuân Hải
_________________
ch play, tai game candy crush saga, tai camera360, tai photowonder
Similar topics
» [Trực tiếp]: Luật sư bác quan điểm của Viện Kiểm sát về vụ bầu Kiên
» LUẬT SƯ GIỎI - LUẬT SƯ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP - TƯ VẤN PHÁP LUẬT
» DỊCH VỤ LUẬT, TƯ VẤN LUẬT VIỆT NAM, LUẬT NƯỚC NGOÀI
» Giao lưu Sinh viên DTU - Kinh tế Luật: Sinh viên tập làm "quan tòa"
» Tuyển Dụng chuyên viên luật
» LUẬT SƯ GIỎI - LUẬT SƯ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP - TƯ VẤN PHÁP LUẬT
» DỊCH VỤ LUẬT, TƯ VẤN LUẬT VIỆT NAM, LUẬT NƯỚC NGOÀI
» Giao lưu Sinh viên DTU - Kinh tế Luật: Sinh viên tập làm "quan tòa"
» Tuyển Dụng chuyên viên luật
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết