Bệnh sởi vào mùa: Tìm hiểu cách phòng và chữa bệnh
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Bệnh sởi vào mùa: Tìm hiểu cách phòng và chữa bệnh
Sởi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em, ước tính mỗi năm có khoảng 2,6 triệu người chết vì bệnh sởi. Có rất nhiều Cách thức phòng chống sởi hiệu quả trong dân gian truyền lại nhưng không phải tất cả các bài thuốc dân gian đều tốt cho việc chữa bệnh sởi đâu nhé!
Tìm hiểu các cách chữa sởi theo dân gian
Kiêng khem “đủ thứ”
Đây được coi là một “nguyên tắc” vô cùng quan trọng để chữa sởi theo kinh nghiệm dân gian truyền lại. Chúng ta sẽ phải kiêng khem rất nhiều thứ như kiêng nước, kiêng gió, kiêng ăn một số món ăn... Tuy nhiên, bác sĩ Nguyễn Văn Lâm, Phó trưởng khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, kiêng hoàn toàn việc tắm rửa có thể gây ra ngứa ngáy, khó chịu, gãi xước các vết ban, từ đó gây nhiễm trùng...
Không chỉ thế, việc chúng ta kiêng ăn các món ăn Thức phẩm giúp phòng tránh bệnh sởi, thậm chí có người chỉ ăn cháo trắng... sẽ khiến cơ thể bị suy dinh dưỡng, giảm sức đề kháng, khiến cơ thể không đủ sức chống chọi lại bệnh tật. Trên thực tế cũng đã có rất nhiều trường hợp cho thấy việc kiêng khem quá mức gây phản tác dụng và dẫn đến rất nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Tắm bằng lá, hạt mùi
Dùng lá và hạt mùi để tắm có thể coi là bài thuốc dân gian truyền miệng phổ biến nhất được dùng để chữa bệnh sởi. Tuy nhiên, theo PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, tắm bằng nước lá, hạt mùi không thể khỏi được sởi.
Hiện nay, chưa có bất cứ bằng chứng khoa học nào chứng minh cho tác dụng chữa bệnh sởi của lá và hạt mùi. Trên thực tế, việc tắm bằng nước lá mùi, hạt mùi chỉ có tác dụng làm sạch, đề phòng nguy cơ bội nhiễm vi khuẩn trên da. Điều đó có nghĩa là việc dùng nước lá mùi và hạt mùi để chữa sởi là không có cơ sở khoa học.
Một số bài thuốc khác
Ngoài các mẹo vặt và bài thuốc như trên, rất nhiều người còn truyền tai nhau các bài thuốc chữa sởi khác được kết hợp từ rất nhiều nguyên liệu như hạt tía tô, củ sắn dây, kinh giới, bèo cái... Thậm chí, có người còn sử dụng mẹo vặt là uống tiết lươn hay tắm bằng... dung dịch vệ sinh phụ nữ để chữa sởi. Thực tế, các mẹo vặt hay những bài thuốc dân gian dùng để chữa sởi trên đều chưa có căn cứ đảm bảo độ an toàn và hiệu quả sử dụng.
Các bạn cần nhớ rằng, cơ thể mỗi người đều có cơ chế khác nhau do đó, việc xử lý bệnh sởi ở người này có thể thành công nhưng ở người khác có thể gây ra biến chứng nghiêm trọng. Do vậy, việc truyền tai nhau các cách chữa dân gian và dựa vào đó áp dụng không khoa học sẽ gây nguy hiểm cực kỳ nghiêm trọng.
Chữa sởi đúng “chuẩn” theo y học hiện đại
“Cách phòng bệnh tốt nhất vẫn là tiêm vắc-xin (hiệu quả bảo vệ 95% nếu tiêm đủ 2 lần, còn 5% vẫn có nguy cơ mắc bệnh)”, PGS.TS Phạm Nhật An, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương khẳng định. Nếu không chắc chắn đã tiêm đủ 2 mũi phòng sởi hay chưa, chúng ta có thể tới cơ sở y tế để tiêm bổ sung. Ngoài tiêm phòng, các bạn cũng nên thực hiện một số biện pháp khác nhằm phòng tránh triệt để hơn:
- Cần có chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý, đặc biệt tăng cường uống nước nhằm nâng cao sức đề kháng chống lại bệnh tật. Đây được coi là cách phòng tránh rất hữu hiệu, nhất là với những người thuộc trường hợp chưa được phép tiêm vắc-xin phòng sởi (trẻ em dưới 9 tháng tuổi, người đang bị sốt, nhiễm trùng cấp tính...). Hiện nay trên thị trường các bậc phụ huynh có thể bổ sung thêm cho trẻ 1 số sản phẩm chức năng như Kidsmune. Với nhiều tác động phòng và chữa bệnh vượt trội, Kidsmune giúp trẻ ăn ngon miệng, phát triển chiều cao, tăng cường hệ miễn dịch và tăng cường sức đề kháng cho trẻ, giúp trẻ khỏe mạnh hơn.
- Vệ sinh nhà cửa, phòng ốc sạch sẽ để tránh sự sinh sôi, phát triền của virus sởi.
- Vệ sinh cá nhân thường xuyên, rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn để giảm nguy cơ lây nhiễm.
- Đeo khẩu trang y tế khi đến nơi đông người.
Cách phân biệt giữa sởi và sốt phát ban
Cả hai bệnh trên đều có các dấu hiệu khi ủ bệnh như sốt, mệt mỏi, đau nhức cơ bắp... Tuy nhiên, ở giai đoạn phát ban, nếu là phát ban thông thường thì sẽ chỉ có ban đỏ, mịn và sáng, ít gồ lên mặt da và nổi đồng loạt khắp cơ thể. Phát ban do sởi sẽ có những đặc trưng khác. Thời gian đầu, ban sởi sẽ xuất hiện ở sau tai, sau đó lan ra mặt, xuống ngực rồi tới bụng và các bộ phận còn lại. Đặc điểm của ban do sởi thường là ban dạng sẩn (gồ lên trên da). Ngoài nổi ban, người bị sởi còn có một số biểu hiện khác như ho, sổ mũi, đỏ mắt...
cách phòng và chữa bệnh sởi cũng như các biến chứng nguy hiểm, các bạn cần trang bị các kiến thức về cách phòng bệnh và cách xử lý khi bị bệnh nhé!
Tìm hiểu các cách chữa sởi theo dân gian
Kiêng khem “đủ thứ”
Đây được coi là một “nguyên tắc” vô cùng quan trọng để chữa sởi theo kinh nghiệm dân gian truyền lại. Chúng ta sẽ phải kiêng khem rất nhiều thứ như kiêng nước, kiêng gió, kiêng ăn một số món ăn... Tuy nhiên, bác sĩ Nguyễn Văn Lâm, Phó trưởng khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, kiêng hoàn toàn việc tắm rửa có thể gây ra ngứa ngáy, khó chịu, gãi xước các vết ban, từ đó gây nhiễm trùng...
Không chỉ thế, việc chúng ta kiêng ăn các món ăn Thức phẩm giúp phòng tránh bệnh sởi, thậm chí có người chỉ ăn cháo trắng... sẽ khiến cơ thể bị suy dinh dưỡng, giảm sức đề kháng, khiến cơ thể không đủ sức chống chọi lại bệnh tật. Trên thực tế cũng đã có rất nhiều trường hợp cho thấy việc kiêng khem quá mức gây phản tác dụng và dẫn đến rất nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Tắm bằng lá, hạt mùi
Dùng lá và hạt mùi để tắm có thể coi là bài thuốc dân gian truyền miệng phổ biến nhất được dùng để chữa bệnh sởi. Tuy nhiên, theo PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, tắm bằng nước lá, hạt mùi không thể khỏi được sởi.
Hiện nay, chưa có bất cứ bằng chứng khoa học nào chứng minh cho tác dụng chữa bệnh sởi của lá và hạt mùi. Trên thực tế, việc tắm bằng nước lá mùi, hạt mùi chỉ có tác dụng làm sạch, đề phòng nguy cơ bội nhiễm vi khuẩn trên da. Điều đó có nghĩa là việc dùng nước lá mùi và hạt mùi để chữa sởi là không có cơ sở khoa học.
Một số bài thuốc khác
Ngoài các mẹo vặt và bài thuốc như trên, rất nhiều người còn truyền tai nhau các bài thuốc chữa sởi khác được kết hợp từ rất nhiều nguyên liệu như hạt tía tô, củ sắn dây, kinh giới, bèo cái... Thậm chí, có người còn sử dụng mẹo vặt là uống tiết lươn hay tắm bằng... dung dịch vệ sinh phụ nữ để chữa sởi. Thực tế, các mẹo vặt hay những bài thuốc dân gian dùng để chữa sởi trên đều chưa có căn cứ đảm bảo độ an toàn và hiệu quả sử dụng.
Các bạn cần nhớ rằng, cơ thể mỗi người đều có cơ chế khác nhau do đó, việc xử lý bệnh sởi ở người này có thể thành công nhưng ở người khác có thể gây ra biến chứng nghiêm trọng. Do vậy, việc truyền tai nhau các cách chữa dân gian và dựa vào đó áp dụng không khoa học sẽ gây nguy hiểm cực kỳ nghiêm trọng.
Chữa sởi đúng “chuẩn” theo y học hiện đại
“Cách phòng bệnh tốt nhất vẫn là tiêm vắc-xin (hiệu quả bảo vệ 95% nếu tiêm đủ 2 lần, còn 5% vẫn có nguy cơ mắc bệnh)”, PGS.TS Phạm Nhật An, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương khẳng định. Nếu không chắc chắn đã tiêm đủ 2 mũi phòng sởi hay chưa, chúng ta có thể tới cơ sở y tế để tiêm bổ sung. Ngoài tiêm phòng, các bạn cũng nên thực hiện một số biện pháp khác nhằm phòng tránh triệt để hơn:
- Cần có chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý, đặc biệt tăng cường uống nước nhằm nâng cao sức đề kháng chống lại bệnh tật. Đây được coi là cách phòng tránh rất hữu hiệu, nhất là với những người thuộc trường hợp chưa được phép tiêm vắc-xin phòng sởi (trẻ em dưới 9 tháng tuổi, người đang bị sốt, nhiễm trùng cấp tính...). Hiện nay trên thị trường các bậc phụ huynh có thể bổ sung thêm cho trẻ 1 số sản phẩm chức năng như Kidsmune. Với nhiều tác động phòng và chữa bệnh vượt trội, Kidsmune giúp trẻ ăn ngon miệng, phát triển chiều cao, tăng cường hệ miễn dịch và tăng cường sức đề kháng cho trẻ, giúp trẻ khỏe mạnh hơn.
- Vệ sinh nhà cửa, phòng ốc sạch sẽ để tránh sự sinh sôi, phát triền của virus sởi.
- Vệ sinh cá nhân thường xuyên, rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn để giảm nguy cơ lây nhiễm.
- Đeo khẩu trang y tế khi đến nơi đông người.
Cách phân biệt giữa sởi và sốt phát ban
Cả hai bệnh trên đều có các dấu hiệu khi ủ bệnh như sốt, mệt mỏi, đau nhức cơ bắp... Tuy nhiên, ở giai đoạn phát ban, nếu là phát ban thông thường thì sẽ chỉ có ban đỏ, mịn và sáng, ít gồ lên mặt da và nổi đồng loạt khắp cơ thể. Phát ban do sởi sẽ có những đặc trưng khác. Thời gian đầu, ban sởi sẽ xuất hiện ở sau tai, sau đó lan ra mặt, xuống ngực rồi tới bụng và các bộ phận còn lại. Đặc điểm của ban do sởi thường là ban dạng sẩn (gồ lên trên da). Ngoài nổi ban, người bị sởi còn có một số biểu hiện khác như ho, sổ mũi, đỏ mắt...
cách phòng và chữa bệnh sởi cũng như các biến chứng nguy hiểm, các bạn cần trang bị các kiến thức về cách phòng bệnh và cách xử lý khi bị bệnh nhé!
Similar topics
» Đề phòng bênh cũ chưa chữa, nhiễm bệnh mới ở bệnh viện nhé bạn
» Một số cách chữa bệnh trĩ nội hiệu quả
» CÁCH CHỮA BỆNH ĐAU DẠ DÀY HIỆU QUẢ TẠI TP.HCM !
» Bệnh trĩ, nguyên do và phương pháp chữa trị bệnh hiệu quả
» Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất
» Một số cách chữa bệnh trĩ nội hiệu quả
» CÁCH CHỮA BỆNH ĐAU DẠ DÀY HIỆU QUẢ TẠI TP.HCM !
» Bệnh trĩ, nguyên do và phương pháp chữa trị bệnh hiệu quả
» Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết