Cách chữa trị nổi mề đay mẩn ngứa
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Cách chữa trị nổi mề đay mẩn ngứa
Trong thời gian vừa qua cổng thông tin “chuyên khoa da liễu” nhận được rất nhiều câu hỏi về việc điều trị bệnh nổi mề đay bằng tây y tốt hơn hay đông y tốt hơn, có bạn đọc cho rằng dùng thuốc tây y bệnh nhanh khỏi hơn, nhưng cũng có độc giả phản bác quan điểm đó và cho rằng bệnh mề đay phải dùng phương pháp đông y mới điều trị được tận gốc, để giải đáp vấn đề này, phóng viên chúng tôi đã có buổi làm việc với thạc sĩ bác sĩ Hoàng Tiên Phong, nguyên bác sĩ quân đội viện 103, nguyên giảng viên trường trung cấp quân y – Học viện quân y về vấn đề trên.
P/V: Chào bác sĩ Hoàng Tiên Phong, hiện nay không biết có phải môi trường sống ô nhiễm, hoá chất độc hại tác động nghiêm trọng đến cuộc sống của chúng ta hay không mà có rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh dị ứng, mề đay mẩn ngứa, gần đây chúng tôi nhận được rất nhiều câu hỏi liên quan đến bệnh này, ông có thể chia sẻ với độc giả các kiến thức về bệnh được không ạ.
Thạc sĩ Bác sĩ Hoàng Tiên Phong: Vâng để bạn đọc hiểu rõ về bệnh, tôi xin cung cấp các phân tích về bệnh như sau:
cách trị nổi mề đay là một dạng dị ứng ở ngoài da. Đây là một phản ứng cấp hoặc mạn tính của mao mạch do dị ứng phù ở da hoặc niêm mạc. Biểu hiện của bệnh rất dễ nhận biết, khi bị nổi mề đay, vùng da nổi gồ lên từng mảng có nhiều hình dạng khác nhau, gây ngứa, lúc mất chỗ này lại mọc chỗ kia, càng gãi càng ngứa và càng nổi thêm sẩn mới. các nốt sẩn nổi đột ngột thành đám, dần dần nhẹ đi và lặn.
Nguyên nhân của bệnh mề đay: là do việc giải phóng các Histamine, bradykinin, bạch cầu C4, prostaglanin D2 và các chất kích thích khác từ tế bào mast và tế bào ưa acid trong tổ chức da. Những chất này kích thích gây thoát mạch của chất lỏng lớp hạ bì, dẫn đến tổn thương da gây sần phù. Ngứa dữ dội của mề đay là do histamine được giải phóng vào lớp hạ bì làm kích thích các điểm mút thần kinh da.
Theo đông y:
Mề đay còn gọi là “Tầm ma chẩn” hay “Phong chẩn khối” sinh ra do những nguyên nhân sau:
Do cơ thể nhiễm phong hàn hoặc phong nhiệt, uất tích tại bì (da) gây phát bệnh
Do trường vị thấp nhiệt lại bị ngoại tà xâm nhập gây tà uất tại cơ bì, hoặc do cơ thể ăn các đồ tanh,lạnh, hoặc do ký sinh trùng đường ruột gây thấp nhiệt nội sinh.
Do suy nhược cơ thể, khí huyết lưu thông kém hoặc do bệnh lâu ngày, khí huyết hao tổn, huyết hư sinh phong, khí hư nên vệ khí không giữ được ở bên ngoài, ngoại tà xâm nhập gây lên bệnh.
Do gan thận suy yếu không thực hiện tốt chức năng gây ra da cơ yếu sinh phong sinh táo gây ra bệnh.
Như vậy theo đông y nguyên nhân của bệnh mề đay chủ yếu là do phong hàn (bên ngoài) kết hợp với huyết nhiệt (bên trong) kết hợp với một số tác nhân không thích hợp (thức ăn, nước uống, môi trường không khí….) gây lên.
Các thể mề đay thường gặp
Mề đay do nhiễm khuẩn: Do nhiễm virut như viêm gan B, C; nhiễm khuẩn ở đường tiêu hóa, tai mũi họng, nội tạng, nhiễm nấm Candida ở da.
Mề đay tiếp xúc: Do tiếp xúc qua da; qua đường hô hấp khi người bệnh hít phải các chất gây dị ứng từ phấn hoa, khói thuốc, lông vũ… hoặc qua ăn uống, qua các thuốc và hóa chất khác (theo cơ chế miễn dịch hoặc không miễn dịch). Bệnh có xu hướng mạn tính và hay tái phát khi người bệnh tiếp xúc lại với chất gây bệnh.
Mề đay do thời tiết: Do bị lạnh khi thời tiết thay đổi đột ngột; do tiếp xúc với ánh nắng mặt trời khiến da bị nổi ban rải rác, nhất là tại những vùng tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng.
Mề đay hệ thống: Xuất hiện ở những người bị bệnh toàn thân như: lupus ban đỏ, tiểu đường, cường giáp, ung thư, viêm mạch…Mề đay có thể kèm viêm mạch máu rải rác, biểu hiện thanh xuất huyết dưới da, đau khớp toàn thân, suy sụp hoặc kèm tổn thương nặng ở phổi.
Mề đay di truyền: Bệnh có tính chất gia đình, nếu bố hoặc mẹ bị mề đay thì con có nhiều khả năng bị bệnh này.
Mề đay tự phát: Không rõ căn nguyên gây bệnh.
Tiến triển bệnh và các biến chứng nguy hiểm có thể gặp khi mắc bệnh mề đay:
Đối với mề đay cấp tính nhưng không điều trị tiệt để dẫn đến mề đay mạn tính.
Mề đay mạn tính gây ngứa, khó chịu ảnh hướng lớn đến thẩm mỹ và cuộc sống của bệnh nhân.
Xem thêm >>> thuốc trị nổi mề đay
Mề đay nếu không điều trị để triệu chứng xuất hiện rầm rộ có thể gây tình trạng suy hô hấp như hen suyễn, khó thở thở khò khè do phù thanh quản hoặc lưỡi gà,
Đối với những trường hợp nặng, bệnh nhân có thể bị sốc: : Người bệnh thở dốc, ngưng thở, mất tỉnh táo và có cơn co giật, tụt huyết áp…nếu không cấp cứu kịp thời rất dễ dẫn đến tử vong.
Riêng ở trẻ con, bệnh mề đay thường hay phát bệnh nặng hơn vào ban đêm khiến trẻ khó ngủ, quấy khóc, nôn ói, bỏ ăn hoặc thậm chí phát sốt. Do đó, nếu tình trạng này diễn ra lâu dài thì có thể gây suy nhược cơ thể và suy dinh dưỡng ở trẻ
Như vậy có thể thấy bệnh mề đay không chỉ đơn thuần là bệnh da liễu mà nó còn ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ và tính mạng của người bệnh.
P/V: Về hướng điều trị bệnh mề đay, có rất nhiều luồng quan điểm trái ngược nhau. Vậy với kinh nghiệm gần 30 năm công tác bác sĩ đã từng hoạt động trong cả lĩnh vực tây y và đông y, đồng thời có nhiều thời gian giảng dạy và nghiên cứu thì quan điểm của bác sĩ về vấn đề này như thế nào?
Thạc sĩ Bác sĩ Hoàng Tiên Phong: Việc điều trị bệnh mề đay có những phương pháp như sau:
Phương pháp điều trị bằng thuốc tây y:
Thuốc uống: Bệnh nhân có thể uống các loại thuốc kháng Histamin tổng hợp như: Chlopheniramin (thuốc kháng Histamin thế hệ 1) hoặc Claritine. Hay 1 số loại không gây buồn ngủ như Fexofenadine, Loratadine, Cetirizine…
Thuốc bôi: Trường hợp ngứa nhiều có thể dùng Mentol 1%, dung dịch Calamine để thoa hay tắm, hoặc dùng corticoid dạng bôi.
Ưu điểm: Bệnh nhân thấy hiệu quả nhanh, sử dụng tiện lợi
Nhược điểm: Chi phí điều trị cao, và bệnh nhân có thể phải dùng thuốc suốt đời.
Chỉ giảm triệu chứng khả năng tái phát cao. Dùng tây y triệu chứng có thể giảm nhanh nhưng khó khỏi hoàn toàn được vì chỉ mới điều trị triệu chứng chưa điều trị được tận gốc của bệnh. Có thể giải thích như sau các loại thuốc trên ngăn hiện tượng giải phóng histamin làm giảm triệu chứng bệnh, nhưng nguyên nhân tại sao histamine được giải phóng thì nó chưa ngăn được, bạn có thể so sánh dùng thuốc kháng histamine như dùng thuốc hạ sốt vậy, thuốc làm cho cơ thể hạ sốt tạm thời, nhưng nguyên nhân gây ra sốt thì thuốc đó không giải quyết được nên nếu bạn không chữa dứt điểm nguyên nhân gốc rễ thì sau 4-6 tiếng hết thuốc bạn lại sốt lại như thường và như vậy bạn phải dùng thuốc thường xuyên cả đời, thuốc hết tác dụng lại phải bổ sung lượng thuốc mới và hiệu quả ngày càng giảm.
P/V: Chào bác sĩ Hoàng Tiên Phong, hiện nay không biết có phải môi trường sống ô nhiễm, hoá chất độc hại tác động nghiêm trọng đến cuộc sống của chúng ta hay không mà có rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh dị ứng, mề đay mẩn ngứa, gần đây chúng tôi nhận được rất nhiều câu hỏi liên quan đến bệnh này, ông có thể chia sẻ với độc giả các kiến thức về bệnh được không ạ.
Thạc sĩ Bác sĩ Hoàng Tiên Phong: Vâng để bạn đọc hiểu rõ về bệnh, tôi xin cung cấp các phân tích về bệnh như sau:
cách trị nổi mề đay là một dạng dị ứng ở ngoài da. Đây là một phản ứng cấp hoặc mạn tính của mao mạch do dị ứng phù ở da hoặc niêm mạc. Biểu hiện của bệnh rất dễ nhận biết, khi bị nổi mề đay, vùng da nổi gồ lên từng mảng có nhiều hình dạng khác nhau, gây ngứa, lúc mất chỗ này lại mọc chỗ kia, càng gãi càng ngứa và càng nổi thêm sẩn mới. các nốt sẩn nổi đột ngột thành đám, dần dần nhẹ đi và lặn.
Nguyên nhân của bệnh mề đay: là do việc giải phóng các Histamine, bradykinin, bạch cầu C4, prostaglanin D2 và các chất kích thích khác từ tế bào mast và tế bào ưa acid trong tổ chức da. Những chất này kích thích gây thoát mạch của chất lỏng lớp hạ bì, dẫn đến tổn thương da gây sần phù. Ngứa dữ dội của mề đay là do histamine được giải phóng vào lớp hạ bì làm kích thích các điểm mút thần kinh da.
Theo đông y:
Mề đay còn gọi là “Tầm ma chẩn” hay “Phong chẩn khối” sinh ra do những nguyên nhân sau:
Do cơ thể nhiễm phong hàn hoặc phong nhiệt, uất tích tại bì (da) gây phát bệnh
Do trường vị thấp nhiệt lại bị ngoại tà xâm nhập gây tà uất tại cơ bì, hoặc do cơ thể ăn các đồ tanh,lạnh, hoặc do ký sinh trùng đường ruột gây thấp nhiệt nội sinh.
Do suy nhược cơ thể, khí huyết lưu thông kém hoặc do bệnh lâu ngày, khí huyết hao tổn, huyết hư sinh phong, khí hư nên vệ khí không giữ được ở bên ngoài, ngoại tà xâm nhập gây lên bệnh.
Do gan thận suy yếu không thực hiện tốt chức năng gây ra da cơ yếu sinh phong sinh táo gây ra bệnh.
Như vậy theo đông y nguyên nhân của bệnh mề đay chủ yếu là do phong hàn (bên ngoài) kết hợp với huyết nhiệt (bên trong) kết hợp với một số tác nhân không thích hợp (thức ăn, nước uống, môi trường không khí….) gây lên.
Các thể mề đay thường gặp
Mề đay do nhiễm khuẩn: Do nhiễm virut như viêm gan B, C; nhiễm khuẩn ở đường tiêu hóa, tai mũi họng, nội tạng, nhiễm nấm Candida ở da.
Mề đay tiếp xúc: Do tiếp xúc qua da; qua đường hô hấp khi người bệnh hít phải các chất gây dị ứng từ phấn hoa, khói thuốc, lông vũ… hoặc qua ăn uống, qua các thuốc và hóa chất khác (theo cơ chế miễn dịch hoặc không miễn dịch). Bệnh có xu hướng mạn tính và hay tái phát khi người bệnh tiếp xúc lại với chất gây bệnh.
Mề đay do thời tiết: Do bị lạnh khi thời tiết thay đổi đột ngột; do tiếp xúc với ánh nắng mặt trời khiến da bị nổi ban rải rác, nhất là tại những vùng tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng.
Mề đay hệ thống: Xuất hiện ở những người bị bệnh toàn thân như: lupus ban đỏ, tiểu đường, cường giáp, ung thư, viêm mạch…Mề đay có thể kèm viêm mạch máu rải rác, biểu hiện thanh xuất huyết dưới da, đau khớp toàn thân, suy sụp hoặc kèm tổn thương nặng ở phổi.
Mề đay di truyền: Bệnh có tính chất gia đình, nếu bố hoặc mẹ bị mề đay thì con có nhiều khả năng bị bệnh này.
Mề đay tự phát: Không rõ căn nguyên gây bệnh.
Tiến triển bệnh và các biến chứng nguy hiểm có thể gặp khi mắc bệnh mề đay:
Đối với mề đay cấp tính nhưng không điều trị tiệt để dẫn đến mề đay mạn tính.
Mề đay mạn tính gây ngứa, khó chịu ảnh hướng lớn đến thẩm mỹ và cuộc sống của bệnh nhân.
Xem thêm >>> thuốc trị nổi mề đay
Mề đay nếu không điều trị để triệu chứng xuất hiện rầm rộ có thể gây tình trạng suy hô hấp như hen suyễn, khó thở thở khò khè do phù thanh quản hoặc lưỡi gà,
Đối với những trường hợp nặng, bệnh nhân có thể bị sốc: : Người bệnh thở dốc, ngưng thở, mất tỉnh táo và có cơn co giật, tụt huyết áp…nếu không cấp cứu kịp thời rất dễ dẫn đến tử vong.
Riêng ở trẻ con, bệnh mề đay thường hay phát bệnh nặng hơn vào ban đêm khiến trẻ khó ngủ, quấy khóc, nôn ói, bỏ ăn hoặc thậm chí phát sốt. Do đó, nếu tình trạng này diễn ra lâu dài thì có thể gây suy nhược cơ thể và suy dinh dưỡng ở trẻ
Như vậy có thể thấy bệnh mề đay không chỉ đơn thuần là bệnh da liễu mà nó còn ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ và tính mạng của người bệnh.
P/V: Về hướng điều trị bệnh mề đay, có rất nhiều luồng quan điểm trái ngược nhau. Vậy với kinh nghiệm gần 30 năm công tác bác sĩ đã từng hoạt động trong cả lĩnh vực tây y và đông y, đồng thời có nhiều thời gian giảng dạy và nghiên cứu thì quan điểm của bác sĩ về vấn đề này như thế nào?
Thạc sĩ Bác sĩ Hoàng Tiên Phong: Việc điều trị bệnh mề đay có những phương pháp như sau:
Phương pháp điều trị bằng thuốc tây y:
Thuốc uống: Bệnh nhân có thể uống các loại thuốc kháng Histamin tổng hợp như: Chlopheniramin (thuốc kháng Histamin thế hệ 1) hoặc Claritine. Hay 1 số loại không gây buồn ngủ như Fexofenadine, Loratadine, Cetirizine…
Thuốc bôi: Trường hợp ngứa nhiều có thể dùng Mentol 1%, dung dịch Calamine để thoa hay tắm, hoặc dùng corticoid dạng bôi.
Ưu điểm: Bệnh nhân thấy hiệu quả nhanh, sử dụng tiện lợi
Nhược điểm: Chi phí điều trị cao, và bệnh nhân có thể phải dùng thuốc suốt đời.
Chỉ giảm triệu chứng khả năng tái phát cao. Dùng tây y triệu chứng có thể giảm nhanh nhưng khó khỏi hoàn toàn được vì chỉ mới điều trị triệu chứng chưa điều trị được tận gốc của bệnh. Có thể giải thích như sau các loại thuốc trên ngăn hiện tượng giải phóng histamin làm giảm triệu chứng bệnh, nhưng nguyên nhân tại sao histamine được giải phóng thì nó chưa ngăn được, bạn có thể so sánh dùng thuốc kháng histamine như dùng thuốc hạ sốt vậy, thuốc làm cho cơ thể hạ sốt tạm thời, nhưng nguyên nhân gây ra sốt thì thuốc đó không giải quyết được nên nếu bạn không chữa dứt điểm nguyên nhân gốc rễ thì sau 4-6 tiếng hết thuốc bạn lại sốt lại như thường và như vậy bạn phải dùng thuốc thường xuyên cả đời, thuốc hết tác dụng lại phải bổ sung lượng thuốc mới và hiệu quả ngày càng giảm.
thanhthuy94- Cấp 0
- Bài gửi : 8
Điểm : 3249
Like : 0
Tham gia : 24/01/2016
Similar topics
» 6 cách chữa hiện tượng nổi mề đay ngứa về đêm cho mẹ sau sinh
» Đại lý máy lạnh DAIKIN 2014 :1 ngựa -1,5 ngựa -2 ngựa -2,5 ngựa treo tường
» Cá ngựa và cách chế biến các món ăn từ tổ yến sào
» Máy giặt cũ nội địa Nhật DAIKIN 1 ngựa - 2 ngựa - 3 ngựa
» Các cách phòng ngừa viêm bao quy đầu cho bé
» Đại lý máy lạnh DAIKIN 2014 :1 ngựa -1,5 ngựa -2 ngựa -2,5 ngựa treo tường
» Cá ngựa và cách chế biến các món ăn từ tổ yến sào
» Máy giặt cũ nội địa Nhật DAIKIN 1 ngựa - 2 ngựa - 3 ngựa
» Các cách phòng ngừa viêm bao quy đầu cho bé
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết