Vì sao cần phải phẩu thuật hàm hô
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Vì sao cần phải phẩu thuật hàm hô
Phẫu thuật hàm hàm hô không cần niềng răng đang là xu thế hiện nay đang mang diện mạo mới cho mọi người.
Để điều chỉnh hô, nhất là ở bệnh nhân (bn) trên 18 tuổi, các bác sĩ (bs) thường phải phẫu thuật, đưa hàm vào trong. thế nhưng hiện nay, nhiều bs tại phòng nha hoặc bs ở cơ sở thẩm mỹ không đủ khả năng phẫu thuật, lại tư vấn, niềng răng cho bn. hậu quả là sau thời gian ngắn, răng hàm bn trở lại tình trạng như cũ.
Sáng 31/8, anh C.H.T. (20 tuổi, Q.7) đến Bệnh viện nhờ BS tư vấn vì cách đây sáu năm, anh đã niềng răng trị hô ở một phòng nha gần nhà nhưng răng vẫn không lùi vào trong. Sau khi thăm khám, TS-BS Lê Tấn Hùng - Trưởng khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, giải thích, anh T. bị hô do xương hàm, chứ không phải do răng.
BN trên 16 tuổi, xương đã cứng, nếu muốn hết hô phải phẫu thuật cắt bỏ đoạn xương hàm, kéo răng vào trong. Theo BS Hùng, hiện nhiều phòng nha không có chức năng mổ xẻ cắt xương hàm (đây là phẫu thuật lớn), các thẩm mỹ viện không có BS phẫu thuật chuyên về hàm mặt, chỉnh hàm, nên BN bị hô do xương thì lại tư vấn nong, niềng răng, nhổ răng đơn thuần.
Mỗi năm, BV thẩm mỹ tiếp nhận từ 15 - 20 ca biến chứng do các cơ sở không thực hiện được kỹ thuật cắt xương hàm. BN đến điều trị vì bị hô nặng hơn do để quá lâu hoặc qua “tuổi vàng” điều trị, thậm chí BS làm sai khiến BN cười lộ nướu…
Sáng 1/9, phó ng viên đi cùng BN nam T.C. (30 tuổi) đến các phòng khám nha để được tư vấn điều trị răng hô. Trước đó, BN này đã được BV Răng Hàm Mặt TP.HCM chẩn đoán hô do xương hàm. BS của phòng khám nha khoa H.B. (đường Nguyễn Trãi, Q.1) xác nhận BN bị hô do xương và tư vấn: “Phía trước răng của em bị nhô ra ngoài, trong khi hai bên má lại bị tóp vô, chứ không phình ra như bình thường. Do đó, anh chỉ cần dùng dụng cụ để nong cho hai hàm răng lùi vào trong và niềng răng là xong. Sau khoảng hai năm, em sẽ có hàm răng đẹp”.
Người bệnh nên kiểm tra răng ở các bệnh viện chuyên khoa răng hàm mặt
Thấy kỹ thuật đơn giản, anh C. thắc mắc: “Răng em hô do xương hàm mà không cần cắt xương để đẩy hàm răng vô? Em đã 30 tuổi liệu biện pháp nong xương hàm có hiệu quả?”. Vị BS trấn an: “Nếu em đến sớm lúc 20 tuổi thì xương còn mềm mại dễ nong, còn bây giờ… Nhưng không sao, vẫn nong được!”.
Chúng tôi tiếp tục đến phòng khám nha khoa C.T. (đường Phan Đăng Lưu, Q.Phú Nhuận) để nhờ tư vấn. BS tên G. dùng thanh dụng cụ chỉ từng cái răng: “Nhìn vô gương, em có biết mình bị gì không? Vì sao em thấy mình chưa đẹp? Tóm lại là em đã bị hô. Để xác định được hô như thế nào thì phải chụp phim thẳng, phim nghiêng, lấy dấu răng, phẫu thuật hàm móm và các dịch vụ khác.
Nhưng qua thăm khám, anh cũng đủ biết em bị hô cả hai hàm”. Thế nhưng, bác sĩ G. lại “khen”: “Xương hàm ở gò má rất đẹp, khi chỉnh răng phải cố gắng giữ nét dốc này. Em chỉ cần nhổ bố n cái răng và niềng mắc cà i, bắt vít bên trong giá 22 triệu đồng, sau mộ t năm rưỡ i là răng đẹp như mơ”. Trước khi chú ng tôi ra về, vị BS này bồi thêm: “Nếu tới hôm qua thì giá chỉ 20 triệu. Chiều nay quay lại thì giá 22 triệu đồng, chứ mai trở lại thì giá đã khác rồi nhe”.
Hô là do răng mọc lệch lạc nhưng cũng có khi do cấu trúc xương hàm tạo ra. Tùy vào lứa tuổi và nguyên nhân gây hô, BS có những phương pháp điều trị khác nhau. Với ngườ i bị hô do răng, chỉ cần nắn chỉnh răng đơn thuần như niềng răng, thời gian niềng một-hai năm. Sau khi tháo mắc cài niềng răng, phần nướu dư ra sẽ được cắt. Với người bị hô do xương, nếu dưới 16 tuổi vẫn có thể được niềng răng và được dùng thêm khí cụ bên ngoài khuôn mặt.
Nhưng nếu trên 16 tuổi, cấu trúc xương hàm đã cứng chắc, việc niềng răng sẽ không hiệu quả, mà phải mổ, cắt bớt đoạn xương hàm để kéo xương hàm vào trong. Tuy nhiên với những ngườ i từ 16 - 18 tuổi, BS sẽ chờ vừa qua 18 tuổi khi xương hàm phát triển qua giai đoạn đỉnh, mới tiến hành phẫu thuật, tránh nguy cơ tái phát về sau.
Phương pháp này tốt với người bị hô xương hàm nặng, cò n với người bị hô nhẹ, vị trí cắt bỏ xương sẽ tạo khe hở nhỏ, răng vị trí nhổ sẽ không kín. BS phải tiếp tục chỉnh nha, niềng răng, kéo răng hoặc làm răng sứ bọc lên hai răng bị hở hoặc làm răng nhỏ nằm ở vị trí hở… bất tiện cho người bệnh. Để phù hợp cho cả BN hô nhẹ hay hô nặng và không phải nhổ răng, BS cắt đoạn xương phía trong cùng ở vị trí răng khôn, đẩy cả hàm răng vào phía sau.
Tuy nhiên phương pháp này phức tạp vì vùng mổ đi qua nhiều mạch máu nguy hiểm, BS phải có kinh nghiệm và chuyên môn cao. Chi phí cho ca mổ này lên đến 100 triệu tại bệnh viện thẩm mỹ uy tín . Vì thế bạn nên có xem xét kỹ để có được sự lựa chọn đúng đắn nhất.
Để điều chỉnh hô, nhất là ở bệnh nhân (bn) trên 18 tuổi, các bác sĩ (bs) thường phải phẫu thuật, đưa hàm vào trong. thế nhưng hiện nay, nhiều bs tại phòng nha hoặc bs ở cơ sở thẩm mỹ không đủ khả năng phẫu thuật, lại tư vấn, niềng răng cho bn. hậu quả là sau thời gian ngắn, răng hàm bn trở lại tình trạng như cũ.
Sáng 31/8, anh C.H.T. (20 tuổi, Q.7) đến Bệnh viện nhờ BS tư vấn vì cách đây sáu năm, anh đã niềng răng trị hô ở một phòng nha gần nhà nhưng răng vẫn không lùi vào trong. Sau khi thăm khám, TS-BS Lê Tấn Hùng - Trưởng khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, giải thích, anh T. bị hô do xương hàm, chứ không phải do răng.
BN trên 16 tuổi, xương đã cứng, nếu muốn hết hô phải phẫu thuật cắt bỏ đoạn xương hàm, kéo răng vào trong. Theo BS Hùng, hiện nhiều phòng nha không có chức năng mổ xẻ cắt xương hàm (đây là phẫu thuật lớn), các thẩm mỹ viện không có BS phẫu thuật chuyên về hàm mặt, chỉnh hàm, nên BN bị hô do xương thì lại tư vấn nong, niềng răng, nhổ răng đơn thuần.
Mỗi năm, BV thẩm mỹ tiếp nhận từ 15 - 20 ca biến chứng do các cơ sở không thực hiện được kỹ thuật cắt xương hàm. BN đến điều trị vì bị hô nặng hơn do để quá lâu hoặc qua “tuổi vàng” điều trị, thậm chí BS làm sai khiến BN cười lộ nướu…
Sáng 1/9, phó ng viên đi cùng BN nam T.C. (30 tuổi) đến các phòng khám nha để được tư vấn điều trị răng hô. Trước đó, BN này đã được BV Răng Hàm Mặt TP.HCM chẩn đoán hô do xương hàm. BS của phòng khám nha khoa H.B. (đường Nguyễn Trãi, Q.1) xác nhận BN bị hô do xương và tư vấn: “Phía trước răng của em bị nhô ra ngoài, trong khi hai bên má lại bị tóp vô, chứ không phình ra như bình thường. Do đó, anh chỉ cần dùng dụng cụ để nong cho hai hàm răng lùi vào trong và niềng răng là xong. Sau khoảng hai năm, em sẽ có hàm răng đẹp”.
Người bệnh nên kiểm tra răng ở các bệnh viện chuyên khoa răng hàm mặt
Thấy kỹ thuật đơn giản, anh C. thắc mắc: “Răng em hô do xương hàm mà không cần cắt xương để đẩy hàm răng vô? Em đã 30 tuổi liệu biện pháp nong xương hàm có hiệu quả?”. Vị BS trấn an: “Nếu em đến sớm lúc 20 tuổi thì xương còn mềm mại dễ nong, còn bây giờ… Nhưng không sao, vẫn nong được!”.
Chúng tôi tiếp tục đến phòng khám nha khoa C.T. (đường Phan Đăng Lưu, Q.Phú Nhuận) để nhờ tư vấn. BS tên G. dùng thanh dụng cụ chỉ từng cái răng: “Nhìn vô gương, em có biết mình bị gì không? Vì sao em thấy mình chưa đẹp? Tóm lại là em đã bị hô. Để xác định được hô như thế nào thì phải chụp phim thẳng, phim nghiêng, lấy dấu răng, phẫu thuật hàm móm và các dịch vụ khác.
Nhưng qua thăm khám, anh cũng đủ biết em bị hô cả hai hàm”. Thế nhưng, bác sĩ G. lại “khen”: “Xương hàm ở gò má rất đẹp, khi chỉnh răng phải cố gắng giữ nét dốc này. Em chỉ cần nhổ bố n cái răng và niềng mắc cà i, bắt vít bên trong giá 22 triệu đồng, sau mộ t năm rưỡ i là răng đẹp như mơ”. Trước khi chú ng tôi ra về, vị BS này bồi thêm: “Nếu tới hôm qua thì giá chỉ 20 triệu. Chiều nay quay lại thì giá 22 triệu đồng, chứ mai trở lại thì giá đã khác rồi nhe”.
Hô là do răng mọc lệch lạc nhưng cũng có khi do cấu trúc xương hàm tạo ra. Tùy vào lứa tuổi và nguyên nhân gây hô, BS có những phương pháp điều trị khác nhau. Với ngườ i bị hô do răng, chỉ cần nắn chỉnh răng đơn thuần như niềng răng, thời gian niềng một-hai năm. Sau khi tháo mắc cài niềng răng, phần nướu dư ra sẽ được cắt. Với người bị hô do xương, nếu dưới 16 tuổi vẫn có thể được niềng răng và được dùng thêm khí cụ bên ngoài khuôn mặt.
Nhưng nếu trên 16 tuổi, cấu trúc xương hàm đã cứng chắc, việc niềng răng sẽ không hiệu quả, mà phải mổ, cắt bớt đoạn xương hàm để kéo xương hàm vào trong. Tuy nhiên với những ngườ i từ 16 - 18 tuổi, BS sẽ chờ vừa qua 18 tuổi khi xương hàm phát triển qua giai đoạn đỉnh, mới tiến hành phẫu thuật, tránh nguy cơ tái phát về sau.
Phương pháp này tốt với người bị hô xương hàm nặng, cò n với người bị hô nhẹ, vị trí cắt bỏ xương sẽ tạo khe hở nhỏ, răng vị trí nhổ sẽ không kín. BS phải tiếp tục chỉnh nha, niềng răng, kéo răng hoặc làm răng sứ bọc lên hai răng bị hở hoặc làm răng nhỏ nằm ở vị trí hở… bất tiện cho người bệnh. Để phù hợp cho cả BN hô nhẹ hay hô nặng và không phải nhổ răng, BS cắt đoạn xương phía trong cùng ở vị trí răng khôn, đẩy cả hàm răng vào phía sau.
Tuy nhiên phương pháp này phức tạp vì vùng mổ đi qua nhiều mạch máu nguy hiểm, BS phải có kinh nghiệm và chuyên môn cao. Chi phí cho ca mổ này lên đến 100 triệu tại bệnh viện thẩm mỹ uy tín . Vì thế bạn nên có xem xét kỹ để có được sự lựa chọn đúng đắn nhất.
Similar topics
» Mũi có vấn để sau khi phẫu thuật phải làm sao
» ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT KHÔNG PHẢI PHẪU THUẬT
» Bệnh trĩ nội độ 3 có cần thiết phải phẫu thuật
» Xác nhận Courtois phải phẫu thuật đầu gối
» ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT KHÔNG PHẢI PHẪU THUẬT TAIJPIYAVATE THÁI LAN
» ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT KHÔNG PHẢI PHẪU THUẬT
» Bệnh trĩ nội độ 3 có cần thiết phải phẫu thuật
» Xác nhận Courtois phải phẫu thuật đầu gối
» ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT KHÔNG PHẢI PHẪU THUẬT TAIJPIYAVATE THÁI LAN
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết