Nét đẹp trong con người Nhật Bản – Bài học khởi đầu để thành công
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Nét đẹp trong con người Nhật Bản – Bài học khởi đầu để thành công
Nguồn tham khảo : http://tiengnhatcoban.edu.vn/
Nét đẹp trong con người Nhật Bản – Bài học khởi đầu để thành công
Du học Nhật Bản, ngoài việc có cơ hội học tập, việc làm còn giúp chúng ta khám phá những nét đẹp trong con người Nhật Bản, điều mà đã làm cả thế giới phải ngả mũ thán phục.
Chắc hẳn sẽ không ai chưa biết đến văn hóa xếp hàng của người Nhật. Với người Nhật Bản, họ luôn tin tưởng và biết chắc chuyến tàu tiếp theo sẽ đến và họ sẽ được lên tàu. Tin tưởng chắc chắn phần họ mong đợi trong xếp hàng sẽ đến và họ yên tâm xếp hàng, mọi người đều đồng thuận trong văn hóa này.
1.Nghi thức cúi chào – Nét đẹp trong con người Nhật Bản
Nét đẹp trong con người Nhật Bản rất quan trọng đến việc chào hỏi. Dù ở bất kỳ đâu và gặp bất kỳ ai, họ đều mỉn cười, vừa tỏ thái độ khiêm nhu, vừa cúi nghiêng người để chào kính cẩn. Hình ảnh nghiêng người cúi chào như vậy đã thể hiện một cách súc tích và thú vị về cốt lõi văn hoá của người Nhật Bản: Cúi đầu nhưng không hạ mình; khiêm nhu nhưng không hèn yếu. Một thái độ văn hoá tôn nghiêm và lịch sự như thế càng làm tăng thêm sự nể trọng nơi người đối diện.
2.Tôn trọng sự trung thực.
Với một sinh viên đi du học, chắc hẳn sẽ rất dễ dàng khi bắt gặp những “mini shop không người bán”. Nhiều vùng ở Nhật có trồng trọt nhưng không có nông dân. Ban ngày họ vẫn đến công sở làm việc, trồng trọt chỉ là việc làm thêm. Sau khi thu hoạch, họ đóng gói các sản phẩm, dán giá bán và để thùng tiền bên cạnh. Người mua sẽ nhìn theo giá niêm yết rồi tự bỏ tiền vào thùng. Cuối ngày, trên đường đi làm về, họ ghé vào mini shop của họ và mang thùng tiền về nhà.
Tại các con đường mua sắm, các đại siêu thị ở Hokkaido, Sapporo hay Osaka… cũng không nơi nào bạn phải lo gửi giỏ hay túi xách. Quầy thanh toán cũng không đặt ngay cổng ra vào. Họ tự giác trả tiền mặt vào thùng hoặc gửi ngân phiếu vào máy thu tiền. Ăn cắp vặt gần như đã biến mất, không tồn tại và là nét đẹp trong con người Nhật Bản.
>>>> xem thêm các chủ đề khác tại : Cách học tiếng Nhật
Đặc biệt, nếu là khách nước ngoài đến Nhật, toàn bộ các cửa hàng ở Nhật sẽ tự động trừ thuế, giảm 5 – 10% mọi phí tổn.
3.Tôn trọng tính nhân bản.
Thêm một nét đẹp trong con người Nhật Bản, họ rất yêu quý thiên nhiên và mọi vật xung quanh mình nên khi trồng bất cứ loại cây gì thì họ đều nghĩ tới sự sống còn của chúng. Do vậy, người nông dân Nhật sẽ “để phần” 5-10% sản lượng cho các loài chim, thú trong tự nhiên.
Tại Nhật, các hành vi làm giả hàng hay những món hàng độc hại đều bị nghiêm cấm và phạt rất nặng. Họ coi những sản phẩm độc hại là thứ vũ khí man rợ của kẻ diệt chủng. Bởi vậy, đã từ rất lâu, trên thị trường Nhật không thấy có sản phẩm xấu hoặc độc hại nào. Các sản phẩm từ nước ngoài đưa vào phải qua sự kiểm dịch rất khắt khe mới được nhập vào trong nước.
Ngoài ra, Chính phủ Nhật không cho phép sử dụng phân hoá học và thuốc trừ sâu bừa bãi. Họ dùng các phương pháp sinh học để khống chế sâu bọ phá hoại mùa màng. Bên cạnh việc phòng chống sâu bọ có hại, họ rất quan tâm chăm sóc và bảo vệ những giống sâu bọ có ích.
4.Tôn trọng sự bình đẳng – Nét đẹp trong con người Nhật Bản
Để không có tình trạng phân biệt giàu nghèo ngay từ nhỏ, mọi trẻ em đều được khuyến khích đi bộ đến trường, trừ trẻ khuyết tật về chân là nét đẹp trong con người Nhật Bản. Nếu nhà xa thì xe đưa đón của trường là chọn lựa duy nhất. Việc mặc đồng phục vest đen từ mọi học sinh, người quét đường đến tất cả nhân viên, công chức… cho thấy một nước Nhật không có khoảng cách giàu nghèo.
Tại Nhật Bản, văn hóa xếp hàng thấm đẫm vào nếp sinh hoạt hàng ngày của người dân và không hề có một sự ưu tiên nào. Sự bình đẳng còn thể hiện ở việc tôn trọng lao động gia đình. Ở Nhật, nội trợ là một nghề, coi đó là một dạng lao động năng nhọc và khả kính. Hàng tháng, chính phủ tự trích lương của chồng đóng thuế cho vợ. Do đó, người phụ nữ ở nhà làm nội trợ nhưng vẫn được hưởng các chế độ y như một người đi làm. Về già, người vợ vẫn được hưởng đầy đủ lương hưu.
>>>> Xem thêm chủ đề ngữ pháp tiếng Nhật cơ bản bài 4
Chúc các bạn chinh phục tiếng Nhật thành công!
TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL
Địa chỉ: Cơ sở 1 Số 365 - Phố vọng - Đồng tâm -Hai Bà Trưng - Hà Nội
Cơ sở 2: Số 44 Trần Vĩ ( Lê Đức Thọ Kéo Dài ) - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội
Cơ sở 3: Số 54 Ngụy Như Kon Tum - Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 62 921 082 Hoặc: (84-4) 0964 66 12 88
Nét đẹp trong con người Nhật Bản – Bài học khởi đầu để thành công
Du học Nhật Bản, ngoài việc có cơ hội học tập, việc làm còn giúp chúng ta khám phá những nét đẹp trong con người Nhật Bản, điều mà đã làm cả thế giới phải ngả mũ thán phục.
Chắc hẳn sẽ không ai chưa biết đến văn hóa xếp hàng của người Nhật. Với người Nhật Bản, họ luôn tin tưởng và biết chắc chuyến tàu tiếp theo sẽ đến và họ sẽ được lên tàu. Tin tưởng chắc chắn phần họ mong đợi trong xếp hàng sẽ đến và họ yên tâm xếp hàng, mọi người đều đồng thuận trong văn hóa này.
1.Nghi thức cúi chào – Nét đẹp trong con người Nhật Bản
Nét đẹp trong con người Nhật Bản rất quan trọng đến việc chào hỏi. Dù ở bất kỳ đâu và gặp bất kỳ ai, họ đều mỉn cười, vừa tỏ thái độ khiêm nhu, vừa cúi nghiêng người để chào kính cẩn. Hình ảnh nghiêng người cúi chào như vậy đã thể hiện một cách súc tích và thú vị về cốt lõi văn hoá của người Nhật Bản: Cúi đầu nhưng không hạ mình; khiêm nhu nhưng không hèn yếu. Một thái độ văn hoá tôn nghiêm và lịch sự như thế càng làm tăng thêm sự nể trọng nơi người đối diện.
2.Tôn trọng sự trung thực.
Với một sinh viên đi du học, chắc hẳn sẽ rất dễ dàng khi bắt gặp những “mini shop không người bán”. Nhiều vùng ở Nhật có trồng trọt nhưng không có nông dân. Ban ngày họ vẫn đến công sở làm việc, trồng trọt chỉ là việc làm thêm. Sau khi thu hoạch, họ đóng gói các sản phẩm, dán giá bán và để thùng tiền bên cạnh. Người mua sẽ nhìn theo giá niêm yết rồi tự bỏ tiền vào thùng. Cuối ngày, trên đường đi làm về, họ ghé vào mini shop của họ và mang thùng tiền về nhà.
Tại các con đường mua sắm, các đại siêu thị ở Hokkaido, Sapporo hay Osaka… cũng không nơi nào bạn phải lo gửi giỏ hay túi xách. Quầy thanh toán cũng không đặt ngay cổng ra vào. Họ tự giác trả tiền mặt vào thùng hoặc gửi ngân phiếu vào máy thu tiền. Ăn cắp vặt gần như đã biến mất, không tồn tại và là nét đẹp trong con người Nhật Bản.
>>>> xem thêm các chủ đề khác tại : Cách học tiếng Nhật
Đặc biệt, nếu là khách nước ngoài đến Nhật, toàn bộ các cửa hàng ở Nhật sẽ tự động trừ thuế, giảm 5 – 10% mọi phí tổn.
3.Tôn trọng tính nhân bản.
Thêm một nét đẹp trong con người Nhật Bản, họ rất yêu quý thiên nhiên và mọi vật xung quanh mình nên khi trồng bất cứ loại cây gì thì họ đều nghĩ tới sự sống còn của chúng. Do vậy, người nông dân Nhật sẽ “để phần” 5-10% sản lượng cho các loài chim, thú trong tự nhiên.
Tại Nhật, các hành vi làm giả hàng hay những món hàng độc hại đều bị nghiêm cấm và phạt rất nặng. Họ coi những sản phẩm độc hại là thứ vũ khí man rợ của kẻ diệt chủng. Bởi vậy, đã từ rất lâu, trên thị trường Nhật không thấy có sản phẩm xấu hoặc độc hại nào. Các sản phẩm từ nước ngoài đưa vào phải qua sự kiểm dịch rất khắt khe mới được nhập vào trong nước.
Ngoài ra, Chính phủ Nhật không cho phép sử dụng phân hoá học và thuốc trừ sâu bừa bãi. Họ dùng các phương pháp sinh học để khống chế sâu bọ phá hoại mùa màng. Bên cạnh việc phòng chống sâu bọ có hại, họ rất quan tâm chăm sóc và bảo vệ những giống sâu bọ có ích.
4.Tôn trọng sự bình đẳng – Nét đẹp trong con người Nhật Bản
Để không có tình trạng phân biệt giàu nghèo ngay từ nhỏ, mọi trẻ em đều được khuyến khích đi bộ đến trường, trừ trẻ khuyết tật về chân là nét đẹp trong con người Nhật Bản. Nếu nhà xa thì xe đưa đón của trường là chọn lựa duy nhất. Việc mặc đồng phục vest đen từ mọi học sinh, người quét đường đến tất cả nhân viên, công chức… cho thấy một nước Nhật không có khoảng cách giàu nghèo.
Tại Nhật Bản, văn hóa xếp hàng thấm đẫm vào nếp sinh hoạt hàng ngày của người dân và không hề có một sự ưu tiên nào. Sự bình đẳng còn thể hiện ở việc tôn trọng lao động gia đình. Ở Nhật, nội trợ là một nghề, coi đó là một dạng lao động năng nhọc và khả kính. Hàng tháng, chính phủ tự trích lương của chồng đóng thuế cho vợ. Do đó, người phụ nữ ở nhà làm nội trợ nhưng vẫn được hưởng các chế độ y như một người đi làm. Về già, người vợ vẫn được hưởng đầy đủ lương hưu.
>>>> Xem thêm chủ đề ngữ pháp tiếng Nhật cơ bản bài 4
Chúc các bạn chinh phục tiếng Nhật thành công!
TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL
Địa chỉ: Cơ sở 1 Số 365 - Phố vọng - Đồng tâm -Hai Bà Trưng - Hà Nội
Cơ sở 2: Số 44 Trần Vĩ ( Lê Đức Thọ Kéo Dài ) - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội
Cơ sở 3: Số 54 Ngụy Như Kon Tum - Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 62 921 082 Hoặc: (84-4) 0964 66 12 88
_________________
Đăng kí học tiếng nhật cơ bản cùng học tiếng nhật với những khóa học tiếng nhật tốt nhất
Similar topics
» Trường OKAYAMA điểm khởi đầu cho con đường du học Nhật thành công
» Cách học tiếng Nhật của người thành công
» Váy đầm công sở thanh lịch và sang trọng nhất 2015
» Váy đầm công sở thanh lịch và sang trọng nhất 2015
» Bridal.vn- bạn muốn trở thành người mẫu chụp hình ảnh cưới đẹp nhất trong năm?Hãy tham gia cuộc thi Bridal Show tháng 4 và sự kiện
» Cách học tiếng Nhật của người thành công
» Váy đầm công sở thanh lịch và sang trọng nhất 2015
» Váy đầm công sở thanh lịch và sang trọng nhất 2015
» Bridal.vn- bạn muốn trở thành người mẫu chụp hình ảnh cưới đẹp nhất trong năm?Hãy tham gia cuộc thi Bridal Show tháng 4 và sự kiện
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết