Nguy hiểm khi nâng mũi bọc sụn thông thường
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Nguy hiểm khi nâng mũi bọc sụn thông thường
Nguy hại khi nâng mũi bằng sụn nhân tạo thông thường
Nâng mũi bọc sụn nhân tạo thông thường được hiểu là biện pháp làm cao sống mũi với các chất liệu độn chủ yếu như silastic (silicone cứng Gore-text, Dacron, Medpor…) Mặc dù có thể giúp nâng cao sống mũi gần như hiệu quả nhưng theo cảnh báo của chuyên gia thẩm mỹ mũi, bạn có thể gặp nhiều nguy hiểm khi lựa chọn giải pháp này. Dưới đây là những giải thích chi tiết:
Nguy Hiểm Lớn Khi Nâng Mũi Bằng Sụn Nhân Tạo Thông Thường
Thẩm mỹ mũi sau nâng không như mong đợi – Mũi lệch, vẹo, thô cứng
Các chất liệu sụn nâng mũi thông thường thường có độ trơ cao, khả năng định hình thấp do đó khi đưa vào bên trong khoang mũi sẽ khiến mũi bị cứng, không được mềm mại tự nhiên. Mặt khác, với các chất liệu thông thường, sống mũi có khả năng bị lệch, vẹo sau một thời gian do bị đào thải, không còn được cố định chắc chắn như khi mới nâng, sửa mũi. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới vẻ đẹp của mũi do đó làm nhiều khách hàng e ngại.
Nhiễm trùng, sưng đau kéo dài sau khi nâng
Các chất liệu sụn thông thường (silicone cứng) không có độ thích ứng cao do đó khi được đưa vào cơ thể có thể gây ra hiện tượng nhiễm trùng, sưng đau kéo dài sau khi nâng, sửa mũi. Các triệu chứng cụ thể bao gồm:
+ Vùng mũi tấy đỏ, đau kéo dài dù đã dùng thuốc giảm đau
+ Bị sốt nhẹ kéo dài hoặc sốt khá cao
+ Chảy máu vùng mũi sau nâng
Lộ sóng mũi, đỏ da đầu mũi
Đây là hệ lụy của việc đặt sụn nâng quá cao hay được đặt quá nông, sát với da sẽ gây tăng sinh mao mạch dưới da khiến đỏ da đầu mũi và lộ sóng. Sở dĩ như vậy là do, chất liệu sụn không có khả năng định hình tốt, cứng và độ thích ứng thấp.
Thủng đầu mũi, hoại tử đầu mũi
Theo các chuyên gia, có khoảng 2, 5% trường hợp khách hàng sau khi nâng mũi s line thông thường gặp phải biến chứng này. Lý do cơ bản nhất là do chất liệu nâng mũi không có khả năng thích nghi cao, độ trơ cao, khó uốn nắn dẫn đến biến chứng căng đầu mũi, trầm trọn hơn là mũi bị đâm thủng. Trong trường hợp này, cần phẫu thuật lấy chất liệu sụn ra càng sớm càng tốt, tránh bị hoại tử mũi.
Dù là nâng mũi bằng bất cứ phương pháp nào nâng mũi S Line, nâng mũi bọc sụn, nâng mũi cấu trúc, nâng mũi không phẫu thuật thì chất liệu nâng mũi đóng vai trò quyết định 50% độ thành công của ca phẫu thuật vì vậy bạn nê chọn lựa kỹ càng trước khi thực hiện.
Nâng mũi bọc sụn nhân tạo thông thường được hiểu là biện pháp làm cao sống mũi với các chất liệu độn chủ yếu như silastic (silicone cứng Gore-text, Dacron, Medpor…) Mặc dù có thể giúp nâng cao sống mũi gần như hiệu quả nhưng theo cảnh báo của chuyên gia thẩm mỹ mũi, bạn có thể gặp nhiều nguy hiểm khi lựa chọn giải pháp này. Dưới đây là những giải thích chi tiết:
Nguy Hiểm Lớn Khi Nâng Mũi Bằng Sụn Nhân Tạo Thông Thường
Thẩm mỹ mũi sau nâng không như mong đợi – Mũi lệch, vẹo, thô cứng
Các chất liệu sụn nâng mũi thông thường thường có độ trơ cao, khả năng định hình thấp do đó khi đưa vào bên trong khoang mũi sẽ khiến mũi bị cứng, không được mềm mại tự nhiên. Mặt khác, với các chất liệu thông thường, sống mũi có khả năng bị lệch, vẹo sau một thời gian do bị đào thải, không còn được cố định chắc chắn như khi mới nâng, sửa mũi. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới vẻ đẹp của mũi do đó làm nhiều khách hàng e ngại.
Nhiễm trùng, sưng đau kéo dài sau khi nâng
Các chất liệu sụn thông thường (silicone cứng) không có độ thích ứng cao do đó khi được đưa vào cơ thể có thể gây ra hiện tượng nhiễm trùng, sưng đau kéo dài sau khi nâng, sửa mũi. Các triệu chứng cụ thể bao gồm:
+ Vùng mũi tấy đỏ, đau kéo dài dù đã dùng thuốc giảm đau
+ Bị sốt nhẹ kéo dài hoặc sốt khá cao
+ Chảy máu vùng mũi sau nâng
Lộ sóng mũi, đỏ da đầu mũi
Đây là hệ lụy của việc đặt sụn nâng quá cao hay được đặt quá nông, sát với da sẽ gây tăng sinh mao mạch dưới da khiến đỏ da đầu mũi và lộ sóng. Sở dĩ như vậy là do, chất liệu sụn không có khả năng định hình tốt, cứng và độ thích ứng thấp.
Thủng đầu mũi, hoại tử đầu mũi
Theo các chuyên gia, có khoảng 2, 5% trường hợp khách hàng sau khi nâng mũi s line thông thường gặp phải biến chứng này. Lý do cơ bản nhất là do chất liệu nâng mũi không có khả năng thích nghi cao, độ trơ cao, khó uốn nắn dẫn đến biến chứng căng đầu mũi, trầm trọn hơn là mũi bị đâm thủng. Trong trường hợp này, cần phẫu thuật lấy chất liệu sụn ra càng sớm càng tốt, tránh bị hoại tử mũi.
Dù là nâng mũi bằng bất cứ phương pháp nào nâng mũi S Line, nâng mũi bọc sụn, nâng mũi cấu trúc, nâng mũi không phẫu thuật thì chất liệu nâng mũi đóng vai trò quyết định 50% độ thành công của ca phẫu thuật vì vậy bạn nê chọn lựa kỹ càng trước khi thực hiện.
Được sửa bởi bibau1995 ngày 27/4/2016, 09:03; sửa lần 1. (Reason for editing : lỗi nội dung)
bibau1995- Cấp 1
- Bài gửi : 13
Điểm : 3154
Like : 0
Tham gia : 26/04/2016
Similar topics
» Nâng mũi có nguy hiểm như mọi người thường nghĩ không ?
» Nguy hại nâng mũi bằng chất liệu nâng mũi thông thường
» Nguy hại khi nâng mũi bằng sụn nhân tạo thông thường
» Các sự cố nguy hiểm thường gặp khi sử dụng bếp gas - sửa bếp gas tại nhà
» 3 thay đổi bất thường trên mặt nguy hiểm
» Nguy hại nâng mũi bằng chất liệu nâng mũi thông thường
» Nguy hại khi nâng mũi bằng sụn nhân tạo thông thường
» Các sự cố nguy hiểm thường gặp khi sử dụng bếp gas - sửa bếp gas tại nhà
» 3 thay đổi bất thường trên mặt nguy hiểm
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|