Giáo trình Minna No Nihongo - Ngữ pháp tiếng Nhật bài 20 phần 1
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Giáo trình Minna No Nihongo - Ngữ pháp tiếng Nhật bài 20 phần 1
Tham khảo thêm tại cùng học tiếng Nhật
NGỮ PHÁP
Ngữ pháp bài này là một ngữ pháp cực kì cực kì quan trọng mà nếu không hiểu nó, các bạn sẽ rất khó khăn khi học lên cao và
lúng túng trong việc giao tiếp với người Nhật.
Xin giới thiệu:
ふつうけい 普通形 <futsuukei> (Đông Du)
みじかいかたち 短い形 <mijikaikatachi> (Sakura)
Cả hai cách gọi mà trường Đông Du và Sakura sử dụng đều chỉ nói về THỂ NGẮN. Nhưng mà cách giảng và một số chỗ trong bài
học thì hơi khác nhau. Ở đây Hira sẽ ghi theo kinh nghiệm của mình.
A - Giới thiệu:
Thể ngắn là thể chuyên dùng trong văn nói, trong văn viết không nên dùng.
Người Nhật dùng nó để :
- Giao tiếp với người thân của mình, người trong gia đình mình
- Giao tiếp với người nhỏ hơn mình, chức vụ nhỏ hơn mình (cấp dưới trong công ty)
và dùng rất thường xuyên trong cuộc sống.
Hẳn các bạn học giáo trình Minna sẽ thắc mắc tại sao khi người Nhật dạy tiếng Nhật cho chúng ta lại dạy bằng thể dài (thể
<masu> mà các bạn đang học) ? Đơn giản là vì lịch sự.
Thể ngắn không được dùng cho :
- Người mới quen lần đâu, người không thân thiết.
- Cấp trên của mình
Do vậy bắt buộc họ phải dùng thể dài để dạy chúng ta.
Thế thể ngắn có khó không. Xin thưa không, ít nhất là với động từ . Vì nếu các bạn học kĩ bài và các thể của động từ từ
bài 1-19 thì coi như đã hoàn tất 3/4 ngữ pháp của bài này. Phần còn lại chỉ là "râu ria" thôi.
B - Cách chia và một số điểm cần chú ý:
Thể ngắn sẽ có 3 loại : Thể ngắn của động từ
Thể ngắn của danh từ và tính từ <na>
Thể ngắn của tính từ <i>
1 - ĐỘNG TỪ
Khẳng định hiện tại:
V(ます) -----------> V (じしょけい)
V<masu>----------- > V <jishokei>
Ví dụ:
はなします -----------------> はなす
話します -----------------> 話す
<hanashimasu> ---------------- > <hanasu> : nói
たべます ------------------> たべる
食べます ----------------- > 食べる
<tabemasu> ------------------> <taberu> : ăn
べんきょうします ----------------- > べんきょうする
勉強します -----------------> 勉強する
<benkyoushimasu> ----------------> <benkyousuru> : học
Phủ định hiện tại:
V(ません) ----------> V(ない)
V<masen> -----------> V<nai>
Ví dụ:
はなしません -----------------> はなさない
話しません ----------------> 話さない
<hanashimasen> ----------------> <hanasanai> : không nói
たべません -----------------> たべない
食べません --------------- > 食べない
<tabemasen> ----------------- > <tabenai> : không ăn
べんきょうしません --------------------> べんきょうしない
勉強しません --------------------> 勉強しない
<benkyoushinai> -------------------> <benkyoushinai> : không học
Khẳng định quá khứ:
V(ました) -----------------> V(た)
V<mashita> ----------------> V<ta>
Ví dụ:
はなしました -----------------> はなした
話しました -----------------> 話した
<hanashimashita> ---------------> <hanashita> : đã nói
たべました ------------------> たべた
食べました -----------------> 食べた
<tabemashita> ----------------> <tabeta> : đã ăn
べんきょうしました -----------------> べんきょうした
勉強しました -----------------> 勉強した
<benkyoushimashita> --------------> <benkyoushita> : đã học
Phủ định quá khứ:
V(ませんでした) --------> V(なかった)
V<masendeshita>------> V<nakatta>
Ví dụ:
はなしませんでした -------------> はなさなかった
話しませんでした --------------> 話さなかった
<hanashimasendeshita> -----------> <hanasanakatta> : đã không nói
たべませんでした ---------------> たべなかった
食べませんでした ---------------> 食べなかった
<tabemasendeshita> -------------> <tabenakatta> : đã không ăn
べんきょうしませんでした ---------------> べんきょうしなかった
勉強しませんでした -------------> 勉強しなかった
<benkyoushimasendeshita> -------- > <benkyoushinakatta> : đã không học
Các bạn đã hiểu chưa nào? Nếu nhận xét kĩ thì các bạn sẽ thấy:
- Các thể của động từ mà các bạn đã từng học trong các bài trước theo các thể đều thể hiện đặc trưng của thể đó.
(VD: ngữ pháp trong bài thể <nai> đều nói về phủ định, thể <ta> thì về quá khứ...)
- Các động từ bỏ <masu> + <tai> (muốn) hoặc đang ở thể <nai> thì đuợc coi như là một tính từ <i> và chia theo tính từ <i>
VD:
<tabemasu> (động từ) ----------> <tabenai> (tính từ <i> ---------> <tabenakatta>
<tabemasu> (động từ) ----------> <tabetai> (tính từ <i> --------> <tabetakunai>
+ Chủ đề ngữ pháp khá dài nên mình viết thành hai bài !
Các bạn có thể truy cập vào website của mình để tìm hiểu đầy đủ hơn !
Chúc các bạn thành công !
TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL
Địa chỉ: Cơ sở 1 Số 365 - Phố vọng - Đồng tâm -Hai Bà Trưng - Hà Nội
Cơ sở 2: Số 44 Trần Vĩ ( Lê Đức Thọ Kéo Dài ) - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội
Cơ sở 3: Số 54 Ngụy Như Kon Tum - Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 62 921 082 Hoặc: (84-4) 0964 66 12 88
Website :http://tiengnhatcoban.edu.vn/
=> Đón đọc 10 bài hát tiếng Nhật hay nhất
NGỮ PHÁP
Ngữ pháp bài này là một ngữ pháp cực kì cực kì quan trọng mà nếu không hiểu nó, các bạn sẽ rất khó khăn khi học lên cao và
lúng túng trong việc giao tiếp với người Nhật.
Xin giới thiệu:
ふつうけい 普通形 <futsuukei> (Đông Du)
みじかいかたち 短い形 <mijikaikatachi> (Sakura)
Cả hai cách gọi mà trường Đông Du và Sakura sử dụng đều chỉ nói về THỂ NGẮN. Nhưng mà cách giảng và một số chỗ trong bài
học thì hơi khác nhau. Ở đây Hira sẽ ghi theo kinh nghiệm của mình.
A - Giới thiệu:
Thể ngắn là thể chuyên dùng trong văn nói, trong văn viết không nên dùng.
Người Nhật dùng nó để :
- Giao tiếp với người thân của mình, người trong gia đình mình
- Giao tiếp với người nhỏ hơn mình, chức vụ nhỏ hơn mình (cấp dưới trong công ty)
và dùng rất thường xuyên trong cuộc sống.
Hẳn các bạn học giáo trình Minna sẽ thắc mắc tại sao khi người Nhật dạy tiếng Nhật cho chúng ta lại dạy bằng thể dài (thể
<masu> mà các bạn đang học) ? Đơn giản là vì lịch sự.
Thể ngắn không được dùng cho :
- Người mới quen lần đâu, người không thân thiết.
- Cấp trên của mình
Do vậy bắt buộc họ phải dùng thể dài để dạy chúng ta.
Thế thể ngắn có khó không. Xin thưa không, ít nhất là với động từ . Vì nếu các bạn học kĩ bài và các thể của động từ từ
bài 1-19 thì coi như đã hoàn tất 3/4 ngữ pháp của bài này. Phần còn lại chỉ là "râu ria" thôi.
B - Cách chia và một số điểm cần chú ý:
Thể ngắn sẽ có 3 loại : Thể ngắn của động từ
Thể ngắn của danh từ và tính từ <na>
Thể ngắn của tính từ <i>
1 - ĐỘNG TỪ
Khẳng định hiện tại:
V(ます) -----------> V (じしょけい)
V<masu>----------- > V <jishokei>
Ví dụ:
はなします -----------------> はなす
話します -----------------> 話す
<hanashimasu> ---------------- > <hanasu> : nói
たべます ------------------> たべる
食べます ----------------- > 食べる
<tabemasu> ------------------> <taberu> : ăn
べんきょうします ----------------- > べんきょうする
勉強します -----------------> 勉強する
<benkyoushimasu> ----------------> <benkyousuru> : học
Phủ định hiện tại:
V(ません) ----------> V(ない)
V<masen> -----------> V<nai>
Ví dụ:
はなしません -----------------> はなさない
話しません ----------------> 話さない
<hanashimasen> ----------------> <hanasanai> : không nói
たべません -----------------> たべない
食べません --------------- > 食べない
<tabemasen> ----------------- > <tabenai> : không ăn
べんきょうしません --------------------> べんきょうしない
勉強しません --------------------> 勉強しない
<benkyoushinai> -------------------> <benkyoushinai> : không học
Khẳng định quá khứ:
V(ました) -----------------> V(た)
V<mashita> ----------------> V<ta>
Ví dụ:
はなしました -----------------> はなした
話しました -----------------> 話した
<hanashimashita> ---------------> <hanashita> : đã nói
たべました ------------------> たべた
食べました -----------------> 食べた
<tabemashita> ----------------> <tabeta> : đã ăn
べんきょうしました -----------------> べんきょうした
勉強しました -----------------> 勉強した
<benkyoushimashita> --------------> <benkyoushita> : đã học
Phủ định quá khứ:
V(ませんでした) --------> V(なかった)
V<masendeshita>------> V<nakatta>
Ví dụ:
はなしませんでした -------------> はなさなかった
話しませんでした --------------> 話さなかった
<hanashimasendeshita> -----------> <hanasanakatta> : đã không nói
たべませんでした ---------------> たべなかった
食べませんでした ---------------> 食べなかった
<tabemasendeshita> -------------> <tabenakatta> : đã không ăn
べんきょうしませんでした ---------------> べんきょうしなかった
勉強しませんでした -------------> 勉強しなかった
<benkyoushimasendeshita> -------- > <benkyoushinakatta> : đã không học
Các bạn đã hiểu chưa nào? Nếu nhận xét kĩ thì các bạn sẽ thấy:
- Các thể của động từ mà các bạn đã từng học trong các bài trước theo các thể đều thể hiện đặc trưng của thể đó.
(VD: ngữ pháp trong bài thể <nai> đều nói về phủ định, thể <ta> thì về quá khứ...)
- Các động từ bỏ <masu> + <tai> (muốn) hoặc đang ở thể <nai> thì đuợc coi như là một tính từ <i> và chia theo tính từ <i>
VD:
<tabemasu> (động từ) ----------> <tabenai> (tính từ <i> ---------> <tabenakatta>
<tabemasu> (động từ) ----------> <tabetai> (tính từ <i> --------> <tabetakunai>
+ Chủ đề ngữ pháp khá dài nên mình viết thành hai bài !
Các bạn có thể truy cập vào website của mình để tìm hiểu đầy đủ hơn !
Chúc các bạn thành công !
TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL
Địa chỉ: Cơ sở 1 Số 365 - Phố vọng - Đồng tâm -Hai Bà Trưng - Hà Nội
Cơ sở 2: Số 44 Trần Vĩ ( Lê Đức Thọ Kéo Dài ) - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội
Cơ sở 3: Số 54 Ngụy Như Kon Tum - Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 62 921 082 Hoặc: (84-4) 0964 66 12 88
Website :http://tiengnhatcoban.edu.vn/
=> Đón đọc 10 bài hát tiếng Nhật hay nhất
_________________
Đăng kí học tiếng nhật cơ bản cùng học tiếng nhật với những khóa học tiếng nhật tốt nhất
Similar topics
» Ngữ pháp tiếng Nhật sơ cấp bài 38 - giáo trình Minna no Nihongo
» Ngữ pháp tiếng Nhật sơ cấp bài 39 - giáo trình Minna no Nihongo
» Giáo trình Minna no Nihongo - ngữ phap tiếng Nhật bài 35
» Ngữ pháp tiếng Nhật sơ cấp bài 13 - giáo trình Minna no Nihongo
» Ngữ pháp tiếng Nhật sơ cấp bài 33 - giáo trình Minna no Nihongo
» Ngữ pháp tiếng Nhật sơ cấp bài 39 - giáo trình Minna no Nihongo
» Giáo trình Minna no Nihongo - ngữ phap tiếng Nhật bài 35
» Ngữ pháp tiếng Nhật sơ cấp bài 13 - giáo trình Minna no Nihongo
» Ngữ pháp tiếng Nhật sơ cấp bài 33 - giáo trình Minna no Nihongo
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết