Tìm hiểu món ăn ngon và xua tan mùa đông
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Tìm hiểu món ăn ngon và xua tan mùa đông
Món chè trôi nước là một trong những món ăn nổi tiếng của Hà Nội, không những nổi tiếng ở Hà Nội mà nó còn nổi tiếng ở trên khắp cả nước. Du khách nào đã ra Hà Nội du lịch thì không thể quên ghé qua một quán ăn nào đó để thưởng thức và cảm nhận được độ hấp dẫn của món chè trôi nước. Hãy cùng với trung tâm đào tạo nấu ăn khám phá món chè làm ấm lòng này tại Hà Nội.
Thưởng thức một bát chè trôi nước có thể giúp bạn xua tan cái lạnhNhững bát chè trôi nước với vị ngọt của đường, béo của nước cốt dừa, vị bùi của những hạt đỗ xanh và dẻo thơm của những viên bánh được làm từ bột gạo nếp. Khi ăn, các bạn sẽ được đánh thức mọi giác quan giúp thân ấm áp hơn trong những ngày se lạnh.
Vào những ngày đông, món chè trôi nước đã trở nên món ăn thân thuộc của người dân Hà Nội. Trong cách lạnh của Hà Nội được thưởng thức một bát chè trôi nước nóng sẽ làm bất kỳ ai cũng cảm thấy ấm lòng. Với sự phối hợp giữa vị ngọt của đường, vị nồng ấm của gừng và béo ngậy của nước cốt dừa tạo nên món ăn bình dị những rất ngon miệng.
Để là được một bát chè trôi nước không hề đơn giản, nó đòi hỏi người hướng dẫn an toàn lao động chế biến phải có sự khéo léo và tinh tế. Nguyên liệu chính làm nên món ăn này chính là bột nếp, gừng,đường và nước cốt dừa. Muốn cho chiếc banh dẻo, thơm thì phải chọn những loại gạo nếp thơm, các hạt đều nhau. Sau khi chọn được gạo nếp ngon, người thợ bắt đầu ngâm gạo, sau đó đem đi xay, vắt lấy bột. Khi bột nếp xay đều sẽ làm cho bột càng mịn, lọc kỹ sẽ làm cho những chiếc bánh được dẻo và không bị khô. Bên cạnh đó, để làm cho món ăn bắt mắt và hấp dẫn hơn người ta thường cho thêm lá dứa để tạo màu và tạo mùi thơm.
Sau khi làm song vỏ bánh, thì người thợ bắt đầu làm nhân bánh. Nhân được làm từ đậu xanh, được ngâm mền, đãi sạch sau đó đem luộc chín. Khi đậu chín đem vào cối giã nhiễn, cho thêm dầu, muối, tiêu, nước cốt dừa và chẳng thể thiếu chút đường.
Xem thêm:
>>>Khóa học nghiệp vụ lễ tân tại Hà Nội
Khi đã chuẩn bị song các vật liệu, người thợ đem bột ra nặn bánh. Lấy bột nếp vừa đủ, sau đó cho nhân đậu xanh vào trong. Nặn bánh thành những viên tròn, sau đó cho vào nồi nước sôi, khi viên bánh nổi lên trên là bánh đã chín, sa đó vớt ra nước lạnh để ráo nước. Sau đó, người thợ bắt đầu đi nấu chè trôi nước, người ta thường nấu với đường thốt nốt hoặc đường phèn. Đun cho nước đường sôi, sau đó cho các viên bánh trôi đã chín vào. Cho thêm gừng, lá dữa, ít muối để làm cho món chè có vị ngọt thanh và thơm ngon. Đun thêm 5 phút sau đó múc chè ra bát, cho thêm hạt mè và ít nước cốt dừa lên trên là hoàn tất món chè này.
Món chè trôi nước rất bình dị, đơn giản nhưng chứa bên trong là cái hồn quê, hương vị xưa của người Hà Thành. Vào những ngày se lạnh được thường thức một bát chè nóng, ăn một miếng bánh trôi nước, cảm nhận được vị bùi của nhân bánh, dẻo của vỏ bánh và ngọt thanh của nước làm lòng người thêm ấm áp.
Thưởng thức một bát chè trôi nước có thể giúp bạn xua tan cái lạnh
Vào những ngày đông, món chè trôi nước đã trở nên món ăn thân thuộc của người dân Hà Nội. Trong cách lạnh của Hà Nội được thưởng thức một bát chè trôi nước nóng sẽ làm bất kỳ ai cũng cảm thấy ấm lòng. Với sự phối hợp giữa vị ngọt của đường, vị nồng ấm của gừng và béo ngậy của nước cốt dừa tạo nên món ăn bình dị những rất ngon miệng.
Để là được một bát chè trôi nước không hề đơn giản, nó đòi hỏi người hướng dẫn an toàn lao động chế biến phải có sự khéo léo và tinh tế. Nguyên liệu chính làm nên món ăn này chính là bột nếp, gừng,đường và nước cốt dừa. Muốn cho chiếc banh dẻo, thơm thì phải chọn những loại gạo nếp thơm, các hạt đều nhau. Sau khi chọn được gạo nếp ngon, người thợ bắt đầu ngâm gạo, sau đó đem đi xay, vắt lấy bột. Khi bột nếp xay đều sẽ làm cho bột càng mịn, lọc kỹ sẽ làm cho những chiếc bánh được dẻo và không bị khô. Bên cạnh đó, để làm cho món ăn bắt mắt và hấp dẫn hơn người ta thường cho thêm lá dứa để tạo màu và tạo mùi thơm.
Sau khi làm song vỏ bánh, thì người thợ bắt đầu làm nhân bánh. Nhân được làm từ đậu xanh, được ngâm mền, đãi sạch sau đó đem luộc chín. Khi đậu chín đem vào cối giã nhiễn, cho thêm dầu, muối, tiêu, nước cốt dừa và chẳng thể thiếu chút đường.
Xem thêm:
>>>Khóa học nghiệp vụ lễ tân tại Hà Nội
Khi đã chuẩn bị song các vật liệu, người thợ đem bột ra nặn bánh. Lấy bột nếp vừa đủ, sau đó cho nhân đậu xanh vào trong. Nặn bánh thành những viên tròn, sau đó cho vào nồi nước sôi, khi viên bánh nổi lên trên là bánh đã chín, sa đó vớt ra nước lạnh để ráo nước. Sau đó, người thợ bắt đầu đi nấu chè trôi nước, người ta thường nấu với đường thốt nốt hoặc đường phèn. Đun cho nước đường sôi, sau đó cho các viên bánh trôi đã chín vào. Cho thêm gừng, lá dữa, ít muối để làm cho món chè có vị ngọt thanh và thơm ngon. Đun thêm 5 phút sau đó múc chè ra bát, cho thêm hạt mè và ít nước cốt dừa lên trên là hoàn tất món chè này.
Món chè trôi nước rất bình dị, đơn giản nhưng chứa bên trong là cái hồn quê, hương vị xưa của người Hà Thành. Vào những ngày se lạnh được thường thức một bát chè nóng, ăn một miếng bánh trôi nước, cảm nhận được vị bùi của nhân bánh, dẻo của vỏ bánh và ngọt thanh của nước làm lòng người thêm ấm áp.
benhdaitrang- Cấp 2
- Bài gửi : 73
Điểm : 3623
Like : 0
Tham gia : 23/06/2015
Similar topics
» [TP.HCM] Cơ sở nhận sản xuất huy hiệu, Cơ sở in huy hiệu, cơ sở làm huy hiệu, bảng tên đồng, huy hiệu đồng
» Tìm hiều sơ qua về ngôn ngữ Nhật Bản
» huy hiệu, sản xuất huy hiệu, cơ sở in huy hiệu, làm huy hiệu cài áo, logo cài áo, huy hiệu đồng
» Tự làm thuốc giảm cân NGON-RẺ-HIỆU QUẢ
» bán huy hiệu lá cờ,sản xuất phôi huy hiệu đồng,cung cấp huy hiệu mạ vàng
» Tìm hiều sơ qua về ngôn ngữ Nhật Bản
» huy hiệu, sản xuất huy hiệu, cơ sở in huy hiệu, làm huy hiệu cài áo, logo cài áo, huy hiệu đồng
» Tự làm thuốc giảm cân NGON-RẺ-HIỆU QUẢ
» bán huy hiệu lá cờ,sản xuất phôi huy hiệu đồng,cung cấp huy hiệu mạ vàng
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết