Bước đầu khởi nghiệp của sinh viên
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Bước đầu khởi nghiệp của sinh viên
Hầu hết mọi sinh viên đều có mong muốn tìm được một công việc ổn định ngay sau khi tốt nghiệp. Chính vì vậy từ khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường đa phần các em sinh viên đã sớm tự định hướng cho mình những việc cần làm, chuẩn bị hành trang rèn luyện các kỹ năng mềm cần thiết để phục vụ tốt cho công việc tương lai. Mặt khác,cũng không ít những em sinh viên chưa tự ý thức được mình nên làm gì, cần trang bị tốt những kiến thức, những kỹ năng nào để có thể tìm được một công việc tốt sau khi tốt nghiệp ra trường. Chủ động tìm việc, tạo hồ sơ ấn tượng, tận dụng các mạng lưới thông tin tuyển dụng kể cả nguồn thông tin cá nhân, và nhất là chuẩn bị kỹ lưỡng về trình độ chuyên môn và kĩ năng làm việc… có thể coi là những bí quyết cơ bản để một cử nhân mới ra trường “săn” được công việc thú vị với thù lao hấp dẫn. Tìm được một công việc như mong muốn cũng không phải là quá khó khăn, nếu như các em biết kết hợp giữa sự nỗ lực và sự khéo léo trong các cách thức xin việc. Dưới đâygia sưTài Năng Việt xin chia sẻ những bí quyết để các bạn sinh viên thực hiện được điều đó.
gia sư toán lý hóa
1. Xác định mục tiêu
Để có một công việc ưng ý khi ra trường, trước tiên cần xác định rõ các em sẽ làm gì trong tương lai. Đầu tiên hãy liệt kê danh sách các công việc yêu thích, danh sách những việc tiềm năng rồi tìm mẫu số chung qua 2 bản danh sách này. Nhưng điều quan trọng là phải dựa vào ngành học và năng lực của bản thân. Điều này tưởng chừng đơn giản nhưng thực ra rất khó, bởi nếu nhắm mắt chọn đại, hoặc chọn theo “phong trào” sẽ khiến các em bị lạc lối và khó tìm được công việc phù hợp. Vì vậy các em phải tự làm chủ chính mình, tự mình hoặc nhờ người thân, bạn bè cùng góp ý để cách xác định mục tiêu nghề nghiệp được chính xác hơn. Việc xác định mục tiêu cần cụ thể, rõ ràng, mang tính thực tế, gắn với năng lực bản thân và nhu cần xã hội đang cần.
tìm gia sư toán lớp 9
2. Lên kế hoạch từ sớm
Khi đã xác định rõ công việc trong tương lai thì điều không thể bỏ qua là phải lập kế hoạch để đạt được mục tiêu đã đề ra. Ngay từ những ngày các em đi thực tập các em nên lập kế hoạch cho sự nghiệp của mình dựa trên sở thích và những dự định tương lai. Hãy liệt kê một danh sách những trang web việc làm trực tuyến và truy cập vào các trang web tuyển dụng có thể giúp bạn tìm hiểu về các công việc đang có trên thị trường cũng như nhu cầu tuyển dụng hiện tại. Bên cạnh đó, các em cũng nên tích cực mở rộng quan hệ xã hội ở các mạng cộng đồng. Trong thời gian thực tập, hãy học hỏi những anh chị trong nghề mà các em quen biết, đồng thời xem công việc mà họ đang làm hằng ngày là gì? Kỹ năng nào cần thiết cho công việc? Triển vọng thăng tiến như thế nào? Muốn việc này tiến hành thuận lợi, các em đừng quên thường xuyên cập nhật hồ sơ cụ thể về các thông tin giới thiệu trình độ học vấn, kinh nghiệm chuyên môn và thành tích trong công việc mà em đã đạt được nếu có.
3. Trau dồi kiến thức để đạt kết quả học tập tốt
Nhiều sinh viên không mấy quan tâm đến vấn đề này khi đã bước chân vào môi trường cao đẳng, bởi không phải chịu quá nhiều áp lực từ các bài kiểm tra và các kỳ thi gắt gao. Tuy nhiên, các con số trong bảng điểm góp phần không nhỏ vào việc “làm đẹp” hồ sơ cá nhân, giúp các em tìm được một công việc tốt và mức lương cao sau này. Bởi chúng phản ảnh phần nào những kiến thức chuyên ngành mà các em nắm được trong suốt những năm ngồi trên ghế nhà trường. Tuy không phải bảng điểm quyết định tất cả sự thành công vì còn tùy vào năng lực cá nhân. Nhưng bảng điểm đẹp sẽ giúp các em gây ấn tượng đầu tiên tốt đẹp với nhà tuyển dụng, tạo cho em một sự khác biệt trong số các ứng viên xin việc khác.
4. Tích cực làm thêm
Bên cạnh việc tiếp thu các kiến thức tại trường, các em nên tìm việc làm thêm để trau dồi cáckỹ năng sốngvà hỗ trợ cho công việc sau này. Tất nhiên là ưu tiên những công việc liên quan đến chuyên ngành đang học. Nhưng nếu không tìm được việc làm mong muốn thì các em có thể linh hoạt chọn những công việc khác, vì mỗi công việc sẽ cho em những kỹ năng sống và làm việc khác nhau.
5. Xây dựng một bản lý lịch "đẹp”
Hồ sơ cá nhân hay bản lý lịch là thứ nói thay cho bạn tất cả những gì nhà tuyển dụng quan tâm. Đừng phóng đại hay nói dối về những thành tích mà bạn đã đạt được. Nên nhớ một bảnlý lịch "đẹp” phải gây được thiện cảm và khiến cho người đọc mong muốn được tìm hiểu thêm về bạn.
6. Tham dự các hội chợ việc làm
Đừng bỏ lỡ cơ hội tham gia những hội trợ hay hội thảo hướng nghiệp ở địa phương. Đó là dịp tốt nhất để các em quan sát thị trường tuyển dụng, nắm rõ những công ty hoạt động trong lĩnh vực mà các em quan tâm và tìm kiếm cơ hội công việc hấp dẫn cho bản thân.
7. Luyện tập kĩ năng phỏng vấn
Sự chuẩn bị luôn khiến ta bình tĩnh trước mọi tình huống. Hãy chuẩn bị thật tốt cho vòng phỏng vấn của các em bằng cách tìm hiểu kĩ lưỡng về công ty hay tổ chức các em đang có ý định nộp đơn xin việc, về vị trí các em sắp đảm nhận. Đừng quên chuẩn bị những câu trả lời phỏng vấn và những lời giới thiệu về bản thân gây ấn tượng cho nhà tuyển dụng. Nếu có thể hãy tập phỏng vấn và trả lời và ghi âm lại những câu trả lời của mình và cố gắng loại bỏ các từ “ừ”, “à” , "không rõ nữa" , "hình như là" , "không biết nữa" ,"thời còn sinh viên không học nên không biết" trong đó và hãy nói rõ ràng, toát ý khi nói, trả lời đúng trọng tâm câu hỏi.
8. Kiên trì là cần thiết
Mỗi em sẽ có những may mắn khác nhau, có khi tìm việc rất dễ dàng, đôi khi lại gặp nhiều gúc mắc trong con đường xin việc, nhưng điều cuối cùng bạn cần phải làm là tiếp tục kiên trì. Rất nhiều sinh viên mới ra trường sau một vài lần nộp hồ sơ không có kết quả đã bắt đầu từ bỏ, dừng tìm kiếm các thông tin việc làm, dừng việc chuẩn bị và nộp hồ sơ. Thay vào đó chọn những công việc dễ dàng hơn nhưng trái ngành, trái nghề và không hề yêu thích. Khó khăn trong thời gian đầu đi tìm việc là điều mà hầu hết sinh viên nào cũng phải trải qua, nếu các em không đối mặt lúc này thì sẽ phải đối mặt lúc khác. Bây giờ không kiên trì, một vài năm sau các em sẽ phải bắt đầu lại từ con số không và mọi chuyện lại lập lại như cũ.
gia sư toán lý hóa
1. Xác định mục tiêu
Để có một công việc ưng ý khi ra trường, trước tiên cần xác định rõ các em sẽ làm gì trong tương lai. Đầu tiên hãy liệt kê danh sách các công việc yêu thích, danh sách những việc tiềm năng rồi tìm mẫu số chung qua 2 bản danh sách này. Nhưng điều quan trọng là phải dựa vào ngành học và năng lực của bản thân. Điều này tưởng chừng đơn giản nhưng thực ra rất khó, bởi nếu nhắm mắt chọn đại, hoặc chọn theo “phong trào” sẽ khiến các em bị lạc lối và khó tìm được công việc phù hợp. Vì vậy các em phải tự làm chủ chính mình, tự mình hoặc nhờ người thân, bạn bè cùng góp ý để cách xác định mục tiêu nghề nghiệp được chính xác hơn. Việc xác định mục tiêu cần cụ thể, rõ ràng, mang tính thực tế, gắn với năng lực bản thân và nhu cần xã hội đang cần.
tìm gia sư toán lớp 9
2. Lên kế hoạch từ sớm
Khi đã xác định rõ công việc trong tương lai thì điều không thể bỏ qua là phải lập kế hoạch để đạt được mục tiêu đã đề ra. Ngay từ những ngày các em đi thực tập các em nên lập kế hoạch cho sự nghiệp của mình dựa trên sở thích và những dự định tương lai. Hãy liệt kê một danh sách những trang web việc làm trực tuyến và truy cập vào các trang web tuyển dụng có thể giúp bạn tìm hiểu về các công việc đang có trên thị trường cũng như nhu cầu tuyển dụng hiện tại. Bên cạnh đó, các em cũng nên tích cực mở rộng quan hệ xã hội ở các mạng cộng đồng. Trong thời gian thực tập, hãy học hỏi những anh chị trong nghề mà các em quen biết, đồng thời xem công việc mà họ đang làm hằng ngày là gì? Kỹ năng nào cần thiết cho công việc? Triển vọng thăng tiến như thế nào? Muốn việc này tiến hành thuận lợi, các em đừng quên thường xuyên cập nhật hồ sơ cụ thể về các thông tin giới thiệu trình độ học vấn, kinh nghiệm chuyên môn và thành tích trong công việc mà em đã đạt được nếu có.
3. Trau dồi kiến thức để đạt kết quả học tập tốt
Nhiều sinh viên không mấy quan tâm đến vấn đề này khi đã bước chân vào môi trường cao đẳng, bởi không phải chịu quá nhiều áp lực từ các bài kiểm tra và các kỳ thi gắt gao. Tuy nhiên, các con số trong bảng điểm góp phần không nhỏ vào việc “làm đẹp” hồ sơ cá nhân, giúp các em tìm được một công việc tốt và mức lương cao sau này. Bởi chúng phản ảnh phần nào những kiến thức chuyên ngành mà các em nắm được trong suốt những năm ngồi trên ghế nhà trường. Tuy không phải bảng điểm quyết định tất cả sự thành công vì còn tùy vào năng lực cá nhân. Nhưng bảng điểm đẹp sẽ giúp các em gây ấn tượng đầu tiên tốt đẹp với nhà tuyển dụng, tạo cho em một sự khác biệt trong số các ứng viên xin việc khác.
4. Tích cực làm thêm
Bên cạnh việc tiếp thu các kiến thức tại trường, các em nên tìm việc làm thêm để trau dồi cáckỹ năng sốngvà hỗ trợ cho công việc sau này. Tất nhiên là ưu tiên những công việc liên quan đến chuyên ngành đang học. Nhưng nếu không tìm được việc làm mong muốn thì các em có thể linh hoạt chọn những công việc khác, vì mỗi công việc sẽ cho em những kỹ năng sống và làm việc khác nhau.
5. Xây dựng một bản lý lịch "đẹp”
Hồ sơ cá nhân hay bản lý lịch là thứ nói thay cho bạn tất cả những gì nhà tuyển dụng quan tâm. Đừng phóng đại hay nói dối về những thành tích mà bạn đã đạt được. Nên nhớ một bảnlý lịch "đẹp” phải gây được thiện cảm và khiến cho người đọc mong muốn được tìm hiểu thêm về bạn.
6. Tham dự các hội chợ việc làm
Đừng bỏ lỡ cơ hội tham gia những hội trợ hay hội thảo hướng nghiệp ở địa phương. Đó là dịp tốt nhất để các em quan sát thị trường tuyển dụng, nắm rõ những công ty hoạt động trong lĩnh vực mà các em quan tâm và tìm kiếm cơ hội công việc hấp dẫn cho bản thân.
7. Luyện tập kĩ năng phỏng vấn
Sự chuẩn bị luôn khiến ta bình tĩnh trước mọi tình huống. Hãy chuẩn bị thật tốt cho vòng phỏng vấn của các em bằng cách tìm hiểu kĩ lưỡng về công ty hay tổ chức các em đang có ý định nộp đơn xin việc, về vị trí các em sắp đảm nhận. Đừng quên chuẩn bị những câu trả lời phỏng vấn và những lời giới thiệu về bản thân gây ấn tượng cho nhà tuyển dụng. Nếu có thể hãy tập phỏng vấn và trả lời và ghi âm lại những câu trả lời của mình và cố gắng loại bỏ các từ “ừ”, “à” , "không rõ nữa" , "hình như là" , "không biết nữa" ,"thời còn sinh viên không học nên không biết" trong đó và hãy nói rõ ràng, toát ý khi nói, trả lời đúng trọng tâm câu hỏi.
8. Kiên trì là cần thiết
Mỗi em sẽ có những may mắn khác nhau, có khi tìm việc rất dễ dàng, đôi khi lại gặp nhiều gúc mắc trong con đường xin việc, nhưng điều cuối cùng bạn cần phải làm là tiếp tục kiên trì. Rất nhiều sinh viên mới ra trường sau một vài lần nộp hồ sơ không có kết quả đã bắt đầu từ bỏ, dừng tìm kiếm các thông tin việc làm, dừng việc chuẩn bị và nộp hồ sơ. Thay vào đó chọn những công việc dễ dàng hơn nhưng trái ngành, trái nghề và không hề yêu thích. Khó khăn trong thời gian đầu đi tìm việc là điều mà hầu hết sinh viên nào cũng phải trải qua, nếu các em không đối mặt lúc này thì sẽ phải đối mặt lúc khác. Bây giờ không kiên trì, một vài năm sau các em sẽ phải bắt đầu lại từ con số không và mọi chuyện lại lập lại như cũ.
ducquang2081992- Cấp 2
- Bài gửi : 50
Điểm : 3390
Like : 0
Tham gia : 28/12/2015
Similar topics
» TUYỂN SINH KHỐI A + A1 ĐÀO TẠO KỸ SƯ NGÀNH AN TOÀN THÔNG TIN - HỆ DÂN SỰ TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ
» Tuyển sinh khối a + a1 đào tạo kỹ sư ngành an toàn thông tin - hệ dân sự tại học viện kỹ thuật mật mã
» TUYỂN SINH KHỐI A + A1 ĐÀO TẠO KỸ SƯ NGÀNH AN TOÀN THÔNG TIN - HỆ DÂN SỰ TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ
» TUYỂN SINH KHỐI A + A1 ĐÀO TẠO KỸ SƯ NGÀNH AN TOÀN THÔNG TIN - HỆ DÂN SỰ TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ
» TUYỂN SINH KHỐI A + A1 ĐÀO TẠO KỸ SƯ NGÀNH AN TOÀN THÔNG TIN - HỆ DÂN SỰ TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ
» Tuyển sinh khối a + a1 đào tạo kỹ sư ngành an toàn thông tin - hệ dân sự tại học viện kỹ thuật mật mã
» TUYỂN SINH KHỐI A + A1 ĐÀO TẠO KỸ SƯ NGÀNH AN TOÀN THÔNG TIN - HỆ DÂN SỰ TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ
» TUYỂN SINH KHỐI A + A1 ĐÀO TẠO KỸ SƯ NGÀNH AN TOÀN THÔNG TIN - HỆ DÂN SỰ TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ
» TUYỂN SINH KHỐI A + A1 ĐÀO TẠO KỸ SƯ NGÀNH AN TOÀN THÔNG TIN - HỆ DÂN SỰ TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết