Quy trình hướng dẫn người lái xe mới
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Quy trình hướng dẫn người lái xe mới
khi hướng dẫn người mới lái, tôi thường hướng dẫn theo quy trình sau:
Bài 1 - Tập phản xạ thay đổi chân ga - phanh
>>doi bang lai xe b2
- Tìm một khu vực trống, không có người tham gia giao thông. Đỗ xe tại một vị trí với chế độ số P (hoặc N cũng được). Hướng dẫn người lái chọn được tư thế lái thoải mái, thả lỏng người rồi yêu cầu người lái dùng chân phải điều khiển chân ga theo từng hiệu lệnh: tăng ga đều và nhẹ, thốc ga (tăng ga nhanh)... để giúp người mới lái có cảm giác về điều khiển chân ga.
Nên chọn khu vực vắng, không có người, phương tiện giao thông qua lại để thực hành.
- Sau đó, dùng duy nhất chân phải thay đổi chân ga (thực tế tôi đã gặp nhiều bạn nhảy lên xe số tự động là chân trái đạp phanh, chân phải đạp ga, cách điều khiển này là sai và cực kỳ nguy hiểm). Phanh theo hiệu lệnh: ga, phanh... ga-ga, phanh, ga... lúc đầu nhịp đều, sau tăng nhanh tốc độ khẩu lệnh và các nhịp bất ngờ. Bài tập này giúp người mới lái phản xạ nhanh với việc điều khiển chân ga, chân phanh.
Bài 2 - Bài tập tăng tốc và phanh trên đường thẳng
- Tiếp theo, tôi yêu cầu người mới lái điều khiển xe chậm chậm và chỉ cho họ thói quen khi di chuyển chậm thì luôn đặt chân phải lên bàn đạp phanh. Vì xe số tự động sẽ tự bò với tốc độ khoảng 15-20km/h khi người lái không tác động vào bàn đạp ga. Mục đích thói quen này giúp người lái kiểm soát xe khi qua đám đông, ngõ nhỏ an toàn hơn và lỡ có luống cuống thì cũng đạp vào bàn đạp phanh, giúp giảm thiểu rủi ro.
>>day lai xe tphcm
- Khi đã quen với việc điều khiển xe tốc độ chậm, tôi yêu cầu người mới lái làm quen với sự thay đổi tốc độ đột ngột của xe. Người lái sẽ nghe theo lệnh tôi theo các chế độ điều khiển như: tăng tốc dần đều rồi rà phanh đến khi xe dừng hẳn; tăng tốc nhanh (đạp ga mạnh) lên tốc độ 60-80km/h rồi đạp phanh sát sàn. Mục đích là để người lái không sợ tiếng lốp miết ken két trên mặt đường. Cứ như vậy, thực hành đến khi người lái quen với việc ga, phanh thành thạo
Bài 3 – Đánh lái và điều khiển xe zig-zag
- Khi người lái cảm thấy thoải mái và tự tin với chân ga, phanh sau 2 bài tập đầu, tôi yêu cầu người mới lái điều khiển xe đi theo đường zig-zag với tốc độ chậm khoảng 20km/h và tăng dần lên chút nếu đánh giá được người lái tự tin. Tất nhiên, bài tập này được thực hành trên đường thẳng, đủ rộng và không có người lưu hành.
>>dao tao lai xe b2 tphcm
- Cuối cùng, tôi yêu cầu tự tay người lái điều khiển xe liên tục cua trái, phải... và hướng dẫn người thực hành luôn bật xi-nhan, quan sát gương hậu trước khi đánh lái.
Trên đây chỉ là những kinh nghiệm cá nhân tôi tự đúc rút ra và thật may mắn là các anh chị, bạn bè tôi hướng dẫn đều thành thạo và tự tin cầm lái.
Bài 1 - Tập phản xạ thay đổi chân ga - phanh
>>doi bang lai xe b2
- Tìm một khu vực trống, không có người tham gia giao thông. Đỗ xe tại một vị trí với chế độ số P (hoặc N cũng được). Hướng dẫn người lái chọn được tư thế lái thoải mái, thả lỏng người rồi yêu cầu người lái dùng chân phải điều khiển chân ga theo từng hiệu lệnh: tăng ga đều và nhẹ, thốc ga (tăng ga nhanh)... để giúp người mới lái có cảm giác về điều khiển chân ga.
Nên chọn khu vực vắng, không có người, phương tiện giao thông qua lại để thực hành.
- Sau đó, dùng duy nhất chân phải thay đổi chân ga (thực tế tôi đã gặp nhiều bạn nhảy lên xe số tự động là chân trái đạp phanh, chân phải đạp ga, cách điều khiển này là sai và cực kỳ nguy hiểm). Phanh theo hiệu lệnh: ga, phanh... ga-ga, phanh, ga... lúc đầu nhịp đều, sau tăng nhanh tốc độ khẩu lệnh và các nhịp bất ngờ. Bài tập này giúp người mới lái phản xạ nhanh với việc điều khiển chân ga, chân phanh.
Bài 2 - Bài tập tăng tốc và phanh trên đường thẳng
- Tiếp theo, tôi yêu cầu người mới lái điều khiển xe chậm chậm và chỉ cho họ thói quen khi di chuyển chậm thì luôn đặt chân phải lên bàn đạp phanh. Vì xe số tự động sẽ tự bò với tốc độ khoảng 15-20km/h khi người lái không tác động vào bàn đạp ga. Mục đích thói quen này giúp người lái kiểm soát xe khi qua đám đông, ngõ nhỏ an toàn hơn và lỡ có luống cuống thì cũng đạp vào bàn đạp phanh, giúp giảm thiểu rủi ro.
>>day lai xe tphcm
- Khi đã quen với việc điều khiển xe tốc độ chậm, tôi yêu cầu người mới lái làm quen với sự thay đổi tốc độ đột ngột của xe. Người lái sẽ nghe theo lệnh tôi theo các chế độ điều khiển như: tăng tốc dần đều rồi rà phanh đến khi xe dừng hẳn; tăng tốc nhanh (đạp ga mạnh) lên tốc độ 60-80km/h rồi đạp phanh sát sàn. Mục đích là để người lái không sợ tiếng lốp miết ken két trên mặt đường. Cứ như vậy, thực hành đến khi người lái quen với việc ga, phanh thành thạo
Bài 3 – Đánh lái và điều khiển xe zig-zag
- Khi người lái cảm thấy thoải mái và tự tin với chân ga, phanh sau 2 bài tập đầu, tôi yêu cầu người mới lái điều khiển xe đi theo đường zig-zag với tốc độ chậm khoảng 20km/h và tăng dần lên chút nếu đánh giá được người lái tự tin. Tất nhiên, bài tập này được thực hành trên đường thẳng, đủ rộng và không có người lưu hành.
>>dao tao lai xe b2 tphcm
- Cuối cùng, tôi yêu cầu tự tay người lái điều khiển xe liên tục cua trái, phải... và hướng dẫn người thực hành luôn bật xi-nhan, quan sát gương hậu trước khi đánh lái.
Trên đây chỉ là những kinh nghiệm cá nhân tôi tự đúc rút ra và thật may mắn là các anh chị, bạn bè tôi hướng dẫn đều thành thạo và tự tin cầm lái.
kakarot01- Cấp 1
- Bài gửi : 28
Điểm : 3322
Like : 0
Tham gia : 13/01/2016
Similar topics
» Hướng dẫn Lập trình Java cho người mới bắt đầu
» Video hướng dẫn học lập trình Android miễn phí cho người mới
» Lắp thiết bị giám sát hành trình tại Việt Nam: Người buồn người vui
» Tiếng Anh cho người mới bắt đầu - người học phải đi đúng hướng
» Học lập trình android, xu hướng của dân lập trình
» Video hướng dẫn học lập trình Android miễn phí cho người mới
» Lắp thiết bị giám sát hành trình tại Việt Nam: Người buồn người vui
» Tiếng Anh cho người mới bắt đầu - người học phải đi đúng hướng
» Học lập trình android, xu hướng của dân lập trình
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết