Xe nhập, xe lắp ở Việt Nam - không đội trời chung
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Xe nhập, xe lắp ở Việt Nam - không đội trời chung
Sau khi kết thúc Vietnam Motor Show 2014, đơn vị tổ chức cùng các hãng từng băn khoăn việc tìm địa điểm cho năm 2015, do cả ở Hà Nội và Sài Gòn đều chưa có những nơi đủ quy mô. Nhưng nỗi lo này năm nay không còn hiện hữu, khi các nhà nhập khẩu (VIVA) đã rút lui để tổ chức riêng một triển lãm khác mang tên tương tự, Vietnam International Motor Show.
Lý giải cho việc tách đôi, một số vị đại diện cho rằng không gian tổ chức nhỏ bé không thể đáp ứng đủ chỗ cho mỗi hãng thể hiện hết những gì mình có, bên cạnh đó là một số lợi ích không thể thống nhất. Nhưng bên ngoài phạm vi triển lãm, quota là gì VAMA và VIVA đang nằm ở hai thái cực dưới tác động của những chính sách điều chỉnh, khiến việc ở chung là điều không thể.
Trước 2012, Vietnam Motor Show vốn chỉ là sân chơi của các doanh nghiệp VAMA. Trong khoảng 3 năm từ 2012-2014 mới có sự tham gia của các đơn vị nhập khẩu, đỉnh điểm vào 2014 có tới 9 nhà nhập khẩu xe nguyên chiếc chính hãng như BMW, Mini, Audi, Porsche, Land Rover... Các hãng này liên tục giới thiệu xe mới cùng những màn trình diễn ấn tượng tại triển lãm, giúp thu hút khách tham quan.
Sau đó, những bất đồng trong bố trí nhân sự mỗi hãng trong ban tổ chức, vị trí gian hàng, thời gian trình diễn... đi thái lan nên mua gì đều không thể đi tới thống nhất. Trong khi các đơn vị nhập khẩu đều là xe sang, luôn muốn giới thiệu sản phẩm mới, mang tới không gian nghệ thuật hoành tráng thì các đơn vị lắp ráp chú trọng vào việc hệ thống sản phẩm cũ, kết hợp bán xe hơn là ra mắt xe mới.
Không chỉ khác nhau trong kế hoạch, mục tiêu ở các chương trình truyền thông, VAMA và VIVA còn đối lập lợi ích khi chịu tác động từ những chính sách nhà nước. Trong khi xe sản xuất lắp ráp trong nước luôn nhận những ưu đãi lớn, giúp phát triển đồng bộ ngành công nghiệp phụ trợ cũng như giải quyết việc làm, thì ngược lại xe xuất nhập khẩu là gì chịu hàng rào thuế quan gay gắt.
Càng đến gần thời điểm 2018, xung đột lợi ích càng lên cao khi mức thuế nhập khẩu xe từ Asean về 0% theo cam kết ở hiệp định thương mại tự do với khu vực khi gia nhập WTO năm 2007. Doanh nghiệp sản xuất lắp ráp lo ngại với mức thuế này, giá xe nhập khẩu sẽ giảm đi nhiều, ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của xe trong nước.
Do đó, VAMA cũng như các hãng riêng trong hiệp hội liên tục có những đề nghị lên chính phủ can thiệp để bảo hộ nền sản xuất trong nước. Trong khi ở phía ngược lại, các đơn vị kinh doanh xe nhập khẩu chưa kịp vui mừng, thì đã nhận những gáo nước lạnh.
Dự thảo sửa đổi mức thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) của Bộ Công thương hồi đầu năm nay có thể khiến mức giá xe nhập khẩu tăng gần gấp đôi so với hiện tại. Cụ thể, theo dự thảo này, mức thuế suất TTĐB xe dung tích dưới 1,5 lít giảm từ 45% xuống 30%, từ 1,5-2 lít vẫn giữ nguyên 45%, còn lại từ 2 lít trở lên tăng mạnh ở nhiều mức tùy dung tích, trong khoảng 70-195%.
Mức thuế suất TTĐB này áp dụng cho cả xe nhập khẩu và xe lắp ráp, tuy nhiên trong khi xe lắp ráp chỉ khoảng 2 lít trở lại, thì xe nhập khẩu chủ yếu là xe sang nằm ở đoạn trên 2 lít. Như vậy, giá xe nhập khẩu nguy cơ tăng lên trong khi xe lắp ráp không ảnh hưởng nhiều.
Chưa dừng lại ở đó, mới đây là kiến nghị của Bộ tài chính thay đổi thời điểm tính thuế TTĐB. Theo đó, nếu hiện nay giá tính thuế là giá nhập khẩu (giá cif là gì) cộng với thuế suất nhập khẩu thì cách tính mới, giá này phải cộng thêm lợi nhuận của doanh nghiệp, cước vận chuyển giá là gì từ nơi sản xuất đến đại lý, chi phí bán hàng, quảng cáo... Cách tính này khiến một lần nữa thuế TTĐB tăng lên, ảnh hưởng trực tiếp tới mức giá bán ra.
Ngoài mức thuế, Bộ Công thương còn lên sẵn kế hoạch can thiệp vào hàng rào kỹ thuật để hạn chế xe nhập, như yêu cầu về năng lực tài chính, hệ thống bảo hành, kho bãi, hay chỉ cho một số cảng được phép nhập xe...
Như vậy, trong khi ban đầu nhà nhập khẩu tưởng có lợi bởi cam kết về thuế với Asean, nhưng những chính sách này thậm chí còn khiến tác động lên mức giá mạnh hơn bao giờ hết. Bù lại, VAMA tiếp tục có lợi thế và yên tâm với những dòng xe lắp ráp trong nước.
Với tình cảnh Mặt trăng - Mặt trời như hiện nay, việc đứng chung một sân khấu hay đưa ra những quan điểm chung có lợi cho cả đôi bên là không thể. Vietnam Motor Show 2015 lần thứ 11 và Vietnam International Motor Show lần thứ nhất đều diễn ra vào tháng 10 tới đây. Mỗi bên có một đất diễn, một đối tượng khách hàng của riêng mình.
Lý giải cho việc tách đôi, một số vị đại diện cho rằng không gian tổ chức nhỏ bé không thể đáp ứng đủ chỗ cho mỗi hãng thể hiện hết những gì mình có, bên cạnh đó là một số lợi ích không thể thống nhất. Nhưng bên ngoài phạm vi triển lãm, quota là gì VAMA và VIVA đang nằm ở hai thái cực dưới tác động của những chính sách điều chỉnh, khiến việc ở chung là điều không thể.
Trước 2012, Vietnam Motor Show vốn chỉ là sân chơi của các doanh nghiệp VAMA. Trong khoảng 3 năm từ 2012-2014 mới có sự tham gia của các đơn vị nhập khẩu, đỉnh điểm vào 2014 có tới 9 nhà nhập khẩu xe nguyên chiếc chính hãng như BMW, Mini, Audi, Porsche, Land Rover... Các hãng này liên tục giới thiệu xe mới cùng những màn trình diễn ấn tượng tại triển lãm, giúp thu hút khách tham quan.
Sau đó, những bất đồng trong bố trí nhân sự mỗi hãng trong ban tổ chức, vị trí gian hàng, thời gian trình diễn... đi thái lan nên mua gì đều không thể đi tới thống nhất. Trong khi các đơn vị nhập khẩu đều là xe sang, luôn muốn giới thiệu sản phẩm mới, mang tới không gian nghệ thuật hoành tráng thì các đơn vị lắp ráp chú trọng vào việc hệ thống sản phẩm cũ, kết hợp bán xe hơn là ra mắt xe mới.
Không chỉ khác nhau trong kế hoạch, mục tiêu ở các chương trình truyền thông, VAMA và VIVA còn đối lập lợi ích khi chịu tác động từ những chính sách nhà nước. Trong khi xe sản xuất lắp ráp trong nước luôn nhận những ưu đãi lớn, giúp phát triển đồng bộ ngành công nghiệp phụ trợ cũng như giải quyết việc làm, thì ngược lại xe xuất nhập khẩu là gì chịu hàng rào thuế quan gay gắt.
Càng đến gần thời điểm 2018, xung đột lợi ích càng lên cao khi mức thuế nhập khẩu xe từ Asean về 0% theo cam kết ở hiệp định thương mại tự do với khu vực khi gia nhập WTO năm 2007. Doanh nghiệp sản xuất lắp ráp lo ngại với mức thuế này, giá xe nhập khẩu sẽ giảm đi nhiều, ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của xe trong nước.
Do đó, VAMA cũng như các hãng riêng trong hiệp hội liên tục có những đề nghị lên chính phủ can thiệp để bảo hộ nền sản xuất trong nước. Trong khi ở phía ngược lại, các đơn vị kinh doanh xe nhập khẩu chưa kịp vui mừng, thì đã nhận những gáo nước lạnh.
Dự thảo sửa đổi mức thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) của Bộ Công thương hồi đầu năm nay có thể khiến mức giá xe nhập khẩu tăng gần gấp đôi so với hiện tại. Cụ thể, theo dự thảo này, mức thuế suất TTĐB xe dung tích dưới 1,5 lít giảm từ 45% xuống 30%, từ 1,5-2 lít vẫn giữ nguyên 45%, còn lại từ 2 lít trở lên tăng mạnh ở nhiều mức tùy dung tích, trong khoảng 70-195%.
Mức thuế suất TTĐB này áp dụng cho cả xe nhập khẩu và xe lắp ráp, tuy nhiên trong khi xe lắp ráp chỉ khoảng 2 lít trở lại, thì xe nhập khẩu chủ yếu là xe sang nằm ở đoạn trên 2 lít. Như vậy, giá xe nhập khẩu nguy cơ tăng lên trong khi xe lắp ráp không ảnh hưởng nhiều.
Chưa dừng lại ở đó, mới đây là kiến nghị của Bộ tài chính thay đổi thời điểm tính thuế TTĐB. Theo đó, nếu hiện nay giá tính thuế là giá nhập khẩu (giá cif là gì) cộng với thuế suất nhập khẩu thì cách tính mới, giá này phải cộng thêm lợi nhuận của doanh nghiệp, cước vận chuyển giá là gì từ nơi sản xuất đến đại lý, chi phí bán hàng, quảng cáo... Cách tính này khiến một lần nữa thuế TTĐB tăng lên, ảnh hưởng trực tiếp tới mức giá bán ra.
Ngoài mức thuế, Bộ Công thương còn lên sẵn kế hoạch can thiệp vào hàng rào kỹ thuật để hạn chế xe nhập, như yêu cầu về năng lực tài chính, hệ thống bảo hành, kho bãi, hay chỉ cho một số cảng được phép nhập xe...
Như vậy, trong khi ban đầu nhà nhập khẩu tưởng có lợi bởi cam kết về thuế với Asean, nhưng những chính sách này thậm chí còn khiến tác động lên mức giá mạnh hơn bao giờ hết. Bù lại, VAMA tiếp tục có lợi thế và yên tâm với những dòng xe lắp ráp trong nước.
Với tình cảnh Mặt trăng - Mặt trời như hiện nay, việc đứng chung một sân khấu hay đưa ra những quan điểm chung có lợi cho cả đôi bên là không thể. Vietnam Motor Show 2015 lần thứ 11 và Vietnam International Motor Show lần thứ nhất đều diễn ra vào tháng 10 tới đây. Mỗi bên có một đất diễn, một đối tượng khách hàng của riêng mình.
_________________
giá giao hàng
ship hàng mỹ
vận chuyển hàng mỹ
mua hàng mỹ
Similar topics
» Vp Bank cho vay tiền không cần chứng minh thu nhập
» Những nguyên do khiến cửa sổ trời không còn được yêu thích tại Việt Nam
» Máy phát điện năng lượng mặt trời cho gia đình hiệu TIDISUN - Lắp ráp theo yêu cầu từ linh kiện ngoại nhập - An toàn - Không ồn
» Dự án chung cư Vinhomes Liễu Giai sức sức hút không thể trối từ
» Giới thiệu chung về diễn đàn Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
» Những nguyên do khiến cửa sổ trời không còn được yêu thích tại Việt Nam
» Máy phát điện năng lượng mặt trời cho gia đình hiệu TIDISUN - Lắp ráp theo yêu cầu từ linh kiện ngoại nhập - An toàn - Không ồn
» Dự án chung cư Vinhomes Liễu Giai sức sức hút không thể trối từ
» Giới thiệu chung về diễn đàn Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết