Tranh chấp đất đai là di sản thừa kế, làm sao giải quyết?
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Tranh chấp đất đai là di sản thừa kế, làm sao giải quyết?
Tranh chấp đất đai là di sản thừa kế, làm sao giải quyết?
Thu tuc nha dat - Ba mẹ tôi đều đã mất và không để lại di chúc. Khi mẹ tôi mất năm 2000, nhà chúng tôi đang ở chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trước khi ba tôi mất vài tháng, nhà đất được cấp giấy chứng nhận có ghi tên cả ba và mẹ tôi (ghi rõ mẹ tôi đã mất). Sau khi ba mất năm 2011, nhà chúng tôi bị giải toả, đang làm thủ tục nhận đền bù và cần có giấy phân chia di sản thừa kế. Tuy nhiên, hiện tại chú tôi lại cho rằng chú cũng có quyền thừa kế đối với phần di sản ấy và đòi phân chia di sản. Xin hỏi cách phân chia di sản theo pháp luật trong trường hợp của tôi như thế nảo? (Ông ngoại tôi mất năm 2012, bà ngoại tôi còn sống, ông bà nội tôi đều đã mất trước mẹ tôi).
Câu hỏi tranh chap dat dai:
Ba mẹ tôi đều đã mất và không để lại di chúc. Khi mẹ tôi mất năm 2000, nhà chúng tôi đang ở chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trước khi ba tôi mất vài tháng, nhà đất được cấp giấy chứng nhận có ghi tên cả ba và mẹ tôi (ghi rõ mẹ tôi đã mất). Sau khi ba mất năm 2011, nhà chúng tôi bị giải toả, đang làm thủ tục nhận đền bù và cần có giấy phân chia di sản thừa kế. Tuy nhiên, hiện tại chú tôi lại cho rằng chú cũng có quyền thừa kế đối với phần di sản ấy và đòi phân chia di sản.
Xin hỏi cách phân chia di sản theo pháp luật trong trường hợp của tôi như thế nảo? (Ông ngoại tôi mất năm 2012, bà ngoại tôi còn sống, ông bà nội tôi đều đã mất trước mẹ tôi).
Trả lời:
Chào bạn, chúng tôi xin được tư vấn trường hợp của bạn như sau:
Do ba mẹ bạn mất không để lại di chúc nên những người thừa kế theo pháp luật của ba mẹ bạn cần làm thủ tục công chứng đối với văn bản thoả thuận phân chia di sản hoặc văn bản khai nhận di sản.
Với các thông tin bạn cung cấp thì chúng tôi có thể xác định một số vấn đề cụ thể như sau:
* Người thừa kế:
- Người thừa kế theo pháp luật đối với di sản của mẹ bạn: ông ngoại và bà ngoại của bạn (bố, mẹ của người để lại di sản); ba của bạn (chồng của người để lại di sản), các anh chị em của bạn (con của người để lại di sản) và những người thừa kế khác thuộc hàng thừa kế thứ nhất nếu có .
- Người thừa kế theo pháp luật đối với di sản của ba bạn: các anh chị em của bạn (con của người để lại di sản) và những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất khác nếu có.
Lưu ý: Vì ông ngoại bạn đã mất vào năm 2012 nên phần di sản mà ông ngoại được hưởng từ mẹ bạn (nếu ông ngoại còn sống) sẽ được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của ông.
Như vậy, chú bạn không thuộc một trong những người được thừa kế di sản theo hàng thừa kế thứ nhất, vì vậy, việc chú bạn tranh chấp đất đai đòi chia di sản là không có căn cứ pháp luật.
Hiện nay, những người sẽ tiến hành thủ tục khai nhận di sản của ba và mẹ bạn theo quy định của pháp luật gồm: bà ngoại, các anh chị em của bạn (con của ba và mẹ bạn); những người thừa kế theo pháp luật của ông ngoại bạn (với tư cách là người hưởng thay phần di sản của ông ngoại được hưởng) và những người thừa kế khác thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ba và mẹ bạn nếu có.
* Thỏa thuận trong văn bản thừa kế.
Theo thông tin bạn cung cấp thì ngôi nhà bị giải tỏa và đang làm thủ tục nhận đền bù nên gia đình bạn phải làm thủ tục khai nhận thừa kế. Vậy gia đình bạn có thể lập văn bản thừa kế để thỏa thuận về việc: cử người đại diện cho các đồng thừa kế thực hiện các thủ tục liên quan đến việc đền bù giải phóng mặt bằng; thỏa thuận phân chia số tiền nhận đền bù…
Tư vấn bởi Công ty Luật Pháp Đăng.
Thu tuc nha dat - Ba mẹ tôi đều đã mất và không để lại di chúc. Khi mẹ tôi mất năm 2000, nhà chúng tôi đang ở chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trước khi ba tôi mất vài tháng, nhà đất được cấp giấy chứng nhận có ghi tên cả ba và mẹ tôi (ghi rõ mẹ tôi đã mất). Sau khi ba mất năm 2011, nhà chúng tôi bị giải toả, đang làm thủ tục nhận đền bù và cần có giấy phân chia di sản thừa kế. Tuy nhiên, hiện tại chú tôi lại cho rằng chú cũng có quyền thừa kế đối với phần di sản ấy và đòi phân chia di sản. Xin hỏi cách phân chia di sản theo pháp luật trong trường hợp của tôi như thế nảo? (Ông ngoại tôi mất năm 2012, bà ngoại tôi còn sống, ông bà nội tôi đều đã mất trước mẹ tôi).
Câu hỏi tranh chap dat dai:
Ba mẹ tôi đều đã mất và không để lại di chúc. Khi mẹ tôi mất năm 2000, nhà chúng tôi đang ở chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trước khi ba tôi mất vài tháng, nhà đất được cấp giấy chứng nhận có ghi tên cả ba và mẹ tôi (ghi rõ mẹ tôi đã mất). Sau khi ba mất năm 2011, nhà chúng tôi bị giải toả, đang làm thủ tục nhận đền bù và cần có giấy phân chia di sản thừa kế. Tuy nhiên, hiện tại chú tôi lại cho rằng chú cũng có quyền thừa kế đối với phần di sản ấy và đòi phân chia di sản.
Xin hỏi cách phân chia di sản theo pháp luật trong trường hợp của tôi như thế nảo? (Ông ngoại tôi mất năm 2012, bà ngoại tôi còn sống, ông bà nội tôi đều đã mất trước mẹ tôi).
Tranh chấp đất đai là di sản thừa kế
Trả lời:
Chào bạn, chúng tôi xin được tư vấn trường hợp của bạn như sau:
Do ba mẹ bạn mất không để lại di chúc nên những người thừa kế theo pháp luật của ba mẹ bạn cần làm thủ tục công chứng đối với văn bản thoả thuận phân chia di sản hoặc văn bản khai nhận di sản.
Với các thông tin bạn cung cấp thì chúng tôi có thể xác định một số vấn đề cụ thể như sau:
* Người thừa kế:
- Người thừa kế theo pháp luật đối với di sản của mẹ bạn: ông ngoại và bà ngoại của bạn (bố, mẹ của người để lại di sản); ba của bạn (chồng của người để lại di sản), các anh chị em của bạn (con của người để lại di sản) và những người thừa kế khác thuộc hàng thừa kế thứ nhất nếu có .
- Người thừa kế theo pháp luật đối với di sản của ba bạn: các anh chị em của bạn (con của người để lại di sản) và những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất khác nếu có.
Người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất
Lưu ý: Vì ông ngoại bạn đã mất vào năm 2012 nên phần di sản mà ông ngoại được hưởng từ mẹ bạn (nếu ông ngoại còn sống) sẽ được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của ông.
Như vậy, chú bạn không thuộc một trong những người được thừa kế di sản theo hàng thừa kế thứ nhất, vì vậy, việc chú bạn tranh chấp đất đai đòi chia di sản là không có căn cứ pháp luật.
Hiện nay, những người sẽ tiến hành thủ tục khai nhận di sản của ba và mẹ bạn theo quy định của pháp luật gồm: bà ngoại, các anh chị em của bạn (con của ba và mẹ bạn); những người thừa kế theo pháp luật của ông ngoại bạn (với tư cách là người hưởng thay phần di sản của ông ngoại được hưởng) và những người thừa kế khác thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ba và mẹ bạn nếu có.
Người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất tiến hành khai nhận di sản
* Thỏa thuận trong văn bản thừa kế.
Theo thông tin bạn cung cấp thì ngôi nhà bị giải tỏa và đang làm thủ tục nhận đền bù nên gia đình bạn phải làm thủ tục khai nhận thừa kế. Vậy gia đình bạn có thể lập văn bản thừa kế để thỏa thuận về việc: cử người đại diện cho các đồng thừa kế thực hiện các thủ tục liên quan đến việc đền bù giải phóng mặt bằng; thỏa thuận phân chia số tiền nhận đền bù…
Tư vấn bởi Công ty Luật Pháp Đăng.
HÃY LIÊN HỆ TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT 1900.2168
ĐỂ ĐƯỢC GIẢI ĐÁP TẤT CẢ CÁC THẮC MẮC
GIAI QUYET TRANH CHAP DAT DAI CỦA LUẬT PHÁP ĐĂNG
Địa chỉ: Lầu 6, Số 225 Hai Bà Trưng, Phường 6, Quận 3, Tp.HCM
Hotline: 1900.2168
Email: hoidap@luatphapdang.com
_________________
hinh anh dep | anh dep | hinh anh
echip1992- Cấp 3
- Bài gửi : 237
Điểm : 4914
Like : 0
Tham gia : 21/05/2013
Similar topics
» Dịch vụ giải quyết tranh chấp thừa kế
» TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
» Luật sư giải quyết tranh chấp đất đai
» Đại điện giải quyết tranh chấp nhà - đất ở các tỉnh lân cận
» Công ty Luật Rubiclaw - Dịch vụ giải quyết tranh chấp về hợp đồng
» TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
» Luật sư giải quyết tranh chấp đất đai
» Đại điện giải quyết tranh chấp nhà - đất ở các tỉnh lân cận
» Công ty Luật Rubiclaw - Dịch vụ giải quyết tranh chấp về hợp đồng
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết