Chăm sóc răng miệng khi mọc răng khôn ở hàm dưới
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Chăm sóc răng miệng khi mọc răng khôn ở hàm dưới
Bạn đang mọc răng khôn và có ý định sẽ duy trì nó, không muốn nó bị sâu ăn mòn? Vậy thì bạn phải biết cách chăm sóc răng miệng thật cẩn thận, nhất là đối với trường hợp mọc răng khôn ở hàm dưới. Việc theo dõi và chế độ chăm sóc dành cho răng khôn ở hàm dưới phải thật cẩn thận và kỹ lưỡng để tránh gây ra các bệnh về răng miệng liên quan.
Giai đoạn trước khi răng khôn nhú
Lúc này răng chưa nhú khỏi lợi, nhưng bạn có thể cảm nhận nó rất rõ ràng. Bởi từ trước khi răng trồi lên, cảm giác đau ê đã xuất hiện. Khi đó, bạn nên đi khám để xác định hướng răng mọc thẳng hay lệch, có nguy hiểm không. Việc thăm khám trước sẽ giúp chuẩn bị tinh thần và các phương án “đối phó” cũng như chăm sóc tốt nhất cho răng. Việc chuẩn bị này còn giúp bạn kiểm soát sớm được những cơn đau “ghê gớm” thường có khi răng trồi khỏi lợi trong giai đoạn tiếp theo.
Giai đoạn răng nhú
Đây là lúc mà cơn đau đạt mức cao nhất. Rất nhiều trường hợp đau đến mức cứng hàm, không ăn uống được cũng không thể ngủ ngon. Điều bạn cần là làm tìm cách giảm đau cho răng. Có những cách có thể tự giảm đau tại nhà như dùng thực phẩm có tình chất kháng viêm giảm đau như tỏi, đinh hương, đá lạnh,… hoặc hữu hiệu nhất là uống thuốc giảm đau. Uống thuốc là cách nhanh nhất tự dứt cơn đau ngay tại nhà. Bạn có thể dùng những thuốc giảm đau kháng viêm thông thường, mua được dễ dàng tại các hiệu thuốc. Khi mua thuốc bạn nên trình bày với dược sỹ cụ thể về tình trạng đau răng để được cho thuốc đúng.
Trường hợp đau nặng, thuốc giảm đau cũng không có tác dụng nhiều, chỉ còn cách duy nhất là đi khám để được điều trị bằng các biện pháp chuyên khoa hơn.
Trong toàn bộ thời kỳ mọc răng khôn hàm dưới
Răng khôn hàm dưới thường mọc không liên tục. Nó có thể bị gián đoạn thành nhiều đợt trong năm hoặc trong vài năm tùy từng người. Khi đó, việc đặt lịch theo dõi tại một cơ sở nha khoa uy tín là rất cần thiết lại tiết kiệm cho bạn về lâu dài.
Từ lúc răng nhú cho đến khi mọc hoàn chỉnh, bạn cần tự chăm sóc răng khôn kỹ lưỡng bằng các biện pháp giữ vệ sinh hàng ngày, chải răng đúng cách, súc miệng đầy đủ bằng nước có tính kháng viêm, kháng khuẩn. Răng khôn hàm dưới liên quan trực tiếp đến ăn uống, thức ăn dễ đọng lại tạo mảng bám. Bởi vậy, khi chải răng cần làm sạch kỹ, ngay cả trong những ngày đau răng cũng không nên vì đau mà bỏ qua những thao tác này.
Lưu ý quan trọng nhất là trong suốt thời kỳ mọc răng khôn hàm dưới, bạn cần theo dõi răng mọc tại cơ sở nha khoa uy tín nếu bạn không muốn nhổ răng khôn mà không bị các bệnh răng miệng về sau. Vì vị trí và đặc điểm của răng khôn gây cản trở khá lớn đến vấn đề vệ sinh về lâu dài.
Giai đoạn trước khi răng khôn nhú
Lúc này răng chưa nhú khỏi lợi, nhưng bạn có thể cảm nhận nó rất rõ ràng. Bởi từ trước khi răng trồi lên, cảm giác đau ê đã xuất hiện. Khi đó, bạn nên đi khám để xác định hướng răng mọc thẳng hay lệch, có nguy hiểm không. Việc thăm khám trước sẽ giúp chuẩn bị tinh thần và các phương án “đối phó” cũng như chăm sóc tốt nhất cho răng. Việc chuẩn bị này còn giúp bạn kiểm soát sớm được những cơn đau “ghê gớm” thường có khi răng trồi khỏi lợi trong giai đoạn tiếp theo.
Giai đoạn răng nhú
Đây là lúc mà cơn đau đạt mức cao nhất. Rất nhiều trường hợp đau đến mức cứng hàm, không ăn uống được cũng không thể ngủ ngon. Điều bạn cần là làm tìm cách giảm đau cho răng. Có những cách có thể tự giảm đau tại nhà như dùng thực phẩm có tình chất kháng viêm giảm đau như tỏi, đinh hương, đá lạnh,… hoặc hữu hiệu nhất là uống thuốc giảm đau. Uống thuốc là cách nhanh nhất tự dứt cơn đau ngay tại nhà. Bạn có thể dùng những thuốc giảm đau kháng viêm thông thường, mua được dễ dàng tại các hiệu thuốc. Khi mua thuốc bạn nên trình bày với dược sỹ cụ thể về tình trạng đau răng để được cho thuốc đúng.
Trường hợp đau nặng, thuốc giảm đau cũng không có tác dụng nhiều, chỉ còn cách duy nhất là đi khám để được điều trị bằng các biện pháp chuyên khoa hơn.
Trong toàn bộ thời kỳ mọc răng khôn hàm dưới
Răng khôn hàm dưới thường mọc không liên tục. Nó có thể bị gián đoạn thành nhiều đợt trong năm hoặc trong vài năm tùy từng người. Khi đó, việc đặt lịch theo dõi tại một cơ sở nha khoa uy tín là rất cần thiết lại tiết kiệm cho bạn về lâu dài.
Từ lúc răng nhú cho đến khi mọc hoàn chỉnh, bạn cần tự chăm sóc răng khôn kỹ lưỡng bằng các biện pháp giữ vệ sinh hàng ngày, chải răng đúng cách, súc miệng đầy đủ bằng nước có tính kháng viêm, kháng khuẩn. Răng khôn hàm dưới liên quan trực tiếp đến ăn uống, thức ăn dễ đọng lại tạo mảng bám. Bởi vậy, khi chải răng cần làm sạch kỹ, ngay cả trong những ngày đau răng cũng không nên vì đau mà bỏ qua những thao tác này.
Lưu ý quan trọng nhất là trong suốt thời kỳ mọc răng khôn hàm dưới, bạn cần theo dõi răng mọc tại cơ sở nha khoa uy tín nếu bạn không muốn nhổ răng khôn mà không bị các bệnh răng miệng về sau. Vì vị trí và đặc điểm của răng khôn gây cản trở khá lớn đến vấn đề vệ sinh về lâu dài.
_________________
Bảng giá răng sứ
Similar topics
» cách chăm sóc răng miệng
» CÁCH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CHO BÉ
» hướng dẫn chăm sóc răng miệng
» Chăm Sóc Răng Miệng Cho Trẻ Trong Thời Gian Chỉnh Nha
» Chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi
» CÁCH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CHO BÉ
» hướng dẫn chăm sóc răng miệng
» Chăm Sóc Răng Miệng Cho Trẻ Trong Thời Gian Chỉnh Nha
» Chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết