Bệnh viện lớn: Chỉ tuyển sinh viên tốt nghiệp trường uy tín
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Bệnh viện lớn: Chỉ tuyển sinh viên tốt nghiệp trường uy tín
Dân tríSau sự kiện trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội và nhiều trường dân lập khác được mở ngành y, dược, trao đổi với Dân trí, lãnh đạo một số bệnh viện lớn cho biết, chỉ tuyển sinh viên ở những trường ĐH uy tín, có truyền thống đào tạo ngành y.
PGS. TS Nguyễn Tiến Quyết, nguyên giám đốc BV Việt Đức:“Chúng tôi không tuyển bác sĩ thường”
Chia sẻ qua điện thoại, ông cho biết không thể phát biểu gì hơn bởi bộ đã cho phép Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ đào tạo bác sĩ trong năm học tới. Mời bạn tham khảo thêm về gia sư của trường.
Tuy nhiên, chia sẻ về việc tuyển dụng bác sĩ hiện nay như thế nào, ông cho biết: “Không biết các bệnh viện khác ra sao nhưng riêng Bệnh viện Việt Đức chúng tôi truyền thống không tuyển bác sĩ thường. Chúng tôi chỉ tuyển những người không những phải tốt nghiệp từ ĐH Y Hà Nội mà sau đó, họ còn phải được đào tạo bác sĩ nội trú”, ông khẳng định.
Được biết, bác sĩ nội trú là một chương trình đào tạo đặc biệt dành riêng cho các bác sĩ mới ra trường. Sau 6 năm học đại học, các bác sĩ mới ra trường, dưới 27 tuổi, tốt nghiệp loại khá trở lên có thể thi cao học hoặc bác sĩ nội trú.
Thi vào bác sĩ nội trú khó khăn hơn rất nhiều so với cao học và bác sĩ chuyên khoa I. Chỉ có các sinh viên y khoa chính quy mới được dự thi bác sĩ nội trú và chỉ được thi duy nhất một lần trong đời.
Hiện nay, sau khi hoàn tất chương trình đào tạo kéo dài 3 năm (Cao học học 2 năm) thì các bác sĩ nội trú sẽ được cấp 3 bằng: Bằng bác sĩ chuyên khoa I, bằng Thạc sĩ y khoa, và bằng Bác sĩ nội trú. Chương trình học bác sĩ nội trú rất vất vả, các bác sĩ nội trú phải ở trong bệnh viện 24/24 vì mục tiêu là trở thành người bác sĩ giỏi về lý thuyết lẫn thực hành lâm sàng. Các giáo sư đầu ngành của Y học Việt Nam hầu hết xuất thân từ các bác sĩ nội trú.
>> gia sư tiếng pháp
>> gia su lop 1
Ông Võ Văn Bản (TS Y học Viện Hàn lâm Y học Bulgary), Phó Tổng Giám đốc Bệnh Viện Việt Pháp Hà Nội: “Thế hệ sau kém hơn là bước thụt lùi”
Thực chất chúng ta đang trên đà hội nhập nhưng tất cả mọi quy trình của chúng ta hiện đều chưa chuẩn.
Tôi còn nhớ khi mình học ĐH Y Hà Nội thời Pháp, đi kèm với trường có rất nhiều thứ để đào tạo sinh viên. Bản thân chúng tôi khi thi vào khóa đầu ở đây, đề thi khó như đề của nước ngoài chứ không phải đầu vào chỉ mười mấy điểm như bây giờ.
Nhưng đáng buồn là càng về sau, thế hệ bác sĩ được đào tạo ở nhiều trường càng kém đi (nhất là các trường dân lập) thì đúng là thụt lùi so với thế hệ trước.
Nếu các trường vì kinh doanh mà cứ cố khi chưa đủ tiêu chuẩn thì chỉ khổ sinh viên vì các em có được học đúng nghĩa đâu? Khi ra trường, các em lại phải chạy chọt để được vào làm việc.
Nhiều người cho rằng, mở rộng cửa đào tạo Y khoa với các trường ngoài ngành là chống độc quyền nhưng tôi không nghĩ như thế. Tôi cho rằng, nếu đầu vào quá thấp thì chất lượng sẽ thấp. Chưa kể các điều kiện khác không đủ thì nhân lực đào tạo ra chắc chắn sẽ có vấn đề. Đây chính là hệ quả của một hệ thống đào tạo không giống ai của nước ta.
Ở nước ngoài, quy chuẩn của họ yêu cầu phải có đội ngũ giảng viên chứ không phải đội ngũ các bác sĩ nghỉ hưu vì làm sao đủ sức khỏe để đào tạo? Đội ngũ này cũng không thể gọi là cơ hữu mà phải có đội ngũ kế cận từ trẻ, già. Không thể lấy những người từ tuổi 70 trở lên làm giảng viên. Rồi còn đội ngũ kĩ thuật viên để đào tạo thực tập đã có chưa?
Việc kí hợp đồng với các bệnh viện mà họ đưa ra như Bệnh viện Đức Giang, bệnh Viện Đa khoa Tràng An... tôi thấy rất đáng lo ngại. Ở Châu Âu, đội ngũ giảng viên của các bệnh viện kết hợp với nhà trường cũng phải là các giáo sư đương nhiệm chứ không phải nghỉ hưu. Trong khi đó, nhìn lại ở các bệnh viện kết hợp với trường này, đội ngũ trưởng khoa chỉ là các bác sĩ chuyên khoa I, chuyên khoa II thì không thể là giảng viên.
Thứ nữa là việc thực tập và thực hành Y tế. Quá trình thực tập thể hiện ở các môn khoa học cơ bản, các môn y học cơ sở. Tuy nhiên, thực hành được áp dụng ở các môn y học lâm sàng. Trước khi kí quyết định, lãnh đạo các bộ phải kiểm tra kĩ điều này nhưng tôi thấy các bệnh viện trên đều chưa đủ điều kiện để thực hành.
Về việc tuyển dụng, bệnh viện chúng tôi không quan trọng bằng cấp ở trường nào nhưng vẫn ưu tiên nếu người đó tốt nghiệp ngành Y từ các trường ĐH uy tín. Theo ghi nhận của chúng tôi, kể cả y tá thì tốt nghiệp từ những trường này vẫn tốt hơn các trường khác.
Hiện chúng tôi chưa biết những trường này đào tạo thế nào và cơ sở vật chất ra sao để khẳng định nhận hay không. Nhưng tôi nghĩ rằng, cho dù đào tạo gì đi chăng nữa cũng phải đúng chuẩn, không thể cứ có tiền là mở được.
Bà Phạm Khánh Phong Lan, Đại biểu Quốc Hội, Phó Giám đốc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh:“Tuyển dụng rất kĩ vì không thể đùa giỡn với tính mạng bệnh nhân”.
Những ngày qua, tôi có theo dõi thông tin trên báo chí và nắm được thông tin một số trường dân lập tuyển sinh ngành Y với số điểm đầu vào rất thấp. Không chỉ riêng trường ĐH Kinh doanh Công nghệ mà cả một số trường khác, không hiểu họ chuẩn bị cơ sở đào tạo đến đâu nhưng sự thực chúng tôi rất lo ngại bởi đào tạo theo số lượng thì khó đảm bảo chất lượng.
Với các ngành khác, nhân lực thiếu tay nghề có thể ảnh hưởng trường diễn nhưng riêng với ngành Y- Dược, nếu nhân lực không có trình độ sẽ gây hại ngay trước mắt, đó là sinh mạng, là sức khỏe của người dân đang nằm trong tay đội ngũ này nên cực kì nguy hiểm.
Chúng ta cứ đổ lỗi bệnh viện này, bệnh viện kia quá tải. Trong khi đó, chúng ta xây dựng rất nhiều cơ sở y tế nhưng người dân không mặn mà vì một trong những lý do người dân chưa yên tâm với trình độ của bác sĩ và chưa yên tâm với chất lượng cán bộ y tế trong đó.
Vì thế, tôi nghĩ không nên nghĩ cách để lấp cho đầy bác sĩ mà làm sao để đội ngũ nhân viên y tế có chất lượng. Thà một người chất lượng còn hơn 10 người không đủ chất lượng.
Vào biên chế thì không thể nói là nên tuyển hệ nọ không nên tuyển hệ kia vì như thế là sai luật. Tuy nhiên, tôi thấy các bệnh viện công lập, số lượng biên chế dành cho bác sĩ rất là ít nên tỉ lệ “chọi” rất cao. Đối với bệnh viện ngoài công lập, họ cũng tính toán rất kĩ, không thể tuyển bừa vì không thể đùa giỡn với tính mạng bệnh nhân được.
Các bác sĩ tốt nghiệp ĐH Y- Dược TP Hồ Chí Minh nhưng tìm được một chỗ ở bệnh viện công lập ở TP Hồ Chí Minh- nhất là bệnh viện có tên tuổi không hề đơn giản và sau đó các em này phải đi học nội trú, học chuyên khoa I, chuyên khoa II và các chương trình để nâng cao năng lực.
Một thực tế, hiện nay rất nhiều bác sĩ ra trường nhưng chưa tìm được việc làm, họ ra mở hiệu thuốc hoặc làm ở các phòng khám ngoài. Việc này có thể giúp họ đủ sống nhưng cho dù họ công tác ở đâu cũng đều đáng ngại về chất lượng.
Quốc Huy(thực hiện)
PGS. TS Nguyễn Tiến Quyết, nguyên giám đốc BV Việt Đức:“Chúng tôi không tuyển bác sĩ thường”
Chia sẻ qua điện thoại, ông cho biết không thể phát biểu gì hơn bởi bộ đã cho phép Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ đào tạo bác sĩ trong năm học tới. Mời bạn tham khảo thêm về gia sư của trường.
Tuy nhiên, chia sẻ về việc tuyển dụng bác sĩ hiện nay như thế nào, ông cho biết: “Không biết các bệnh viện khác ra sao nhưng riêng Bệnh viện Việt Đức chúng tôi truyền thống không tuyển bác sĩ thường. Chúng tôi chỉ tuyển những người không những phải tốt nghiệp từ ĐH Y Hà Nội mà sau đó, họ còn phải được đào tạo bác sĩ nội trú”, ông khẳng định.
Được biết, bác sĩ nội trú là một chương trình đào tạo đặc biệt dành riêng cho các bác sĩ mới ra trường. Sau 6 năm học đại học, các bác sĩ mới ra trường, dưới 27 tuổi, tốt nghiệp loại khá trở lên có thể thi cao học hoặc bác sĩ nội trú.
Thi vào bác sĩ nội trú khó khăn hơn rất nhiều so với cao học và bác sĩ chuyên khoa I. Chỉ có các sinh viên y khoa chính quy mới được dự thi bác sĩ nội trú và chỉ được thi duy nhất một lần trong đời.
Hiện nay, sau khi hoàn tất chương trình đào tạo kéo dài 3 năm (Cao học học 2 năm) thì các bác sĩ nội trú sẽ được cấp 3 bằng: Bằng bác sĩ chuyên khoa I, bằng Thạc sĩ y khoa, và bằng Bác sĩ nội trú. Chương trình học bác sĩ nội trú rất vất vả, các bác sĩ nội trú phải ở trong bệnh viện 24/24 vì mục tiêu là trở thành người bác sĩ giỏi về lý thuyết lẫn thực hành lâm sàng. Các giáo sư đầu ngành của Y học Việt Nam hầu hết xuất thân từ các bác sĩ nội trú.
>> gia sư tiếng pháp
>> gia su lop 1
Ông Võ Văn Bản (TS Y học Viện Hàn lâm Y học Bulgary), Phó Tổng Giám đốc Bệnh Viện Việt Pháp Hà Nội: “Thế hệ sau kém hơn là bước thụt lùi”
Thực chất chúng ta đang trên đà hội nhập nhưng tất cả mọi quy trình của chúng ta hiện đều chưa chuẩn.
Tôi còn nhớ khi mình học ĐH Y Hà Nội thời Pháp, đi kèm với trường có rất nhiều thứ để đào tạo sinh viên. Bản thân chúng tôi khi thi vào khóa đầu ở đây, đề thi khó như đề của nước ngoài chứ không phải đầu vào chỉ mười mấy điểm như bây giờ.
Nhưng đáng buồn là càng về sau, thế hệ bác sĩ được đào tạo ở nhiều trường càng kém đi (nhất là các trường dân lập) thì đúng là thụt lùi so với thế hệ trước.
Nếu các trường vì kinh doanh mà cứ cố khi chưa đủ tiêu chuẩn thì chỉ khổ sinh viên vì các em có được học đúng nghĩa đâu? Khi ra trường, các em lại phải chạy chọt để được vào làm việc.
Nhiều người cho rằng, mở rộng cửa đào tạo Y khoa với các trường ngoài ngành là chống độc quyền nhưng tôi không nghĩ như thế. Tôi cho rằng, nếu đầu vào quá thấp thì chất lượng sẽ thấp. Chưa kể các điều kiện khác không đủ thì nhân lực đào tạo ra chắc chắn sẽ có vấn đề. Đây chính là hệ quả của một hệ thống đào tạo không giống ai của nước ta.
Ở nước ngoài, quy chuẩn của họ yêu cầu phải có đội ngũ giảng viên chứ không phải đội ngũ các bác sĩ nghỉ hưu vì làm sao đủ sức khỏe để đào tạo? Đội ngũ này cũng không thể gọi là cơ hữu mà phải có đội ngũ kế cận từ trẻ, già. Không thể lấy những người từ tuổi 70 trở lên làm giảng viên. Rồi còn đội ngũ kĩ thuật viên để đào tạo thực tập đã có chưa?
Việc kí hợp đồng với các bệnh viện mà họ đưa ra như Bệnh viện Đức Giang, bệnh Viện Đa khoa Tràng An... tôi thấy rất đáng lo ngại. Ở Châu Âu, đội ngũ giảng viên của các bệnh viện kết hợp với nhà trường cũng phải là các giáo sư đương nhiệm chứ không phải nghỉ hưu. Trong khi đó, nhìn lại ở các bệnh viện kết hợp với trường này, đội ngũ trưởng khoa chỉ là các bác sĩ chuyên khoa I, chuyên khoa II thì không thể là giảng viên.
Thứ nữa là việc thực tập và thực hành Y tế. Quá trình thực tập thể hiện ở các môn khoa học cơ bản, các môn y học cơ sở. Tuy nhiên, thực hành được áp dụng ở các môn y học lâm sàng. Trước khi kí quyết định, lãnh đạo các bộ phải kiểm tra kĩ điều này nhưng tôi thấy các bệnh viện trên đều chưa đủ điều kiện để thực hành.
Về việc tuyển dụng, bệnh viện chúng tôi không quan trọng bằng cấp ở trường nào nhưng vẫn ưu tiên nếu người đó tốt nghiệp ngành Y từ các trường ĐH uy tín. Theo ghi nhận của chúng tôi, kể cả y tá thì tốt nghiệp từ những trường này vẫn tốt hơn các trường khác.
Hiện chúng tôi chưa biết những trường này đào tạo thế nào và cơ sở vật chất ra sao để khẳng định nhận hay không. Nhưng tôi nghĩ rằng, cho dù đào tạo gì đi chăng nữa cũng phải đúng chuẩn, không thể cứ có tiền là mở được.
Bà Phạm Khánh Phong Lan, Đại biểu Quốc Hội, Phó Giám đốc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh:“Tuyển dụng rất kĩ vì không thể đùa giỡn với tính mạng bệnh nhân”.
Những ngày qua, tôi có theo dõi thông tin trên báo chí và nắm được thông tin một số trường dân lập tuyển sinh ngành Y với số điểm đầu vào rất thấp. Không chỉ riêng trường ĐH Kinh doanh Công nghệ mà cả một số trường khác, không hiểu họ chuẩn bị cơ sở đào tạo đến đâu nhưng sự thực chúng tôi rất lo ngại bởi đào tạo theo số lượng thì khó đảm bảo chất lượng.
Với các ngành khác, nhân lực thiếu tay nghề có thể ảnh hưởng trường diễn nhưng riêng với ngành Y- Dược, nếu nhân lực không có trình độ sẽ gây hại ngay trước mắt, đó là sinh mạng, là sức khỏe của người dân đang nằm trong tay đội ngũ này nên cực kì nguy hiểm.
Chúng ta cứ đổ lỗi bệnh viện này, bệnh viện kia quá tải. Trong khi đó, chúng ta xây dựng rất nhiều cơ sở y tế nhưng người dân không mặn mà vì một trong những lý do người dân chưa yên tâm với trình độ của bác sĩ và chưa yên tâm với chất lượng cán bộ y tế trong đó.
Vì thế, tôi nghĩ không nên nghĩ cách để lấp cho đầy bác sĩ mà làm sao để đội ngũ nhân viên y tế có chất lượng. Thà một người chất lượng còn hơn 10 người không đủ chất lượng.
Vào biên chế thì không thể nói là nên tuyển hệ nọ không nên tuyển hệ kia vì như thế là sai luật. Tuy nhiên, tôi thấy các bệnh viện công lập, số lượng biên chế dành cho bác sĩ rất là ít nên tỉ lệ “chọi” rất cao. Đối với bệnh viện ngoài công lập, họ cũng tính toán rất kĩ, không thể tuyển bừa vì không thể đùa giỡn với tính mạng bệnh nhân được.
Các bác sĩ tốt nghiệp ĐH Y- Dược TP Hồ Chí Minh nhưng tìm được một chỗ ở bệnh viện công lập ở TP Hồ Chí Minh- nhất là bệnh viện có tên tuổi không hề đơn giản và sau đó các em này phải đi học nội trú, học chuyên khoa I, chuyên khoa II và các chương trình để nâng cao năng lực.
Một thực tế, hiện nay rất nhiều bác sĩ ra trường nhưng chưa tìm được việc làm, họ ra mở hiệu thuốc hoặc làm ở các phòng khám ngoài. Việc này có thể giúp họ đủ sống nhưng cho dù họ công tác ở đâu cũng đều đáng ngại về chất lượng.
Quốc Huy(thực hiện)
thaonguyenxanh_9x- Cấp 3
- Bài gửi : 185
Điểm : 3913
Like : 0
Tham gia : 17/09/2015
Similar topics
» Dịch vụ Vệ sinh duy trì tòa nhà, văn phòng, trường học, bệnh viên… giá rẻ, chuyên nghiệp
» Tuyển Nhân Viên Tư Vấn Tuyển Sinh-CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG TRƯỜNG VIỆT MỸ
» Bệnh viện Hồng Ngọc tuyển nhân viên kinh doanh-sale
» Cần tuyển nhân viên đại lý vé máy bay, nhân viên kế toán, cộng tác viên phát triển thị trường.
» Tuyển sinh du học Trường SIHM - Học viện quản lý cho học sinh đi du học Thụy sỹ
» Tuyển Nhân Viên Tư Vấn Tuyển Sinh-CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG TRƯỜNG VIỆT MỸ
» Bệnh viện Hồng Ngọc tuyển nhân viên kinh doanh-sale
» Cần tuyển nhân viên đại lý vé máy bay, nhân viên kế toán, cộng tác viên phát triển thị trường.
» Tuyển sinh du học Trường SIHM - Học viện quản lý cho học sinh đi du học Thụy sỹ
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết