Sản phẩm mỹ nghệ điêu khắc nghệ thuật nội thất
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Sản phẩm mỹ nghệ điêu khắc nghệ thuật nội thất
Sản phẩm mỹ nghệ điêu khắc nghệ thuật nội thất
Theo Bộ Công Thương, khi Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) mới của châu Âu được áp dụng từ ngày 1.1.2014, hàng hóa chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang EU (thủy sản, cà phê, dệt may…) sẽ tăng mạnh.
-----> Thông tin về sản phẩm Do go my nghe viet nam sử dụng trong phòng khách
Cụ thể, thị phần của cà phê Việt Nam theo GSP hiện hành là 12,11%, nếu áp dụng GSP mới thị phần của cà phê Việt Nam có thể lên tới 21,68%; thị phần xuất khẩu thủy sản vào EU của Việt Nam có thể sẽ tăng lên 19,01% sau khi GSP mới có hiệu lực. (Thị phần xuất khẩu thủy sản vào EU của Việt Nam theo GSP trong 3 năm 2009-2011 chỉ chiếm 9,89%.
Bên cạnh đó, thị phần hàng quần áo và may mặc Việt Nam vào EU theo GSP hiện hành là 7,46% khi GSP mới có hiệu lực con số này sẽ là 10,5%.
------> Ý nghĩa của tuong go than tai trong phong thủy
Còn thị phần nguyên liệu dệt Việt Nam vào EU hiện nay là 2,43%, trong tương lai khi GSP mới có hiệu lực thị phần hàng hóa này tăng lên 3,89%. Ngoài ra, hàng điện tử, kể cả điện thoại – mặt hàng kim ngạch hiện tại tăng trưởng rất lớn, thị phần hàng Việt Nam vào EU sau khi GSP có hiệu lực là 3,38%.
Thị phần xuất khẩu đồ gỗ vào EU theo GSP hiện hành là 1,39%; khi áp dụng GSP mới, một số nước không được hưởng ưu đãi GSP nữa thì thị phần đồ gỗ Việt Nam vào EU là 3,92%.
-------> Thông tin về nghề điêu khắc gỗ tại Việt Nam
Theo số liệu của Tổng cục hải quan, trong năm 2012, EU đã vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 20,31 tỉ USD, tăng 22,7% so với cùng kỳ và chiếm 17,7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường EU trong năm 2012 và chiếm tới 75% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này vẫn là các sản phẩm truyền thống có thế mạnh như: dệt may, giày dép, cà phê, hải sản, máy vi tính. Mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện mới bắt đầu được xuất khẩu từ năm 2011, nhưng đã đạt kim ngạch trên 5,4 tỷ USD trong năm 2012.
Gỗ đổi màu, mốt mới của các đại gia
Cũng giống như thời trang, thay đổi từng năm từng mùa, gu sưu tập đồ gỗ của giới nhà giàu Việt Nam cũng đang đổi mới đa dạng và phong phú hơn. Nếu như trước đây sưu tập gỗ sưa, thuỷ tùng hay trầm hương là sành điệu thì cái tên được giới sưu tập đồ gỗ nhắc đến nhiều nhất hiện nay là gỗ đổi màu
Gỗ đổi màu là loại gỗ có khả năng đổi màu theo ánh sáng và nhiệt độ và thường dùng để chế tác các đồ vật trang trí trong nhà như lộc bình, tượng hay lọ hoa. Ban đầu gỗ có màu trắng xám nhạt, sau khi cây được bóc vỏ vài ngày thì gỗ chuyển sang màu xanh thẫm hoặc xanh ngọc với vẻ ngoài bóng đẹp như đá, nhưng vẫn nổi rõ đường vân với hoa văn đẹp như thủy tùng. Dân trong nghề còn gọi cây này với những cái tên khác nhau như: trắc xanh, trắc tía, bách xanh, tắc kè, kỳ đà…
Cơn sốt gỗ đổi màu bùng phát mạnh mẽ nhất ở huyện Krông Năng tỉnh Đắk Lắk. Chủ một xưởng mộc ở xã Cư K’lông cho biết một khúc gỗ khoảng nửa mét sau khi chế tác thành phẩm có giá khoảng vài triệu đồng tuỳ theo độ đẹp của vân gỗ và màu sắc biến đổi. Còn cặp lục bình cao khoảng 1,5 mét thì có giá 30 triệu đồng.
Bất chấp mọi quy định và xử phạt của cơ quan chức năng, người dân vẫn đổ xô vào rừng khai thác trái phép với khối lượng lớn sẽ dẫn đến tận diệt loại cây này, gây thiệt hại tài nguyên rừng và làm mất tính đa dạng sinh học của các khu rừng trên địa bàn.
Theo Bộ Công Thương, khi Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) mới của châu Âu được áp dụng từ ngày 1.1.2014, hàng hóa chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang EU (thủy sản, cà phê, dệt may…) sẽ tăng mạnh.
-----> Thông tin về sản phẩm Do go my nghe viet nam sử dụng trong phòng khách
Cụ thể, thị phần của cà phê Việt Nam theo GSP hiện hành là 12,11%, nếu áp dụng GSP mới thị phần của cà phê Việt Nam có thể lên tới 21,68%; thị phần xuất khẩu thủy sản vào EU của Việt Nam có thể sẽ tăng lên 19,01% sau khi GSP mới có hiệu lực. (Thị phần xuất khẩu thủy sản vào EU của Việt Nam theo GSP trong 3 năm 2009-2011 chỉ chiếm 9,89%.
Bên cạnh đó, thị phần hàng quần áo và may mặc Việt Nam vào EU theo GSP hiện hành là 7,46% khi GSP mới có hiệu lực con số này sẽ là 10,5%.
------> Ý nghĩa của tuong go than tai trong phong thủy
Còn thị phần nguyên liệu dệt Việt Nam vào EU hiện nay là 2,43%, trong tương lai khi GSP mới có hiệu lực thị phần hàng hóa này tăng lên 3,89%. Ngoài ra, hàng điện tử, kể cả điện thoại – mặt hàng kim ngạch hiện tại tăng trưởng rất lớn, thị phần hàng Việt Nam vào EU sau khi GSP có hiệu lực là 3,38%.
Thị phần xuất khẩu đồ gỗ vào EU theo GSP hiện hành là 1,39%; khi áp dụng GSP mới, một số nước không được hưởng ưu đãi GSP nữa thì thị phần đồ gỗ Việt Nam vào EU là 3,92%.
-------> Thông tin về nghề điêu khắc gỗ tại Việt Nam
Theo số liệu của Tổng cục hải quan, trong năm 2012, EU đã vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 20,31 tỉ USD, tăng 22,7% so với cùng kỳ và chiếm 17,7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường EU trong năm 2012 và chiếm tới 75% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này vẫn là các sản phẩm truyền thống có thế mạnh như: dệt may, giày dép, cà phê, hải sản, máy vi tính. Mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện mới bắt đầu được xuất khẩu từ năm 2011, nhưng đã đạt kim ngạch trên 5,4 tỷ USD trong năm 2012.
Gỗ đổi màu, mốt mới của các đại gia
Cũng giống như thời trang, thay đổi từng năm từng mùa, gu sưu tập đồ gỗ của giới nhà giàu Việt Nam cũng đang đổi mới đa dạng và phong phú hơn. Nếu như trước đây sưu tập gỗ sưa, thuỷ tùng hay trầm hương là sành điệu thì cái tên được giới sưu tập đồ gỗ nhắc đến nhiều nhất hiện nay là gỗ đổi màu
Gỗ đổi màu là loại gỗ có khả năng đổi màu theo ánh sáng và nhiệt độ và thường dùng để chế tác các đồ vật trang trí trong nhà như lộc bình, tượng hay lọ hoa. Ban đầu gỗ có màu trắng xám nhạt, sau khi cây được bóc vỏ vài ngày thì gỗ chuyển sang màu xanh thẫm hoặc xanh ngọc với vẻ ngoài bóng đẹp như đá, nhưng vẫn nổi rõ đường vân với hoa văn đẹp như thủy tùng. Dân trong nghề còn gọi cây này với những cái tên khác nhau như: trắc xanh, trắc tía, bách xanh, tắc kè, kỳ đà…
Cơn sốt gỗ đổi màu bùng phát mạnh mẽ nhất ở huyện Krông Năng tỉnh Đắk Lắk. Chủ một xưởng mộc ở xã Cư K’lông cho biết một khúc gỗ khoảng nửa mét sau khi chế tác thành phẩm có giá khoảng vài triệu đồng tuỳ theo độ đẹp của vân gỗ và màu sắc biến đổi. Còn cặp lục bình cao khoảng 1,5 mét thì có giá 30 triệu đồng.
Bất chấp mọi quy định và xử phạt của cơ quan chức năng, người dân vẫn đổ xô vào rừng khai thác trái phép với khối lượng lớn sẽ dẫn đến tận diệt loại cây này, gây thiệt hại tài nguyên rừng và làm mất tính đa dạng sinh học của các khu rừng trên địa bàn.
sangdv291- Cấp 2
- Bài gửi : 68
Điểm : 3506
Like : 0
Tham gia : 22/10/2015
Similar topics
» Hiểu về sản phẩm mỹ nghệ điêu khắc nghệ thuật chất lượng cao
» Phù điêu chân dung, điêu khắc phù điêu, điêu khắc tượng, điêu khắc đẹp
» Nghệ thuật điêu khắc đá mỹ nghệ chỉ có ở đá mỹ nghệ 247
» Tranh Gỗ/Tượng Gỗ/ Điêu Khắc Chân Dung - Gỗ Nghệ Thuật Đà Nẵng
» Vu khac chuong, saigonact, trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật và du lịch Sài Gòn
» Phù điêu chân dung, điêu khắc phù điêu, điêu khắc tượng, điêu khắc đẹp
» Nghệ thuật điêu khắc đá mỹ nghệ chỉ có ở đá mỹ nghệ 247
» Tranh Gỗ/Tượng Gỗ/ Điêu Khắc Chân Dung - Gỗ Nghệ Thuật Đà Nẵng
» Vu khac chuong, saigonact, trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật và du lịch Sài Gòn
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|