5 chú ý khi lập báo cáo thuế hàng tháng

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down

5 chú ý khi lập báo cáo thuế hàng tháng Empty 5 chú ý khi lập báo cáo thuế hàng tháng

Bài gửi by benhdaitrang 24/11/2015, 10:21

Lập báo cáo thuế là một công việc khó, yêu cầu người làm phải có kinh nghiệm và có tính cẩn thận trong khi làm, bởi lẽ báo cáo thuế hàng tháng là một báo cáo quan trọng của doanh nghiệp. Báo cáo này thể hiện số tiền thuế mà doanh nghiệp phải đóng với nhà nước, vì thế trong báo cáo thuế thường có rất nhiều còn số, nó thể hiện cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ điều này dẫn đến những sai sót rất dễ xảy ra khi lập báo cáo thuế hàng tháng. Để tránh được những sai sót khi làm báo cáo thuế hàng tháng, Công Ty Cổ Phần Giáo Dục Việt Nam xin đưa ra 5 lưu ý khi bạn làm báo cáo thuế:




5 chú ý khi lập báo cáo thuế hàng tháng 6_600 
Mẫu tờ khai thuế giá trị gia tăng




5 điểm cần lưu ý khi làm báo cáo thuế tháng:

1.  Sắp xếp hóa đơn bán ra theo số thuế tự bán ra đồng thời theo trình tự ngày tháng viết hóa đơn. Hóa đơn mua vào cũng cần phải sắp xếp theo trình tự ngày tháng. Bạn nên lấy một mẫu giấy kẹp lại ghi rõ hóa đơn bán ra hàng tháng.

2.  Khi hoạch toán lên phần mềm kế toán  bạn phải phân biệt được đâu là hàng, đâu là nguyên vật liệu, tài sản cố định, công cụ bởi vì có những hàng hóa của công ty này nhưng sẽ là công cụ, tài sản của một công ty khác và công cụ, tài sản của công ty khác là của công ty mình.

3.  Khi hoạch toán hóa đơn đầu ra cần phân loại đâu là doanh th bán hàng hóa, đâu là doanh thu từ dịch vụ hay doanh thu bán hàng thành phẩm ở đâu để cho vào tài khoản tương ứng.

4.  Cần biết cách lưu trữ hóa đơn, giấy nộp tiền các loại thuế nên photo thêm, nếu cơ quan yêu cầu mang giấy nộp tiền đi đối chứng bạn nên mang theo tờ photo để tránh mất chứng từ không chứng minh được công ty mình đã nộp tiền vào ngân sách nhà nước.

5.  Hàng tháng nên cẩn thận trong việc kê khai. Nên kiểm tra lại các chỉ tiêu trên hệ thống kế toán vì có khi bạn đã lỡ xóa đi chỉ tiêu này từ đó sẽ làm mất số thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.


Công ty Cổ Phần Giáo Dục Việt Nam liên tục mở các khóa học kế toán trưởng, các lớp học kế toán tổng hợp, lớp học kế toán trưởng, lớp học kế toán thuế, kế toán ngân hàng,.. Sau khóa học, học viên được cấp chứng chỉ kế toán, chứng chỉ kế toán trưởng,...


Thông tin liên hệ:


Công Ty Cổ Phần Giáo Dục Việt Nam

Website: ketoanquocgia.net
facebook.com/trungtamketoan
Điện Thoại: 0979868659-0979868653
Tại Hà Nội: - Đại học Quốc Gia - Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội
- 451 – Hoàng Quốc Việt – Hà Nôi
- 54 – Vũ Trọng Phụng – Thanh Xuân – Hà Nôi
avatar
benhdaitrang
Cấp 2
Cấp 2

Bài gửi : 73
Điểm : 3580
Like : 0
Tham gia : 23/06/2015

Về Đầu Trang Go down

5 chú ý khi lập báo cáo thuế hàng tháng Empty Re: 5 chú ý khi lập báo cáo thuế hàng tháng

Bài gửi by benhdaitrang 8/12/2015, 14:11

Thuế là một thực thể pháp lý nhân định nhưng sự ra đời và học kế toán trưởng tồn tại không chỉ phụ thuộc vào ý chí con người mà còn phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế – xã hội của từng thời kỳ lịch sử nhất định.

Sự xuất hiện Nhà nước đòi hỏi cần phải có của cải vật chất cần thiết chi cho hoạt động thường xuyên của bộ máy Nhà nước nhằm đảm bảo cho Nhà nước tồn tại, duy trì quyền lực và thực hiện chức năng quản lý xã hội của mình. Trong điều kiện có các khóa học kế toán trưởng, tồn tại chế độ tư hữu cùng với phạm vi hoạt động của Nhà nước ngày càng mở rộng thì chế độ đóng góp theo phương thức tự nguyện của dân cư trong chế độ cộng sản nguyên thủy không còn phù hợp nữa. Ðể có được lượng của cải cần thiết, Nhà nước đã sử dụng quyền lực của mình ban hành pháp luật, ấn định bắt buộc các thể nhân và pháp nhân phải đóng góp cho Nhà nước một phần của cải mà họ làm ra và hình thành qũy tiền tệ tập trung của Nhà nước. Ban đầu những của cải vật chất này được thu nộp dưới hình thức hiện vật, dần dần thuế được chuyển sang hình thức tiền tệ. Ðồng thời với việc ấn định nghĩa vụ thu nộp của cải vật chất đối với dân cư, Nhà nước đảm bảo việc thực hiện các nghĩa vụ đó bằng bộ máy cuỡng chế của Nhà nước.

Sự xuất hiện chứng chỉ kế toán trưởng trong xã hội là cơ sở chủ yếu để thuế tồn tại và phát triển. Như vậy, thuế là phạm trù có tính lịch sử và là một tất yếu khách quan, thuế ra đời xuất phát từ  nhu cầu đáp ứng chức năng của Nhà nước và sự tồn tại của thuế không tách rời quyền lực Nhà nước.
avatar
benhdaitrang
Cấp 2
Cấp 2

Bài gửi : 73
Điểm : 3580
Like : 0
Tham gia : 23/06/2015

Về Đầu Trang Go down

5 chú ý khi lập báo cáo thuế hàng tháng Empty Re: 5 chú ý khi lập báo cáo thuế hàng tháng

Bài gửi by benhdaitrang 4/1/2016, 09:55

Phân biệt Kế toán Doanh Nghiệp và Kế toán Ngân Hàng

I. Nội dung


Kế toán doanh nghiệp:
    - Là việc ghi chép, phản ánh một cách tổng quát trên tài khoản, sổ kế toán và các báo cáo tài chính theo những chỉ tiêu giá trị của Công ty.

Kế toán ngân hàng:
    - Là một công cụ để tính toán, ghi chép bằng những con số và kiểm soát toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ thuộc ngành ngân hàng

Về bản chất cả kế toán ngân hàng và kế toán doanh nghiệp đều hoạch toán các công việc phát sinh trong kì kế toán. Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp nhưng lại kinh doanh mặt hàng đặt biệt so với các doanh nghiệp khác đó là tiền. Cả hai đều có mối quan hệ chặt chẽ với thông tin lớp học kế toán trưởng, đều có nhiệm vụ là phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua 3 thước đo: tiền tệ, hiện vật sở hữu và thời gian làm việc, trong đó tiền tệ là thước đo chủ chốt.

II. Đối tượng

    - Đối tượng của kế toán là dùng tiền tệ làm thước đo phản ánh nguồn vốn, cơ cấu nảy sinh các nguồn vốn và việc sử dụng tài sản trong các hoạt động của doanh nghiệp

III. Đặc điểm

    - KTDN và KTNH đều tuân thủ theo những nguyên tắc, nội dung và phương pháp hoạch toán theo các chuẩn của kế toán và Luật kế toán đã công bố. Các nguyên tắc kế toán trưởng cơ bản bao gồm: cơ sở dồn tích, hoạt động liên tục, giá gốc, phù hợp, nhất quán, thận trọng, trọng yếu

Doanh nghiệp

- Cở sở ghi sổ sách kế toán là những chứng từ gốc đúng hợp pháp, đảm bảo đúng thông tin và cơ sơ hợp lý.

-Sử dụng cả 3 loại thước đo: giá trị, hiện vật, thời gian, nhưng chủ yếu là lợi ích giá trị.

- Thông tin số liệu: bằng hệ thống biểu mẫu báo cáo theo quy định của NN (thông tin bên ngoài) và theo các biểu mẫu báo cáo do giám đốc quy định (thông tin nội bộ)

Ngân Hàng

- Là tổ chức trung gian tài chính nên phản ánh rõ nét tình hình huy động vốn trong các thành phần kinh tế và dân cư, đồng thời học kế toán trưởng sử dụng số tiền đó để cho vay.

- Có tính giao dịch và xử lí nghiệp vụ NH

- Có tính cập nhật và chính xác cao độ.

- Có số lượng chứng từ lớn và phức tạp- Có tính tập trung và thống nhất cao

IV. Mục tiêu và nhiệm vụ

1. Mục tiêu

KTDN và KTNH đều cung cấp nguồn thông tin về tình hình HĐKD của đơn vị để phục vụ cho các đối tượng sử dụng như:

-Các nhà quản trị

- Các nhà đầu tư

- Khách hàng

- Cơ quan thuế

- Các cơ quan quản lí khác
avatar
benhdaitrang
Cấp 2
Cấp 2

Bài gửi : 73
Điểm : 3580
Like : 0
Tham gia : 23/06/2015

Về Đầu Trang Go down

5 chú ý khi lập báo cáo thuế hàng tháng Empty Re: 5 chú ý khi lập báo cáo thuế hàng tháng

Bài gửi by Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang

- Similar topics

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết