10 sai lầm khi trong quy trình chăm sóc bảo dưỡng xe hơi (Phần 1)
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
10 sai lầm khi trong quy trình chăm sóc bảo dưỡng xe hơi (Phần 1)
Em đưa lên đây với mục đích giúp các bác hiểu đúng về bảo dưỡng xe, vừa giúp xe vận hành tốt vừa đỡ mất chi phí cho các bác.
Tuy nhiên đây cũng chỉ là tổng kết của riêng em, mang hơi hướng kinh nghiệm cá nhân.
1. Thay dầu ở 1000 km đầu tiên
Hầu hết các bác đều cho rằng phải thay dầu máy ở 1000 km đầu tiên vì sợ "mạt" kim loại gia công. Xin thưa với các bác, các phụ tùng được sản xuất cho xe hiện đại ngày nay rất sạch, công nghệ chế tạo ngày càng chính xác và các loại gioăng đang dần biến mất mà thay vào đó là keo hoặc là không gì cả.
nhot xe oto - dầu nhớt ô tô - dau nhot xe hoi
Do vậy theo khuyến cáo của Hyundai Việt Nam, xe máy xăng nên thay dầu ở 6000 km, máy dầu 5000 km.
2. Chạy rốt-đa xe mới
Đa số các bác chủ xe đều băn khoăn về việc chạy rốt-đa (chạy rà) xe mới của mình như thế nào. Thực tế, công nghệ chế tạo xe hơi ngày nay không cần phải chạy rốt-đa mà hãng chỉ khuyến cáo chạy ở 80% tải và tốc độ tối đa của xe cho 1000 km đầu tiên.
3. Rửa động cơ cho ... sạch
Các loại xe hơi ngày nay áp dụng công nghệ điện tử khá nhiều cho việc điều khiển động cơ và các loại thiết bị phụ trợ, do vậy việc có nước ở khoang động cơ rất có thể gây ra những hỏng hóc cho các thiết bị điện tử nói trên.
dầu nhớt động cơ - dầu hộp số ô tô
Thực tiễn cho thấy nhiều bác đã “dính đòn” rồi. Ngay cả ở Mỹ, người ta vẫn nhận rửa khoang động cơ nhưng kèm theo một cái bảng khuyến cáo khách hàng: "Không chịu trách nhiệm nếu hỏng máy".
4. Yêu cầu bảo dưỡng ở những cụm chi tiết miễn bảo dưỡng
Các bác thường lăn tăn khi vô hãng bảo dưỡng thấy thợ làm vèo một loáng là xong nên thường phải đưa ra ngoài để ... làm thêm cho chắc. Cụ thể ở đây là một số cụm chi tiết miễn bảo dưỡng thì chỉ kiểm tra, hỏng thì thay: vòng bi moay ơ, bình ắc quy, hệ thống phanh ABS / ESP... Nếu cố tình bảo dưỡng, khả năng bị "ngỏm" của các món này khá cao.
5. Bơm lốp với áp suất cao như ... xe máy
Không ít bác tự suy luận rằng, cái xe máy nặng có hơn 1 tạ mà còn phải bơm 3 - 4 kg/cm2 vậy thì ô-tô nặng hàng tấn thì chí ít cũng phải bơm bằng xe máy.
Sự thực thì theo đa số các nhà sản xuất xe quy định, áp suất lốp xe chỉ cần 2,0 - 2,5 kg/cm2 là đủ, vừa bền lốp vừa chạy êm.
Tuy nhiên đây cũng chỉ là tổng kết của riêng em, mang hơi hướng kinh nghiệm cá nhân.
1. Thay dầu ở 1000 km đầu tiên
Hầu hết các bác đều cho rằng phải thay dầu máy ở 1000 km đầu tiên vì sợ "mạt" kim loại gia công. Xin thưa với các bác, các phụ tùng được sản xuất cho xe hiện đại ngày nay rất sạch, công nghệ chế tạo ngày càng chính xác và các loại gioăng đang dần biến mất mà thay vào đó là keo hoặc là không gì cả.
nhot xe oto - dầu nhớt ô tô - dau nhot xe hoi
Do vậy theo khuyến cáo của Hyundai Việt Nam, xe máy xăng nên thay dầu ở 6000 km, máy dầu 5000 km.
2. Chạy rốt-đa xe mới
Đa số các bác chủ xe đều băn khoăn về việc chạy rốt-đa (chạy rà) xe mới của mình như thế nào. Thực tế, công nghệ chế tạo xe hơi ngày nay không cần phải chạy rốt-đa mà hãng chỉ khuyến cáo chạy ở 80% tải và tốc độ tối đa của xe cho 1000 km đầu tiên.
3. Rửa động cơ cho ... sạch
Các loại xe hơi ngày nay áp dụng công nghệ điện tử khá nhiều cho việc điều khiển động cơ và các loại thiết bị phụ trợ, do vậy việc có nước ở khoang động cơ rất có thể gây ra những hỏng hóc cho các thiết bị điện tử nói trên.
dầu nhớt động cơ - dầu hộp số ô tô
Thực tiễn cho thấy nhiều bác đã “dính đòn” rồi. Ngay cả ở Mỹ, người ta vẫn nhận rửa khoang động cơ nhưng kèm theo một cái bảng khuyến cáo khách hàng: "Không chịu trách nhiệm nếu hỏng máy".
4. Yêu cầu bảo dưỡng ở những cụm chi tiết miễn bảo dưỡng
Các bác thường lăn tăn khi vô hãng bảo dưỡng thấy thợ làm vèo một loáng là xong nên thường phải đưa ra ngoài để ... làm thêm cho chắc. Cụ thể ở đây là một số cụm chi tiết miễn bảo dưỡng thì chỉ kiểm tra, hỏng thì thay: vòng bi moay ơ, bình ắc quy, hệ thống phanh ABS / ESP... Nếu cố tình bảo dưỡng, khả năng bị "ngỏm" của các món này khá cao.
5. Bơm lốp với áp suất cao như ... xe máy
Không ít bác tự suy luận rằng, cái xe máy nặng có hơn 1 tạ mà còn phải bơm 3 - 4 kg/cm2 vậy thì ô-tô nặng hàng tấn thì chí ít cũng phải bơm bằng xe máy.
Sự thực thì theo đa số các nhà sản xuất xe quy định, áp suất lốp xe chỉ cần 2,0 - 2,5 kg/cm2 là đủ, vừa bền lốp vừa chạy êm.
Bài viết 10 sai lầm khi trong quy trình chăm sóc bảo dưỡng xe hơi (Phần 1) được sưu tầm và biên tập phù hợp
Nguồn chamsocbaoduongxe.blogspot.com/2015/07/10-sai-lam-khi-trong-quy-trinh-cham-soc.html
Nguồn chamsocbaoduongxe.blogspot.com/2015/07/10-sai-lam-khi-trong-quy-trinh-cham-soc.html
ncc_poster- Cấp 1
- Bài gửi : 13
Điểm : 3382
Like : 0
Tham gia : 25/09/2015
Re: 10 sai lầm khi trong quy trình chăm sóc bảo dưỡng xe hơi (Phần 1)
6. Chơi bóng đèn xe-non (thay cho bóng halogen) sẽ sáng hơn
Chóa đèn xe được thiết kế phù hợp với điểm phát sáng rất nhỏ của bóng halogen giúp cho ánh sáng được hội tụ tốt, giảm tối đa những tia sáng thừa gây chói mắt cho người đi ngược chiều. Khi thay bóng xe-non (HID), điểm phát sáng của đèn này lớn hơn gấp nhiều lần bóng halogen, do vậy ánh sáng không tập trung và thừa rất nhiều những tia sáng gây chói mắt.
Nhiều trường hợp khả năng chiếu sáng không đạt bằng bóng halogen nguyên bản và chủ xe dễ bị lừa vì màu sắc bắt mắt của bóng Xe-non. Đó là chưa kể chóa đèn có thể bị hỏng, rộp do nhiệt độ của bóng xe-non rất lớn, hệ thống điện, điện tử trên xe bị ảnh hưởng mặc dù nhà sản xuất luôn quảng cáo rằng bóng xenon tiết kiệm năng lượng hơn, "mát" hơn bóng halogen.
7. Các biện pháp chống ồn cho xe hơi có hiệu quả rõ rệt Với lý luận của em dưới đây thì "sáng kiến" chống ồn chỉ có hiệu quả về mặt tâm lý cho chủ xe, tuy nhiên nó cũng không phải là không có hiệu quả chút nào nhưng chắc rằng sẽ không xứng với ngân lượng của các bác bỏ ra.
Nhà sản xuất xe hơi nào cũng có hướng đến tiêu chí "độ cách âm tốt" - đương nhiên rồi, các bác phải chi một khoản tiền cho việc tháo lắp toàn bộ nội thất và các chi tiết liên quan đến công việc chống ồn, rồi thêm tiền vật liệu, tiền công...
8. Các thiết bị/ vật liệu tiết kiệm nhiên liệu có tác dụng Theo đánh giá và thực nghiệm của riêng em thì một số thiết bị/vật liệu có làm tiết kiệm nhiên liệu ở một mức độ rất nhỏ và nếu so với chi phí mà chủ xe phải bỏ ra thì lại bị ... lỗ.
Hơn nữa nếu nó thực sự tiết kiệm thì các hãng chắc chắn sẽ mua bản quyền hoặc tự nghiên cứu, phát triển và trang bị cho xe của mình chứ không để người khác phải làm thay. Các bác nên nhớ tiêu chí tiết kiệm nhiên liệu ngày nay là một trong những tiêu chí quyết định sự sống còn của hãng.
9. Tắt điều hòa trước khi tắt máy và bật lại sau nổ máy Việc làm này chỉ đúng đối với các loại xe đời cũ hoặc xe có hệ thống điều hòa được "chế" bởi thợ không chuyên nghiệp. Và nó vốn được truyền miệng từ các bác tài già, quen chạy xe "nát".
Hệ thống điều hòa trên xe hơi ngày nay sẽ không làm việc trong quá trình khởi động mà chỉ làm việc sau khi máy đã khởi động được vài giây. Một nhầm lẫn nữa của người sử dụng là tưởng điều hòa xe như điều hòa nhà. Điều hòa trên xe chỉ chạy khi máy đang nổ và công suất của nó lớn hơn gấp nhiều lần điều hòa cỡ trung ở nhà.
10. Máy dầu đổ nhầm xăng thì ...tan hết máy, máy xăng đổ nhầm dầu thì … không sao
Dầu đốt còn không cháy, xăng thì chỉ cần tí tia lửa là cháy dữ dội luôn, vậy xe máy dầu mà đổ nhầm xăng thì nó nổ có mà ... như bom.
Dựa theo khả năng cháy và tự cháy của hai loại nhiên liệu này và dựa trên thực tế chứng minh thì mọi chuyện lại ngược lại. Nếu xe máy dầu đổ nhầm xăng, các bác có lỡ chạy vài chục km thì cứ hãy yên tâm, chỉ cần thay nhiên liệu đi là lại ngon ngay (tuy nhiên không phải là nó vô hại nhưng thiệt hại ấy là không đáng kể). Nhưng các cụ đi máy xăng thì hãy cẩn thận. Thực tế đã chứng minh, máy xăng mà chạy dầu diesel mà không phát hiện sớm thì có thể "đi" nguyên cả con máy và nhiều thiết bị phụ trợ khác.
Chóa đèn xe được thiết kế phù hợp với điểm phát sáng rất nhỏ của bóng halogen giúp cho ánh sáng được hội tụ tốt, giảm tối đa những tia sáng thừa gây chói mắt cho người đi ngược chiều. Khi thay bóng xe-non (HID), điểm phát sáng của đèn này lớn hơn gấp nhiều lần bóng halogen, do vậy ánh sáng không tập trung và thừa rất nhiều những tia sáng gây chói mắt.
dau hop so oto
Nhiều trường hợp khả năng chiếu sáng không đạt bằng bóng halogen nguyên bản và chủ xe dễ bị lừa vì màu sắc bắt mắt của bóng Xe-non. Đó là chưa kể chóa đèn có thể bị hỏng, rộp do nhiệt độ của bóng xe-non rất lớn, hệ thống điện, điện tử trên xe bị ảnh hưởng mặc dù nhà sản xuất luôn quảng cáo rằng bóng xenon tiết kiệm năng lượng hơn, "mát" hơn bóng halogen.
7. Các biện pháp chống ồn cho xe hơi có hiệu quả rõ rệt Với lý luận của em dưới đây thì "sáng kiến" chống ồn chỉ có hiệu quả về mặt tâm lý cho chủ xe, tuy nhiên nó cũng không phải là không có hiệu quả chút nào nhưng chắc rằng sẽ không xứng với ngân lượng của các bác bỏ ra.
Nhà sản xuất xe hơi nào cũng có hướng đến tiêu chí "độ cách âm tốt" - đương nhiên rồi, các bác phải chi một khoản tiền cho việc tháo lắp toàn bộ nội thất và các chi tiết liên quan đến công việc chống ồn, rồi thêm tiền vật liệu, tiền công...
8. Các thiết bị/ vật liệu tiết kiệm nhiên liệu có tác dụng Theo đánh giá và thực nghiệm của riêng em thì một số thiết bị/vật liệu có làm tiết kiệm nhiên liệu ở một mức độ rất nhỏ và nếu so với chi phí mà chủ xe phải bỏ ra thì lại bị ... lỗ.
cham soc xe o to
Hơn nữa nếu nó thực sự tiết kiệm thì các hãng chắc chắn sẽ mua bản quyền hoặc tự nghiên cứu, phát triển và trang bị cho xe của mình chứ không để người khác phải làm thay. Các bác nên nhớ tiêu chí tiết kiệm nhiên liệu ngày nay là một trong những tiêu chí quyết định sự sống còn của hãng.
9. Tắt điều hòa trước khi tắt máy và bật lại sau nổ máy Việc làm này chỉ đúng đối với các loại xe đời cũ hoặc xe có hệ thống điều hòa được "chế" bởi thợ không chuyên nghiệp. Và nó vốn được truyền miệng từ các bác tài già, quen chạy xe "nát".
Hệ thống điều hòa trên xe hơi ngày nay sẽ không làm việc trong quá trình khởi động mà chỉ làm việc sau khi máy đã khởi động được vài giây. Một nhầm lẫn nữa của người sử dụng là tưởng điều hòa xe như điều hòa nhà. Điều hòa trên xe chỉ chạy khi máy đang nổ và công suất của nó lớn hơn gấp nhiều lần điều hòa cỡ trung ở nhà.
10. Máy dầu đổ nhầm xăng thì ...tan hết máy, máy xăng đổ nhầm dầu thì … không sao
Dầu đốt còn không cháy, xăng thì chỉ cần tí tia lửa là cháy dữ dội luôn, vậy xe máy dầu mà đổ nhầm xăng thì nó nổ có mà ... như bom.
cham soc xe hoi , chăm sóc xe hơi
Dựa theo khả năng cháy và tự cháy của hai loại nhiên liệu này và dựa trên thực tế chứng minh thì mọi chuyện lại ngược lại. Nếu xe máy dầu đổ nhầm xăng, các bác có lỡ chạy vài chục km thì cứ hãy yên tâm, chỉ cần thay nhiên liệu đi là lại ngon ngay (tuy nhiên không phải là nó vô hại nhưng thiệt hại ấy là không đáng kể). Nhưng các cụ đi máy xăng thì hãy cẩn thận. Thực tế đã chứng minh, máy xăng mà chạy dầu diesel mà không phát hiện sớm thì có thể "đi" nguyên cả con máy và nhiều thiết bị phụ trợ khác.
Bài viết 10 sai lầm khi trong quy trình chăm sóc bảo dưỡng xe hơi (Phần 2) được sưu tầm và biên tập phù hợp
Nguồn chamsocbaoduongxe.blogspot.com/2015/07/10-sai-lam-khi-trong-quy-trinh-cham-soc.html
ncc_poster- Cấp 1
- Bài gửi : 13
Điểm : 3382
Like : 0
Tham gia : 25/09/2015
Similar topics
» 70‰ các cô gái phạm phải sai lầm nghiêm trọng khi chăm dưỡng da nhờn, còn bạn thì sao? ( phần 1 )
» Chương trình đào tạo khóa giám đốc, trưởng phòng, nghệ thuật đàm phán - chăm sóc khách hàng - quản lý kênh phân phối
» Những thành phần chăm dưỡng tốt nhất dành cho da dầu
» Bắt đầu với Enum trong phần mềm lập trình java
» Các sai lầm thường mắc phải trong quá trình bảo dưỡng xe Toyota Innova
» Chương trình đào tạo khóa giám đốc, trưởng phòng, nghệ thuật đàm phán - chăm sóc khách hàng - quản lý kênh phân phối
» Những thành phần chăm dưỡng tốt nhất dành cho da dầu
» Bắt đầu với Enum trong phần mềm lập trình java
» Các sai lầm thường mắc phải trong quá trình bảo dưỡng xe Toyota Innova
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết