Dạy trẻ kỹ năng phản kháng khi bị thường xuyên bị bắt nạt
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Dạy trẻ kỹ năng phản kháng khi bị thường xuyên bị bắt nạt
Đứng trước việc con thường xuyên bị bạn bè trêu trọc bố mẹ nên dạy trẻ kỹ năng phản kháng khi bị thường xuyên bị bắt nạt
Trẻ nhỏ có những vấn để riêng của chúng, đặc biệt là khi bắt đầu đi học, các mối quan hệ bạn bè được mở rộng nhưng cũng nảy các mâu thuận khi vui chơi mà khiến nhiều bố mẹ đau đầu như việc con thường xuyên bị bắt nạt ở trường.
Có nhiều bố mẹ cho rằng con bị bắt nạt vị quá hiền lành, ngoan ngoãn nên khi bé bị đánh bố mẹ bảo bé cần phải mạnh mẹ lên, “chiến đấu” lại để các bạn không con bắt nạt nữa. Nhưng trên thực tế khi các bé phản ứng lại với hành vi bắt nạt của các bạn bằng hành động chống trả tương xứng cũng không hiệu quả, thâm chí mâu thuẫn của các bé sẽ càng gia tăng và mức độ nghiêm trọng hơn.
Một số phụ huynh thì mặc kệ và cho rằng vấn đề của trẻ để trẻ tự giải quyết. Việc này chỉ có hiệu quả khi mẫu thuẫn của các bé chỉ ở mức độ đơn giản. Đối với các việc bé con bị bắt nạt nhiều, nhiều người chèn ép nếu mẹ không có biện pháp thích hợp thì rất có thể để con đón nhận những hậu quả nặng nè về sức khỏe, tâm lý cho con.
Chính vì vậy, hãy cùng chung tay với con giải quyết các vấn đề con gặp phải ở trường học và các phản kháng thế nào khi bị thường xuyên bị bắt nạt để giữ được hòa khí và hiệu quả nhất. Dưới đây là một số phương pháp bố mẹ có thể tham khảo và dạy cho bé kỹ năng này nhé!
Dạy trẻ kỹ năng phản kháng khi bị thường xuyên bị bắt nạt?
1. Hướng dẫn con xử lý trong tình huống cụ thể
Khi con bị bắt nạn hãy dạy con cách đối phó khi bị bắt nạt, giải quyết tình thế cấp bách:
- Nên dạy con bình tĩnh, cương quyết để thể hiện tâm lý vững vàng để “chiến đấu tâm lý với bạn bát nạt mình.
- Dạy bé phát biểu quan điểm của mình khi bị trêu trọc, bắt nát như: nhìn thẳng vào họ và dõng dạc yêu cầu các bạn không trêu mình.
- Nếu bị tái diễn hãy khuyên con tự mình thông báo cho thầy cô giáo, bố mẹ biết tình trạng của mình.
2. Giúp con hoàn thiện cá tính và dễ hòa nhập với các bạn
- Hướng dẫn con chọn bạn mà chơi thích hợp với tính cách của mình.
- Xây dựng các mối quan hệ tốt thông qua hoạt động vui chơi tại trường hay tại nhà với các trò chơi tập thể để không còn đơn độc và lẻ loi khi tới trường. Bố mẹ có thể tạo sân chơi cho con gắn kết với bạn bé với các trò chơi và món đồ chơi tập thể như: bể bơi cho bé hay trò chơi đá bóng, đi xe đạp…
Tạo sân chơi và những món đồ chơi trẻ em thú vị để con chơi hòa đồng
- Khuyến khích con tham gia chơi các môn thể thao để năng động, hoặc cho tham gia lớp học võ để học cách kiềm chế, tự tin vào bản thân, cũng như phòng vệ chính đáng và có một thể lực tốt nữa nhé.
- Thường xuyên cho con tham gia các hoạt động tập thể, tới nơi công cộng để rẻ rạn rĩ hơn khi tiếp xúc, bắt đầu ở môi trường mới tốt hơn.
- Không day bé chống trả bằng bạo lực, thiếu văn hóa mà dạy con phản kháng bằng bản lĩnh, dũng cảm và hành động đúng, mức độ cần thiết.
- Các bé rất dễ học tập cách ứng xử ở xã hội bên ngoài hay những chương trình ứng xử thiếu nhi. Do đó, trước hết người lớn phải là người làm gương và cho con xem các chương trình dạy về cách cư xử với bạn bè sao cho đúng, biết chia sẻ những món đồ chơi trẻ em để chung sống hòa đồng, san sẻ yêu thương…
Giúp con chơi hòa đồng, không bị bắt nạt
3. Một số lưu ý nên làm khi con bị bắt nạt
- Không dạy con im lặng, chịu đựng khi bị bắt nạt vì chỉ khiến bé sợ hãi, tự tin hoặc có những phản kháng không phù hợp gây ra những hậu quả nghiệm trọng cho bé và người khác.
- Không dạy con dùng bạo lực để “đáp trả” vì chúng không giải quyết được tận gốc của vấn đề thậm chí nảy sinh mâu thuận thêm và trầm trọng hơn.
- Không nên cho con chuyển trường, lớp ngay nếu bị bắt nạt vì nó giống như một cuộc “trốn chạy”. Bố mẹ nên nhớ một phần vấn đề con bị bắt nắt nằm ở chính con mình. Vì vậy, hãy giúp con tìm ra nguyên nhân, điểm yếu của con khiến các bạn trêu trọc và giúp con hoàn thiện bản thân, dạy con đối phó với vẫn đề này, củng cố tâm lý giúp con dũng cảm để bảo vệ mình.
Bố mẹ nên nhớ: Đồng hành cùng bé yêu và hỗ trợ con giải quyết các vấn đề mà không thay con thực hiện để có có mối quan hệ tốt với bạn bé và có điều kiện phát triển toàn diện.
Nguồn: https://subin.vn/tin-tuc/day-tre-ky-nang-phan-khang-khi-bi-thuong-xuyen-bi-bat-nat.html_________________
Thế giới đồ chơi an toàn cho bé - Đồ chơi trẻ em an toàn - Subin.vn
xuanthuong- Cấp 3
- Bài gửi : 157
Điểm : 4001
Like : 0
Tham gia : 30/03/2015
Similar topics
» Phân tích nguyên nhân bảo trì máy tính thường xuyên
» và Thăng Long Group nói riêng đã từng bước khẳng định thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm
» Phản ứng thường gặp sau khi nâng mũi
» Thiết kế website thương mại điện tử bảo hành vĩnh vễn, bảo trì và chăm sóc thường xuyên cho website
» Lau đồng hồ thường xuyên
» và Thăng Long Group nói riêng đã từng bước khẳng định thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm
» Phản ứng thường gặp sau khi nâng mũi
» Thiết kế website thương mại điện tử bảo hành vĩnh vễn, bảo trì và chăm sóc thường xuyên cho website
» Lau đồng hồ thường xuyên
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết