Mục tiêu và lợi ích của phần mềm CMMS
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Mục tiêu và lợi ích của phần mềm CMMS
Ở thế hệ thứ nhất bảo trì không ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả sản xuất nên ít được quan tâm. Trong bảo trì hiện đại, không thể tập trung quá nhiều vào việc sửa chữa thiết bị khi chúng bị hư hỏng. Mỗi lần xảy ra ngừng máy thì rõ ràng chiến lược bảo trì không hiệu quả.
Quản lý bảo trì hiện đại là giữ cho thiết bị luôn hoạt động ổn định theo lịch trình mà bộ phận sản xuất đã lên kế hoạch. Thiết bị phải sẵn sàng hoạt động để tạo ra các sản phẩm đạt chất lượng. Nhà quản lý bảo trì và sản xuất phải xác định được chỉ số khả năng sẵn sàng để từ đó đề ra chỉ tiêu sản xuất hợp lý nhất.
1. MỘT SỐ MỤC TIÊU CỦA BẢO TRÌ
- Thực hiện một chương trình kỹ thuật bảo trì tổng hợp trong mua bán, kỹ thuật, nghiên cứu, phát triển, sản xuất, kiểm soát chất lượng, kiểm tra bao gói, vận chuyển lắp đặt, vận hành, dịch vụ tại chỗ, thực hiện công việc khắc phục bất cứ khi nào và bất cứ nơi đâu nếu cần, đưa những đặc trưng của độ tin cậy và khả năng bảo trì toàn diện và đúng đắn vào trong tất cả các hoạt động của công ty.
- Xác định độ tin cậy và khả năng bảo trì tối ưu.
- Thu nhận dữ liệu thời gian vận hành đến khi hư hỏng.
- Thời gian kiểm tra chạy rà và thời gian làm nóng máy tối ưu.
- Thời gian bảo hành tối ưu và chi phí tương ứng.
- Thời gian thay thế phòng ngừa tối ưu của bộ phận quan trọng.
- Các nhu cầu phụ tùng tối ưu.
- Thực hiện phân tích các dạng, tác động và khả năng tới hạn của hư hỏng để xác
định bộ phận nên tập trung thiết kế lại.
- Nghiên cứu hậu quả các hư hỏng để xác định thiệt hại của các bộ phận.
- Nghiên cứu các kiểu hư hỏng nhằm cực tiểu hóa hư hỏng.
- Xác định sự phân bố thời gian vận hành đến khi hư hỏng để tính toán tỉ lệ hư hỏng.
- Xác định sự phân bố thời gian thiết bị hư hỏng.
- Giảm số bộ phận trong thiết kế của thiết bị.
- Xác định nhu cầu dự phòng để đạt mục tiêu độ tin cậy mong muốn nếu các các phương pháp khác đều thất bại.
- Lựa chọn vật liệu tốt hơn và thích hợp hơn.
- Sử dụng các phiếu kiểm tra kỹ thuật bảo trì trong tất cả các giai đoạn hoạt động của thiết bị.
- Xây dựng một hệ thống báo cáo về hư hỏng và bảo trì để thu thập những dữ liệu về độ tin cậy và khả năng bảo trì cần thiết.
- Xác định tính trách nhiệm hư hỏng do ai (về mặt kỹ thuật, chế tạo, vận hành..)
- Hướng dẫn ra quyết định hoạt động phục hồi để để cực tiểu hóa các hư hỏng.
2. VÍ DỤ LỢI ÍCH TỪ CÔNG TÁC BẢO TRÌ
- Qua kết quả điều tra người ta nhận thấy rằng, trong một năm nếu tăng chỉ số khả năng sẵn sàng của máy móc thiết bị lên 1% thí hiệu quả kinh tế mang lại cho các đơn vị sản xuất là rất lớn:
+ Nhà máy thép khoảng 10 tỷ đồng
+ Nhà máy giấy khoảng 11 tỷ đồng
+ Nhà máy hóa chất khoảng 1 tỷ đồng
+ Nhà máy điện khoảng 10 tỷ đồng
+ Nhà máy xi măng khoảng 21 tỷ đồng
- Một công ty bao bì nhựa tại TP. HCM giảm được 310 giờ ngừng máy ghép đùn trong một năm và tiết kiệm được hơn 3 tỷ đồng.
- Tại công ty xi măng Pusan, Hàn Quốc, nhờ áp dụng hệ thống giám sát tình trạng nên tránh được 80 giờ ngừng máy một năm và tiết kiệm được 1,5 triệu USD.
- Một nghiên cứu mới đây của chính phủ Anh tiết lộ rằng công nghiệp của nước này đã tiết kiệm được 1,3 tỉ USD nhờ áp dụng bảo trì phòng ngừa.
- Hải quân Canada đã báo cáo: nhờ áp dụng chiến lược bảo trì trên cơ sở tình trạng máy nên các hư hỏng của các thiết bị trên một đội tàu khu trục, 20 chiếc, đã giảm được 45% và tiết kiệm được chi phí 2 triệu USD mỗi năm.
- Nhờ theo dõi thường xuyên một máy xử lý khí ở Trung Ðông người ta nhận thấy có rung động ở một rôto máy nén và so sánh với một hiện tượng tương tự trước đây, từ đó giúp cho nhà máy rút ra kết luận rằng rung động là do sự mất cân bằng của rôto. Vậy cần phải thay thế rô to đó, nhưng nhà máy không có phụ tùng thay thế ngay lập tức. Nhờ hiểu rõ tình trạng máy mà các kỹ sư của nhà máy đã kiểm soát được mức độ nghiêm trọng của sự cố đó bằng cách giảm tải đặt lên rôto đó trong khi chế tạo một rô to mới. Nếu không phát hiện sớm và chính xác để điều chỉnh sản xuất thì khi máy bị hư hỏng, ngừng sản xuất hoàn toàn sẽ gây thiệt hại ước tính 2 triệu USD mỗi ngày.
- Một nhà máy lọc dầu ở Pháp đã phát hiện thấy có một trục của máy trộn chất xúc tác bị đảo nhiều hơn so với trước đây trong khi khởi động. Người ta nhận thấy trục máy này có ma sát với vỏ và những vòng chặn. Chất xúc tác khi thoát gần những vòng chặn sẽ dần dần tích tụ bên trong vỏ. Nhờ công tác theo dõi tình trạng máy thường xuyên mà quyết định loại bỏ chất xúc tác phun nước trong khi vẫn vận hành máy. Kết quả là rung động đó đã trở lại bình thường. Bằng cách giải quyết tình trạng một cách trực tiếp, nhà máy đã tránh được thiệt hại ước tính khoảng 1 triệu F mỗi ngày.
Phần mềm quản lý tài sản Vietsoft Ecomaint – Tối ưu hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp của bạn.
Mọi nhu cầu tư vấn vui lòng liên hệ :
CÔNG TY TNHH PHẦN MỀM NAM VIỆT
VIETSOFT CO., LTD
Quản lý bảo trì hiện đại là giữ cho thiết bị luôn hoạt động ổn định theo lịch trình mà bộ phận sản xuất đã lên kế hoạch. Thiết bị phải sẵn sàng hoạt động để tạo ra các sản phẩm đạt chất lượng. Nhà quản lý bảo trì và sản xuất phải xác định được chỉ số khả năng sẵn sàng để từ đó đề ra chỉ tiêu sản xuất hợp lý nhất.
1. MỘT SỐ MỤC TIÊU CỦA BẢO TRÌ
- Thực hiện một chương trình kỹ thuật bảo trì tổng hợp trong mua bán, kỹ thuật, nghiên cứu, phát triển, sản xuất, kiểm soát chất lượng, kiểm tra bao gói, vận chuyển lắp đặt, vận hành, dịch vụ tại chỗ, thực hiện công việc khắc phục bất cứ khi nào và bất cứ nơi đâu nếu cần, đưa những đặc trưng của độ tin cậy và khả năng bảo trì toàn diện và đúng đắn vào trong tất cả các hoạt động của công ty.
- Xác định độ tin cậy và khả năng bảo trì tối ưu.
- Thu nhận dữ liệu thời gian vận hành đến khi hư hỏng.
- Thời gian kiểm tra chạy rà và thời gian làm nóng máy tối ưu.
- Thời gian bảo hành tối ưu và chi phí tương ứng.
- Thời gian thay thế phòng ngừa tối ưu của bộ phận quan trọng.
- Các nhu cầu phụ tùng tối ưu.
- Thực hiện phân tích các dạng, tác động và khả năng tới hạn của hư hỏng để xác
định bộ phận nên tập trung thiết kế lại.
- Nghiên cứu hậu quả các hư hỏng để xác định thiệt hại của các bộ phận.
- Nghiên cứu các kiểu hư hỏng nhằm cực tiểu hóa hư hỏng.
- Xác định sự phân bố thời gian vận hành đến khi hư hỏng để tính toán tỉ lệ hư hỏng.
- Xác định sự phân bố thời gian thiết bị hư hỏng.
- Giảm số bộ phận trong thiết kế của thiết bị.
- Xác định nhu cầu dự phòng để đạt mục tiêu độ tin cậy mong muốn nếu các các phương pháp khác đều thất bại.
- Lựa chọn vật liệu tốt hơn và thích hợp hơn.
- Sử dụng các phiếu kiểm tra kỹ thuật bảo trì trong tất cả các giai đoạn hoạt động của thiết bị.
- Xây dựng một hệ thống báo cáo về hư hỏng và bảo trì để thu thập những dữ liệu về độ tin cậy và khả năng bảo trì cần thiết.
- Xác định tính trách nhiệm hư hỏng do ai (về mặt kỹ thuật, chế tạo, vận hành..)
- Hướng dẫn ra quyết định hoạt động phục hồi để để cực tiểu hóa các hư hỏng.
2. VÍ DỤ LỢI ÍCH TỪ CÔNG TÁC BẢO TRÌ
- Qua kết quả điều tra người ta nhận thấy rằng, trong một năm nếu tăng chỉ số khả năng sẵn sàng của máy móc thiết bị lên 1% thí hiệu quả kinh tế mang lại cho các đơn vị sản xuất là rất lớn:
+ Nhà máy thép khoảng 10 tỷ đồng
+ Nhà máy giấy khoảng 11 tỷ đồng
+ Nhà máy hóa chất khoảng 1 tỷ đồng
+ Nhà máy điện khoảng 10 tỷ đồng
+ Nhà máy xi măng khoảng 21 tỷ đồng
- Một công ty bao bì nhựa tại TP. HCM giảm được 310 giờ ngừng máy ghép đùn trong một năm và tiết kiệm được hơn 3 tỷ đồng.
- Tại công ty xi măng Pusan, Hàn Quốc, nhờ áp dụng hệ thống giám sát tình trạng nên tránh được 80 giờ ngừng máy một năm và tiết kiệm được 1,5 triệu USD.
- Một nghiên cứu mới đây của chính phủ Anh tiết lộ rằng công nghiệp của nước này đã tiết kiệm được 1,3 tỉ USD nhờ áp dụng bảo trì phòng ngừa.
- Hải quân Canada đã báo cáo: nhờ áp dụng chiến lược bảo trì trên cơ sở tình trạng máy nên các hư hỏng của các thiết bị trên một đội tàu khu trục, 20 chiếc, đã giảm được 45% và tiết kiệm được chi phí 2 triệu USD mỗi năm.
- Nhờ theo dõi thường xuyên một máy xử lý khí ở Trung Ðông người ta nhận thấy có rung động ở một rôto máy nén và so sánh với một hiện tượng tương tự trước đây, từ đó giúp cho nhà máy rút ra kết luận rằng rung động là do sự mất cân bằng của rôto. Vậy cần phải thay thế rô to đó, nhưng nhà máy không có phụ tùng thay thế ngay lập tức. Nhờ hiểu rõ tình trạng máy mà các kỹ sư của nhà máy đã kiểm soát được mức độ nghiêm trọng của sự cố đó bằng cách giảm tải đặt lên rôto đó trong khi chế tạo một rô to mới. Nếu không phát hiện sớm và chính xác để điều chỉnh sản xuất thì khi máy bị hư hỏng, ngừng sản xuất hoàn toàn sẽ gây thiệt hại ước tính 2 triệu USD mỗi ngày.
- Một nhà máy lọc dầu ở Pháp đã phát hiện thấy có một trục của máy trộn chất xúc tác bị đảo nhiều hơn so với trước đây trong khi khởi động. Người ta nhận thấy trục máy này có ma sát với vỏ và những vòng chặn. Chất xúc tác khi thoát gần những vòng chặn sẽ dần dần tích tụ bên trong vỏ. Nhờ công tác theo dõi tình trạng máy thường xuyên mà quyết định loại bỏ chất xúc tác phun nước trong khi vẫn vận hành máy. Kết quả là rung động đó đã trở lại bình thường. Bằng cách giải quyết tình trạng một cách trực tiếp, nhà máy đã tránh được thiệt hại ước tính khoảng 1 triệu F mỗi ngày.
Phần mềm quản lý tài sản Vietsoft Ecomaint – Tối ưu hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp của bạn.
Mọi nhu cầu tư vấn vui lòng liên hệ :
CÔNG TY TNHH PHẦN MỀM NAM VIỆT
VIETSOFT CO., LTD
- Địa chỉ : 91 Nguyễn Trọng Lội, Phường 4, Quận Tân Bình, TP HCM , Việt Nam
- Fax : 08.38 110 750
- Điện thoại : 08.38 110 370
- Email : sales@vietsoft.com.vn
- Website : http://vietsoft.com.vn/
vietsoft1- Cấp 0
- Bài gửi : 3
Điểm : 3357
Like : 0
Tham gia : 11/09/2015
Similar topics
» Mục tiêu và lợi ích của phần mềm CMMS
» Cọc tiệu phân làn giao thông phản quang – cọc tiêu nhựa dẻo
» CÁC CHI PHÍ BẢO TRÌ CMMS
» Báo giá cọc tiêu giao thông, cọc tiêu phân làn tại HN
» Cục chặn bánh xe và cọc tiêu phân làn giao thông bằng cao su phản quang
» Cọc tiệu phân làn giao thông phản quang – cọc tiêu nhựa dẻo
» CÁC CHI PHÍ BẢO TRÌ CMMS
» Báo giá cọc tiêu giao thông, cọc tiêu phân làn tại HN
» Cục chặn bánh xe và cọc tiêu phân làn giao thông bằng cao su phản quang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết