Tiêu chuẩn thiết kế công trình thoát nước đô thị - Phần 2
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Tiêu chuẩn thiết kế công trình thoát nước đô thị - Phần 2
Ở phần trước chúng tôi đã giới thiệu đến bạn đọc nội dung mở đầu của bộ tiêu chuẩn thiết kế xây dựng
các công trình thoát nước ở khu đô thị, khu công nghiệp. Tiêu chuẩn này đưa ra các quy định, yêu cầu
thiết kế phù hợp với các công trình thoát nước công cộng, đô thị. Bên cạnh đó phải kế đến các dòng sản
phẩm như song thoát nước, nắp hố ga với tác dụng chính là che chắn, ngăn cản các chất thải, bảo vệ các
công trình thoát nước. Đảm bảo an toàn đi lại cho người dân.
nước thải với nhau có thể tạo thành các chất độc, khí nổ hoặc các chất không tan với sô lượng lớn.
12. Không được xả nước thải sản xuất có nồng độ chất ô nhiễm cao tập trung thành từng đợt. Trường hợp
khối lượng và thành phần nước thải thay đổi quá lớn trong ngày cần phải thiết kế bể điều hoà.
13. Ngoài việc tuân thủ các qui định nẽu trong tiêu chuẩn này, sơ đồ công nghệ và phương pháp xử lý, các
thông số để tính toán công trình xử lý và bùn cặn nước thải sản xuất còn cần phải dựa theo các quy định,
các tiêu chuẩn thiết kê xây dựng các xí nghiệp công nghiệp tương ứng, các tài liệu của cơ quan nghiên
cứu khoa học và kinh nghiệm quản lý các công trình tương tự.
14. Mức độ xử lý nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận được xác định bằng tính toan trên cơ sở đảm
bảo các điều kiện vệ sinh theo quy định của các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam và được cơ quan quản lý
môi trường chấp thuận.
15. Các công trình xử lý nước thải của cơ sở công nghiệp nên bố trí trong phạm vi đất đai của cơ sở đó.
16. Khoảng cách vệ sinh từ các công trình xử lý và trạm bơm nước thải tới ranh giới xây dựng nhà ở công
cộng và các xí nghiệp thực phẩm (có xét tới khả năng phát triển của các đối tượng đó) đươc qui định như
sau: đối với các công trình xử lý và trạm bơm nước thải sản xuất không nằm trong địa giới của xí nghiệp,
nếu được bơm và xử lý hoặc kết hợp bơm và xử lý cùng với nước thải sinh hoạt thi lấy theo tiéu chuẩn vệ
sinh qui định khi thiết kế các công trình vệ sinh theo các tiêu chuẩn thiết kế các xí nghiệp công nghiệp do
Nhà nước hay các Bộ chủ quản ban hành, nhưng không thấp hơn các qui định trong Bảng 1.
Bảng 1
CHÚ THÍCH:
- Khi không đảm bảo được khoảng cách tối thiểu trên, thi phải có các giải pháp công nghê phù hợp để
đảm bảo đươc điều kiên vê sinh và phải được cơ quan quản lý môi trường địa phương chấp thuận.
- Nếu trong địa giới của trạm xử lý nước thải cơ học và sinh hoc công suất dưới 50 m3/d có bãi lọc ngầm
diện tích dưới 0,5 ha thì khoảng cách trên lấy bằng 100 m.
- Khoảng cách ly vê sinh đối với bãi lọc ngầm công suất dưới 15 15m3/d lấy 15 m.
- Khoảng cách ly vệ sinh của bệ tự hoại là 5m, giếng thấm là 8m.
- Khoảng cách ly trong Bảng 1 cho phép tăng lên nhưng không quá 2 lẩn nếu khu dân cư xây dưng ở cuối
hướng gió chủ đạo so với tram xử lý, cho phép giảm đi nhưng không quá 25 % nếu khu dân cư xây dựng ở
vị trí có hướng gió thuận lợi theo quan điểm vệ sinh.
- Nếu làm khô bùn cặn chưa được ổn đinh bằng sân phơi bùn thì khoảng cách vệ sinh phải được tính toán
phù hợp với các tièu chuẩn môi trường và được cơ quan quản lý môi trường địa phương chấp thuân.
- Đối với các công trình cải tạo, tùy từng trường hơp ngoai lệ có thể áp dụng khác với qui định trong bảng
này nhưng phải được sự chấp thuân của cơ quan quản lí môi trường địa phương.
17. Không được xả nước mưa trong các trường hợp sau: trực tiếp vào các khu vực dùng làm bãi tắm, vào
các khu vực trũng không có khả năng tự thoát nước và dễ tạo thành đầm lầy. vào khu vực xói mòn, nếu
thiết kẽ không có biện pháp gia cố bờ.
18. Phải xét tới khả năng đưa công trình vào từng giai đoạn xây dựng và trường hợp cần thiết vân hành
toàn bộ công trình cũng như khả năng phát triển trong tương lai khi vượt quá công suất tính toán của công
trình.
GHI CHÚ: Việc đưa công trình vào sử dụng theo từng giai đoạn xây dựng hay vận hành toàn bộ phải xuất
phát từ điều kiện vệ sinh khi xả nước thải vào nguồn tiếp nhận.
19. Các giải pháp kỹ thuật cơ bản được thiết kế phải dựa trên cơ sở so sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của
các phương án đề xuất. Phương án được chọn là phương án kinh tế và đảm bảo khả năng thực hiện một
cách thuận lợi.
các công trình thoát nước ở khu đô thị, khu công nghiệp. Tiêu chuẩn này đưa ra các quy định, yêu cầu
thiết kế phù hợp với các công trình thoát nước công cộng, đô thị. Bên cạnh đó phải kế đến các dòng sản
phẩm như song thoát nước, nắp hố ga với tác dụng chính là che chắn, ngăn cản các chất thải, bảo vệ các
công trình thoát nước. Đảm bảo an toàn đi lại cho người dân.
Hệ thống thoát nước đô thị quá tải khiến nhiều đường phố Đà Nẵng ngập nặng sau mưa
11. Không cho phép xả nhiều loại nước thải vào cùng một mạng lưới thoát nước, nếu như việc trộn các loạinước thải với nhau có thể tạo thành các chất độc, khí nổ hoặc các chất không tan với sô lượng lớn.
12. Không được xả nước thải sản xuất có nồng độ chất ô nhiễm cao tập trung thành từng đợt. Trường hợp
khối lượng và thành phần nước thải thay đổi quá lớn trong ngày cần phải thiết kế bể điều hoà.
13. Ngoài việc tuân thủ các qui định nẽu trong tiêu chuẩn này, sơ đồ công nghệ và phương pháp xử lý, các
thông số để tính toán công trình xử lý và bùn cặn nước thải sản xuất còn cần phải dựa theo các quy định,
các tiêu chuẩn thiết kê xây dựng các xí nghiệp công nghiệp tương ứng, các tài liệu của cơ quan nghiên
cứu khoa học và kinh nghiệm quản lý các công trình tương tự.
14. Mức độ xử lý nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận được xác định bằng tính toan trên cơ sở đảm
bảo các điều kiện vệ sinh theo quy định của các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam và được cơ quan quản lý
môi trường chấp thuận.
15. Các công trình xử lý nước thải của cơ sở công nghiệp nên bố trí trong phạm vi đất đai của cơ sở đó.
16. Khoảng cách vệ sinh từ các công trình xử lý và trạm bơm nước thải tới ranh giới xây dựng nhà ở công
cộng và các xí nghiệp thực phẩm (có xét tới khả năng phát triển của các đối tượng đó) đươc qui định như
sau: đối với các công trình xử lý và trạm bơm nước thải sản xuất không nằm trong địa giới của xí nghiệp,
nếu được bơm và xử lý hoặc kết hợp bơm và xử lý cùng với nước thải sinh hoạt thi lấy theo tiéu chuẩn vệ
sinh qui định khi thiết kế các công trình vệ sinh theo các tiêu chuẩn thiết kế các xí nghiệp công nghiệp do
Nhà nước hay các Bộ chủ quản ban hành, nhưng không thấp hơn các qui định trong Bảng 1.
Bảng 1
Tên công trình | Khoảng cách ly vệ sinh tính bằng m, theo công suât tính toán của công trình, nghìn m3/d | |||
Dưới 0,2 | Từ 0,2 đến 5 | Từ 5 đèn 50 | >50 | |
1. Công trình xử lý cơ học và sinh học có sân phơi bùn 2. Công trình xử lý cơ học và sinh học có xử lý bùn cặn bằng thiết bi cơ khí.. | 150 | 200 | 400 | 500 |
3. Bãi lọc ngầm | 100 | 150 | 300 | 400 |
4. Cánh đổng tưới | 200 | 300 | - | - |
5. Hổ sinh học | 150 | 200 | 400 | - |
6. Mương ô xy hóa tuần hoàn | 200 | 200 | 300 | - |
7. Trạm bơm | 150 | 200 | 400 | |
15 | 20 | 20 | 30 |
CHÚ THÍCH:
- Khi không đảm bảo được khoảng cách tối thiểu trên, thi phải có các giải pháp công nghê phù hợp để
đảm bảo đươc điều kiên vê sinh và phải được cơ quan quản lý môi trường địa phương chấp thuận.
- Nếu trong địa giới của trạm xử lý nước thải cơ học và sinh hoc công suất dưới 50 m3/d có bãi lọc ngầm
diện tích dưới 0,5 ha thì khoảng cách trên lấy bằng 100 m.
- Khoảng cách ly vê sinh đối với bãi lọc ngầm công suất dưới 15 15m3/d lấy 15 m.
- Khoảng cách ly vệ sinh của bệ tự hoại là 5m, giếng thấm là 8m.
- Khoảng cách ly trong Bảng 1 cho phép tăng lên nhưng không quá 2 lẩn nếu khu dân cư xây dưng ở cuối
hướng gió chủ đạo so với tram xử lý, cho phép giảm đi nhưng không quá 25 % nếu khu dân cư xây dựng ở
vị trí có hướng gió thuận lợi theo quan điểm vệ sinh.
- Nếu làm khô bùn cặn chưa được ổn đinh bằng sân phơi bùn thì khoảng cách vệ sinh phải được tính toán
phù hợp với các tièu chuẩn môi trường và được cơ quan quản lý môi trường địa phương chấp thuân.
- Đối với các công trình cải tạo, tùy từng trường hơp ngoai lệ có thể áp dụng khác với qui định trong bảng
này nhưng phải được sự chấp thuân của cơ quan quản lí môi trường địa phương.
17. Không được xả nước mưa trong các trường hợp sau: trực tiếp vào các khu vực dùng làm bãi tắm, vào
các khu vực trũng không có khả năng tự thoát nước và dễ tạo thành đầm lầy. vào khu vực xói mòn, nếu
thiết kẽ không có biện pháp gia cố bờ.
18. Phải xét tới khả năng đưa công trình vào từng giai đoạn xây dựng và trường hợp cần thiết vân hành
toàn bộ công trình cũng như khả năng phát triển trong tương lai khi vượt quá công suất tính toán của công
trình.
GHI CHÚ: Việc đưa công trình vào sử dụng theo từng giai đoạn xây dựng hay vận hành toàn bộ phải xuất
phát từ điều kiện vệ sinh khi xả nước thải vào nguồn tiếp nhận.
19. Các giải pháp kỹ thuật cơ bản được thiết kế phải dựa trên cơ sở so sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của
các phương án đề xuất. Phương án được chọn là phương án kinh tế và đảm bảo khả năng thực hiện một
cách thuận lợi.
_________________
Công Ty Cổ Phần Thương Mại Và Thiết Bị TK Lighting
Tel: 04-36425199 * Fax: 04-36425198 * Hotline: 0963 977 962
Email: info@tklighting.com.vn
Similar topics
» Tiêu chuẩn thiết kế công trình thoát nước đô thị
» TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
» sách tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông
» Quy trình chế biến nước mắm phú quốc tiêu chuẩn châu âu
» Quy trình kỹ thuật thi công Sơn Giả Đá đúng tiêu chuẩn
» TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
» sách tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông
» Quy trình chế biến nước mắm phú quốc tiêu chuẩn châu âu
» Quy trình kỹ thuật thi công Sơn Giả Đá đúng tiêu chuẩn
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết