Tại sao xe thăng bằng lại tốt hơn? Bánh phụ không dạy trẻ biết đi xe
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Tại sao xe thăng bằng lại tốt hơn? Bánh phụ không dạy trẻ biết đi xe
Tại sao xe thăng bằng lại tốt hơn? Bánh phụ không dạy trẻ biết đi xe
Hãy để ký ức trở về với ngày đầu tiên học lái xe. Ai có thể quên được khoảnh khắc đó?
Hình ảnh quen thuộc: Đứa trẻ rất lo lắng về chiếc xe đạp mới, tuy nhiên nó vẫn có niềm tin vào người cha và những bánh xe phụ. Vào một ngày đẹp trời những chiếc bánh phụ được tháo ra, đứa trẻ tự tin rằng những chiếc bánh phụ đã chuẩn bị hết việc tập đi xe cho nó. Cha nó chạy theo bên canh xe, giữ nhẹ vào yên, rồi thả tay ra. Và đứa trẻ ngay lập tức mất thăng bằng, đâm vào vỉa hè và ngã ra đường.
Ôi, những kỷ niệm!
Đối với rất nhiều thế hệ, những bánh xe phụ là cách được nghĩ ngay đến để dạy trẻ đi xe. Và một trình tự cứ lặp đi lặp lại: Vặn tháo những chiếc bánh xe phụ, trẻ mất thăng bằng và ngã.
Đáng lẽ sự việc sẽ không diễn ra như vậy.
So với những chiếc bánh phụ gắn vào xe đã trở nên quen thuộc, chiếc xe thăng bằng cho trẻ em mà bạn nhìn thấy ở đâu đó trông giống như một sự lãng phí về tiền bạc của những vị phụ huynh tào lao—mua những chiếc xe chẳng dung để làm gì. Tuy nhiên, xe thăng bằng hoàn toàn không phải là một sự phí tiền. Nó chính là hậu thế của chiếc xe nguyên thủy đầu tiên. Và số lượng xe thăng bằng đang được trẻ em nhân rộng rất nhanh bởi một lý do hiển nhiện: Xe thăng bằng đang sửa lại sai sót do lịch sử để lại của những chiếc bánh phụ.
Không rõ từ khi nào những chiếc bánh phụ trở nên phổ biến, mặc dù các sử gia cho rằng nó rơi vào khoảng đầu những năm 1900. Nhưng có thể hiểu được tại sao chúng trở nên phổ biến. Bởi vì chúng là giải pháp đập ngay vào mắt cho vấn đề trước mắt: Làm sao bạn có thể thuyết phục ai đó trèo lên một thứ gì mà chắc chắn là nó sẽ đổ?
Rất dễ để quên đi việc làm thế nào để đi xe. Đối với những người mới bắt đầu, để ổn định xe thì phải chuyển hướng tay lái dẫn đến chiếc xe bị nghiêng đi. Có thể bạn không nhận thấy điều này một cách vô thức khi bạn đi xe. Những đứa trẻ biết được điều này và cảm thấy có gì đó không ổn. Một con người hiểu biết như Mark Twain đã viết sau khi tập đi xe, “Phải dạy cho mọi người biết gạt bỏ những kiến thức cũ để tiếp nhận cái mới.”
Và cũng không có gì đáng ngạc nhiên khi một vài người cần sự ổn định hơn, đặc biệt là khi xe đạp vẫn còn là một phương tiện có giá trị sử dụng cao. “Chúng ta không thể tưởng tượng được nỗi lo lắng về thăng bằng lớn đến như thế nào đối với mọi người ngày nay,” Sử gia công nghệ người Đức Hans-Erhard Lessing giải thích trong một cuộc phỏng vấn. “Con người còn không dám rời chân khỏi mặt đất.”
Sự thôi thúc để giải quyết vấn đề này đã dẫn đến việc gắn thêm những chiếc bánh phụ. Và ở đây là, như những nhà thiết kế đã nhận ra, những chiếc bánh phụ càng làm cho vấn để trở nên tồi tệ. Bất cứ đứa trẻ nào từng tập xe với xe ba bánh hoặc xe gắn bánh phụ đều có thể hiểu việc này.
Để tập đi xe, có 2 vấn đề phải giải quyết: đạp xe và thăng bằng xe. Những chiếc bánh phụ chỉ giải quyết được mỗi vấn đề đơn giản—đạp xe. Học thăng bằng xe khó hơn nhiều, Và những chiếc bánh phụ gắn vào đã loại bỏ hoàn toàn vấn đề đáng ra cần phải giải quyết – thăng bằng xe. Bánh phụ chỉ giúp trẻ đi được những chiếc xe có gắn bánh phụ. Và hiển nhiên là khoảnh khắc đầu tiên khi trẻ được bỏ bánh phụ ra sẽ thật là kinh khủng đối với chúng! Vì chúng chưa bao giờ được chuẩn bị cho việc này.
Trong cuốn sách Khoa học xe đạp Bicycling Science, giáo sư công nghệ của Đại học MIT David Gordon Wilson viết lại toàn bộ khái niệm về những chiếc bánh phụ trong một câu rất đáng nhớ: “Thật quá khó để nhận thấy những chiếc bánh phụ đóng góp gì cho kỹ năng thăng bằng, trừ khi tất cả chúng đều không chạm đất.” Thay vào đó, Wilson đề xuất việc thử “Ý tưởng hiển nhiên cho việc tập đi xe đạp là hạ thấp yên xuống sao cho chân chạm đất và tập đẩy chân ở những chỗ hơi có độ dốc.”
Lời khuyên của Wilson không hề mới. Một thế kỷ trước, những người mới đi xe đạp đã được nghe điều tương tự: “Có một cách khách tốt hơn, đó là tháo bỏ bàn đạp và hạ yên thấp xuống để chân có thể chạm đất, và đẩy chúng dọc theo con đường mà những con ngựa già vẫn đi.” Làm như vậy là bạn đã tạo ra một chiếc xe thăng bằng. Và bạn cũng tạo ra luôn chiếc xe đầu tiên: chiếc Draisine.
Vào lúc đó, có một ngọn núi tên Tambora. Khi ngọn núi lửa của Indonesia này phun trào vào tháng 4 năm 1816, nó đã thổi cả tro bụi vào khí quyển, thay đổi thời tiết trên thế giới hàng tháng trời. Mủa màng thất bát khắp Châu Âu; năm 1816 có thể được coi là năm không có mùa hè. Khi giá lúa mạch cho ngựa lên cao, Một thanh niên trẻ người Đức tên Karl Drais đã nảy ra ý tưởng về một cỗ máy ngựa.
Chiếc Draisine của anh ta là một cỗ máy hình dạng như chiếc xe đạp bằng gỗ không có bàn đạp và xich. Thay vào đó, người sử dụng phải đẩy chân xuống đất để xe chuyển động, và nó chuyển đông nhanh hơn là đi bộ. Phát minh này nhanh chóng lan rộng khắp Châu Âu ra đến cả bờ Đại Tây Dương. Thế nhưng sản phẩm mới này cũng nhanh chóng mất dần sau một vài năm: Đường quá gồ ghề và xấu khiến người sử dụng kệt sức. Nhà sử học về xe đạp David Herlihy đã viếc rằng những người sử dụng chiếc Draisine sớm nhận ra một điều “Mỗi một chuyến đi tốn 2 đôi giày” Drais ra đi trong đói nghèo.
Cuốn Máy Nông Nghiệp năm 1857 của Anton Burg & Sohn có vẽ một người với chiếc draisine
Ở một mức độ tương đối đáng kể, chiếc xe đạp cân bằng hiện đại chính là bản copy của chiếc Draisine. Ngày nay, có thể dễ dàng nhận ra bóng dáng của chiếc xe đạp trong chiếc xe thăng bằng, nhưng không ai thấy điều này vào năm 1816: Chiếc xe đạp đã phải mất hàng thập kỷ mới có được hình dáng như hiện nay. Những đứa trẻ nhảy xuống từ xe thăng bằng và nhảy lên chiếc xe đạp đã đi tắt được một nửa thế kỷ.
Ngày càng có nhiều phụ huynh chọn con đường tắt này. Xe thăng bằng hiện đại đang được sản xuất ngày càng nhiều và theo các nhà phân phối thì doanh số cũng đang tăng nhanh.
Việc đó đúng là phải diễn ra như vậy. Trẻ đi xe thăng bằng giải quyết được vấn để về thăng bằng trước tiên một cách dễ dàng: Khi sử dụng xe thăng bằng trẻ cảm thấy nhanh và ổn định hơn. Chúng cũng có được sự tự tin như những đứa trẻ đi trên những chiếc xe gắn bánh phụ, nhưng đó là sự tự tin chính đáng: Trẻ có thể không thật sự biết làm thế nào mà chúng lại có thể thăng bằng trên xe được. Nhưng một khi ngồi lên chiếc xe đạp, chúng chỉ việc tìm hiều xem vận dụng bàn đạp như thế nào.
Do vậy hãy tháo những chiếc bánh phụ và bỏ luôn cả những chiếc bàn đạp. sự tồn tại quá lâu của những chiếc bánh phụ là vấn đề đau đầu mang tính lịch sử; không ai biết rằng tại sao ai đó lại nghĩ rằng chúng có lợi. Thay vào đó, những chiếc bánh phụ trở thành ví dụ điển hình cho sai sót. Một khi chúng biến mất, chắc chỉ có những nhà sản xuất bông bang cứu thương cảm thấy tiếc nuối.
Hãy để ký ức trở về với ngày đầu tiên học lái xe. Ai có thể quên được khoảnh khắc đó?
Hình ảnh quen thuộc: Đứa trẻ rất lo lắng về chiếc xe đạp mới, tuy nhiên nó vẫn có niềm tin vào người cha và những bánh xe phụ. Vào một ngày đẹp trời những chiếc bánh phụ được tháo ra, đứa trẻ tự tin rằng những chiếc bánh phụ đã chuẩn bị hết việc tập đi xe cho nó. Cha nó chạy theo bên canh xe, giữ nhẹ vào yên, rồi thả tay ra. Và đứa trẻ ngay lập tức mất thăng bằng, đâm vào vỉa hè và ngã ra đường.
Ôi, những kỷ niệm!
Đối với rất nhiều thế hệ, những bánh xe phụ là cách được nghĩ ngay đến để dạy trẻ đi xe. Và một trình tự cứ lặp đi lặp lại: Vặn tháo những chiếc bánh xe phụ, trẻ mất thăng bằng và ngã.
Đáng lẽ sự việc sẽ không diễn ra như vậy.
So với những chiếc bánh phụ gắn vào xe đã trở nên quen thuộc, chiếc xe thăng bằng cho trẻ em mà bạn nhìn thấy ở đâu đó trông giống như một sự lãng phí về tiền bạc của những vị phụ huynh tào lao—mua những chiếc xe chẳng dung để làm gì. Tuy nhiên, xe thăng bằng hoàn toàn không phải là một sự phí tiền. Nó chính là hậu thế của chiếc xe nguyên thủy đầu tiên. Và số lượng xe thăng bằng đang được trẻ em nhân rộng rất nhanh bởi một lý do hiển nhiện: Xe thăng bằng đang sửa lại sai sót do lịch sử để lại của những chiếc bánh phụ.
Không rõ từ khi nào những chiếc bánh phụ trở nên phổ biến, mặc dù các sử gia cho rằng nó rơi vào khoảng đầu những năm 1900. Nhưng có thể hiểu được tại sao chúng trở nên phổ biến. Bởi vì chúng là giải pháp đập ngay vào mắt cho vấn đề trước mắt: Làm sao bạn có thể thuyết phục ai đó trèo lên một thứ gì mà chắc chắn là nó sẽ đổ?
Rất dễ để quên đi việc làm thế nào để đi xe. Đối với những người mới bắt đầu, để ổn định xe thì phải chuyển hướng tay lái dẫn đến chiếc xe bị nghiêng đi. Có thể bạn không nhận thấy điều này một cách vô thức khi bạn đi xe. Những đứa trẻ biết được điều này và cảm thấy có gì đó không ổn. Một con người hiểu biết như Mark Twain đã viết sau khi tập đi xe, “Phải dạy cho mọi người biết gạt bỏ những kiến thức cũ để tiếp nhận cái mới.”
Và cũng không có gì đáng ngạc nhiên khi một vài người cần sự ổn định hơn, đặc biệt là khi xe đạp vẫn còn là một phương tiện có giá trị sử dụng cao. “Chúng ta không thể tưởng tượng được nỗi lo lắng về thăng bằng lớn đến như thế nào đối với mọi người ngày nay,” Sử gia công nghệ người Đức Hans-Erhard Lessing giải thích trong một cuộc phỏng vấn. “Con người còn không dám rời chân khỏi mặt đất.”
Sự thôi thúc để giải quyết vấn đề này đã dẫn đến việc gắn thêm những chiếc bánh phụ. Và ở đây là, như những nhà thiết kế đã nhận ra, những chiếc bánh phụ càng làm cho vấn để trở nên tồi tệ. Bất cứ đứa trẻ nào từng tập xe với xe ba bánh hoặc xe gắn bánh phụ đều có thể hiểu việc này.
Để tập đi xe, có 2 vấn đề phải giải quyết: đạp xe và thăng bằng xe. Những chiếc bánh phụ chỉ giải quyết được mỗi vấn đề đơn giản—đạp xe. Học thăng bằng xe khó hơn nhiều, Và những chiếc bánh phụ gắn vào đã loại bỏ hoàn toàn vấn đề đáng ra cần phải giải quyết – thăng bằng xe. Bánh phụ chỉ giúp trẻ đi được những chiếc xe có gắn bánh phụ. Và hiển nhiên là khoảnh khắc đầu tiên khi trẻ được bỏ bánh phụ ra sẽ thật là kinh khủng đối với chúng! Vì chúng chưa bao giờ được chuẩn bị cho việc này.
Trong cuốn sách Khoa học xe đạp Bicycling Science, giáo sư công nghệ của Đại học MIT David Gordon Wilson viết lại toàn bộ khái niệm về những chiếc bánh phụ trong một câu rất đáng nhớ: “Thật quá khó để nhận thấy những chiếc bánh phụ đóng góp gì cho kỹ năng thăng bằng, trừ khi tất cả chúng đều không chạm đất.” Thay vào đó, Wilson đề xuất việc thử “Ý tưởng hiển nhiên cho việc tập đi xe đạp là hạ thấp yên xuống sao cho chân chạm đất và tập đẩy chân ở những chỗ hơi có độ dốc.”
Lời khuyên của Wilson không hề mới. Một thế kỷ trước, những người mới đi xe đạp đã được nghe điều tương tự: “Có một cách khách tốt hơn, đó là tháo bỏ bàn đạp và hạ yên thấp xuống để chân có thể chạm đất, và đẩy chúng dọc theo con đường mà những con ngựa già vẫn đi.” Làm như vậy là bạn đã tạo ra một chiếc xe thăng bằng. Và bạn cũng tạo ra luôn chiếc xe đầu tiên: chiếc Draisine.
Vào lúc đó, có một ngọn núi tên Tambora. Khi ngọn núi lửa của Indonesia này phun trào vào tháng 4 năm 1816, nó đã thổi cả tro bụi vào khí quyển, thay đổi thời tiết trên thế giới hàng tháng trời. Mủa màng thất bát khắp Châu Âu; năm 1816 có thể được coi là năm không có mùa hè. Khi giá lúa mạch cho ngựa lên cao, Một thanh niên trẻ người Đức tên Karl Drais đã nảy ra ý tưởng về một cỗ máy ngựa.
Chiếc Draisine của anh ta là một cỗ máy hình dạng như chiếc xe đạp bằng gỗ không có bàn đạp và xich. Thay vào đó, người sử dụng phải đẩy chân xuống đất để xe chuyển động, và nó chuyển đông nhanh hơn là đi bộ. Phát minh này nhanh chóng lan rộng khắp Châu Âu ra đến cả bờ Đại Tây Dương. Thế nhưng sản phẩm mới này cũng nhanh chóng mất dần sau một vài năm: Đường quá gồ ghề và xấu khiến người sử dụng kệt sức. Nhà sử học về xe đạp David Herlihy đã viếc rằng những người sử dụng chiếc Draisine sớm nhận ra một điều “Mỗi một chuyến đi tốn 2 đôi giày” Drais ra đi trong đói nghèo.
Cuốn Máy Nông Nghiệp năm 1857 của Anton Burg & Sohn có vẽ một người với chiếc draisine
Ở một mức độ tương đối đáng kể, chiếc xe đạp cân bằng hiện đại chính là bản copy của chiếc Draisine. Ngày nay, có thể dễ dàng nhận ra bóng dáng của chiếc xe đạp trong chiếc xe thăng bằng, nhưng không ai thấy điều này vào năm 1816: Chiếc xe đạp đã phải mất hàng thập kỷ mới có được hình dáng như hiện nay. Những đứa trẻ nhảy xuống từ xe thăng bằng và nhảy lên chiếc xe đạp đã đi tắt được một nửa thế kỷ.
Ngày càng có nhiều phụ huynh chọn con đường tắt này. Xe thăng bằng hiện đại đang được sản xuất ngày càng nhiều và theo các nhà phân phối thì doanh số cũng đang tăng nhanh.
Việc đó đúng là phải diễn ra như vậy. Trẻ đi xe thăng bằng giải quyết được vấn để về thăng bằng trước tiên một cách dễ dàng: Khi sử dụng xe thăng bằng trẻ cảm thấy nhanh và ổn định hơn. Chúng cũng có được sự tự tin như những đứa trẻ đi trên những chiếc xe gắn bánh phụ, nhưng đó là sự tự tin chính đáng: Trẻ có thể không thật sự biết làm thế nào mà chúng lại có thể thăng bằng trên xe được. Nhưng một khi ngồi lên chiếc xe đạp, chúng chỉ việc tìm hiều xem vận dụng bàn đạp như thế nào.
Do vậy hãy tháo những chiếc bánh phụ và bỏ luôn cả những chiếc bàn đạp. sự tồn tại quá lâu của những chiếc bánh phụ là vấn đề đau đầu mang tính lịch sử; không ai biết rằng tại sao ai đó lại nghĩ rằng chúng có lợi. Thay vào đó, những chiếc bánh phụ trở thành ví dụ điển hình cho sai sót. Một khi chúng biến mất, chắc chỉ có những nhà sản xuất bông bang cứu thương cảm thấy tiếc nuối.
_________________
[url="http://xedapcanbang.net/"]xe dap can bang[/url]
[url="http://xedapcanbang.net/"]xe đạp cân bằng[/url]
xedapcanbang- Cấp 1
- Bài gửi : 28
Điểm : 3551
Like : 0
Tham gia : 27/05/2015
Similar topics
» Bán lò nướng bánh, máy làm bánh mỳ bằng điện giá tốt, bảo hành 12 tháng
» Tấm giấy ghi tên tuổi bán xe thăng bằng 1 , 2 bánh ở HCM
» Ghi nhớ những quan tâm lúc làm bánh cuốn bằng chảo chống dính để không lo hỏng
» Tết Hàn thực - Tết bánh trôi bánh chay mùng 3 tháng 3 và cách cúng lễ
» Không có bằng đại học biết làm gì
» Tấm giấy ghi tên tuổi bán xe thăng bằng 1 , 2 bánh ở HCM
» Ghi nhớ những quan tâm lúc làm bánh cuốn bằng chảo chống dính để không lo hỏng
» Tết Hàn thực - Tết bánh trôi bánh chay mùng 3 tháng 3 và cách cúng lễ
» Không có bằng đại học biết làm gì
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết