Nguồn tài nguyên từ phế liệu ngành may

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down

Nguồn tài nguyên từ phế liệu ngành may Empty Nguồn tài nguyên từ phế liệu ngành may

Bài gửi by tranduytoan2 6/4/2015, 10:55

[ giẻ lau máy - giẻ lau công nghiệp - giẻ lau nhà - giẻ lau trắng - gie lau cotton - thu mua vải vụn - mua bán vải vụn - mua vải vụn ở đâu - mua vải vụn tphcm - can mua vai vun - gia thu mua vai vun - giá vải vụn - cần bán vải vụn - ban vai vun gia re,…]

Nguồn tài nguyên từ phế liệu ngành may

Tại Việt Nam, hầu như các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc đang rất khan hiếm nguồn nguyên liệu tái chế giá rẻ, do đó phải nhập khẩu nguồn nguyên liệu từ nước ngoài với giá cao (do các phế liệu nhập này đã được phân loại trước khi đóng kiện nhập về Việt Nam). Từ đó, đẩy giá thành sản phẩm lên cao, giảm tính cạnh tranh trên cả thị trường nội địa và quốc tế. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp ngành may đang rất mong nhà nước sớm triển khai quy hoạch ngành công nghiệp tái chế nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam có đủ nguồn nguyên liệu sản xuất, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Theo quy hoạch phát triển ngành may mặc của Bộ Công thương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025, một trong những định hướng phát triển ngành may mặc là khuyến khích phát triển mạnh công nghiệp xử lý phế liệu, phế thải. Theo đó ngành may mặc Việt Nam có kế hoạch hợp tác nhiều doanh nghiệp may khác. Phế liệu ngành may chủ yếu từ các vựa may tư nhân nhỏ lẻ nằm rải rác trong khu dân cư, các doanh nghiệp tái chế cũng có hệ thống thu gom riêng nhưng cũng không thể đủ phế liệu. Hệ thống thu gom phế liệu của nước ta còn nhỏ lẻ, manh mún, hoạt động theo những đường dây rác riêng lẻ, chưa có sự quản lý thống nhất thu gom về một mối.

Ngành tái chế phế liệu ở Mỹ mỗi năm đem về doanh thu trên 90 tỷ USD, ở Trung Quốc đem về hàng tỷ USD. Ngành này không chỉ đem lại lợi ích kinh tế mà còn có ý nghĩa trong việc bảo vệ môi trường, tạo ra nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các ngành sản xuất khác như: giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh… Suốt 10 năm qua, thành phố đã chú trọng việc bảo vệ môi trường thông qua hoạt động tái chế phế liệu ngành may, nhiều nguồn vốn nước ngoài được đổ vào ngành vải lau công nghiệp này. Thế nhưng, mọi việc vẫn chưa được như mong đợi, nguyên nhân là do vẫn chưa giải quyết hoàn chỉnh việc phân loại nguyên liệu từ phế liệu ngành may.

Phân loại phế liệu ngành may tại nguồn đã và đang được TPHCM triển khai. Lợi ích của nguồn tài nguyên này đã được biết đến và khẳng định từ lâu. Ngành vải lau công nghiệp tái chế sẽ góp phần tiết giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động.
tranduytoan2
tranduytoan2
Cấp 3
Cấp 3

Bài gửi : 225
Điểm : 4682
Like : 0
Tham gia : 30/09/2013

Về Đầu Trang Go down

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang

- Similar topics

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết