Hệ thống thiết bị an toàn giao thông
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Hệ thống thiết bị an toàn giao thông
Có thể nói giao thông ở nông thôn chưa được chú trọng nhiều, còn thiếu hệ thống thiết bị giao thông, biển báo, thiết bị an toàn. Một yếu tố là hệ thống hạ tầng đường xá còn kém, số lượng các phương tiện chưa quá nhiều, hơn nữa là vấn đề về kinh tế.
Trước giờ nhiều người vẫn nghĩ là tai nạn giao thông chủ yếu chỉ xảy ra trên các tuyến đường quốc lộ, các thành phố lớn nên có phần chủ quan khi tham gia giao thông trên các tuyến đường xã, thôn. Chính những nơi này vấn đề giao thông khá lộn xộn vì người dân chưa ý thức được chấp hành an toàn giao thông. Đường xá quanh co, nhỏ hẹp, người dân vô tư đi nhanh, rẽ trái, rẽ phải không quan sát dễn đến va chạm nguy hiểm. Thường thì trên các tuyến đường này không được lắp đặt gờ giảm tốc để hạn chế, cảnh báo người điều khiển phương tiện hạn chế tốc độ an toàn.
Nguyên nhân chủ yếu từ hạ tầng giao thông, thiết bị hỗ trợ an toàn như gờ giảm tốc, cọc phân làn giao thông, gương cầu lồi, hệ thống biển báo, đèn báo hiệu và quan trọng là ý thức của người đi đường.
Có thể nói, tai nạn giao thông trên địa bàn nông thôn liên tục gia tăng và tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn giao thông ở 3 khía cạnh: hạ tầng giao thông, phương tiện và người tham gia giao thông.
Trật tự giao thông nông thôn phức tạp, đường nôn thôn trong những năm gần đây được cải tạo, nâng cấp nhưng nhiều ngõ ngách, đường ngang, đường nhánh, nhiều vật che khuất, thiếu hệ thống biển báo, đèn báo, cục chặn bánh xe…người tham gia giao thông chủ quan, phóng nhanh vượt ẩu dẫn đến tai nạn.
Phương tiện không đảm bảo, người điều khiển phương tiện không có bằng lái, kỹ năng điều khiển phương tiện không cao. Người điều khiển phương tiện giao thông ở các vùng nông thôn chủ yếu là thanh niên, khi tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, chạy quá tốc độ, sử dụng rượu bia…nhưng lại ít có cán bộ giao thông xử phạt, nhắc nhở nên tình trạng này khó được khắc phục.
Chính vì những vấn đề đó nên cần phải có những giải pháp cấp bách đưa ra nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tai nạn giao thông. Tập trung tuyên truyền nâng cao ý thức người dân chấp hành luật giao thông, thực hiện các biện pháp an toàn như đội mũ bảo hiểm, tuân thủ về an toàn tốc độ, hiểu và chấp hành biển báo giao thông, phân làn, không rượu bia khi tham gia giao thông.
Cần nâng cấp hệ thống đường xá, lắp đặt biển báo và thiết bị an toàn giao thông, lắp đặt gờ giảm tốc từ đường ngõ, đường phụ ra các tuyến đường chính. Lắp đặt cọc tiêu giao thông để phân làn những đoạn đường liên xã, chỉnh sửa tường rào, phát quang cây cối tránh ảnh hưởng đến tầm nhìn.
Tăng cường lực lượng công an xã, công an huyện thanh kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các vi phạm để người dân biết, chấp hành tốt nhằm đảm bảo an toàn giao thông.
Trước giờ nhiều người vẫn nghĩ là tai nạn giao thông chủ yếu chỉ xảy ra trên các tuyến đường quốc lộ, các thành phố lớn nên có phần chủ quan khi tham gia giao thông trên các tuyến đường xã, thôn. Chính những nơi này vấn đề giao thông khá lộn xộn vì người dân chưa ý thức được chấp hành an toàn giao thông. Đường xá quanh co, nhỏ hẹp, người dân vô tư đi nhanh, rẽ trái, rẽ phải không quan sát dễn đến va chạm nguy hiểm. Thường thì trên các tuyến đường này không được lắp đặt gờ giảm tốc để hạn chế, cảnh báo người điều khiển phương tiện hạn chế tốc độ an toàn.
Nguyên nhân chủ yếu từ hạ tầng giao thông, thiết bị hỗ trợ an toàn như gờ giảm tốc, cọc phân làn giao thông, gương cầu lồi, hệ thống biển báo, đèn báo hiệu và quan trọng là ý thức của người đi đường.
Có thể nói, tai nạn giao thông trên địa bàn nông thôn liên tục gia tăng và tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn giao thông ở 3 khía cạnh: hạ tầng giao thông, phương tiện và người tham gia giao thông.
Trật tự giao thông nông thôn phức tạp, đường nôn thôn trong những năm gần đây được cải tạo, nâng cấp nhưng nhiều ngõ ngách, đường ngang, đường nhánh, nhiều vật che khuất, thiếu hệ thống biển báo, đèn báo, cục chặn bánh xe…người tham gia giao thông chủ quan, phóng nhanh vượt ẩu dẫn đến tai nạn.
Phương tiện không đảm bảo, người điều khiển phương tiện không có bằng lái, kỹ năng điều khiển phương tiện không cao. Người điều khiển phương tiện giao thông ở các vùng nông thôn chủ yếu là thanh niên, khi tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, chạy quá tốc độ, sử dụng rượu bia…nhưng lại ít có cán bộ giao thông xử phạt, nhắc nhở nên tình trạng này khó được khắc phục.
Chính vì những vấn đề đó nên cần phải có những giải pháp cấp bách đưa ra nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tai nạn giao thông. Tập trung tuyên truyền nâng cao ý thức người dân chấp hành luật giao thông, thực hiện các biện pháp an toàn như đội mũ bảo hiểm, tuân thủ về an toàn tốc độ, hiểu và chấp hành biển báo giao thông, phân làn, không rượu bia khi tham gia giao thông.
Cần nâng cấp hệ thống đường xá, lắp đặt biển báo và thiết bị an toàn giao thông, lắp đặt gờ giảm tốc từ đường ngõ, đường phụ ra các tuyến đường chính. Lắp đặt cọc tiêu giao thông để phân làn những đoạn đường liên xã, chỉnh sửa tường rào, phát quang cây cối tránh ảnh hưởng đến tầm nhìn.
Tăng cường lực lượng công an xã, công an huyện thanh kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các vi phạm để người dân biết, chấp hành tốt nhằm đảm bảo an toàn giao thông.
paloca2014- Cấp 3
- Bài gửi : 238
Điểm : 4355
Like : 0
Tham gia : 09/12/2014
Similar topics
» Biển báo giao thông đường bộ nhằm hướng dẫn, chỉ dẫn cho người tham gia giao thông thực hiện đúng luật giao thông, đảm bảo an toàn
» Cung cấp cọc tiêu an toàn giao thông - Thiết bị giao thông an toàn
» Mua bán thiết bị an toàn giao thông tại hà nội
» Mua thiết bị an toàn giao thông ở đâu tại Hà Nội
» Dán phản quang cọc tiêu giao thông, thiết bị giao thông
» Cung cấp cọc tiêu an toàn giao thông - Thiết bị giao thông an toàn
» Mua bán thiết bị an toàn giao thông tại hà nội
» Mua thiết bị an toàn giao thông ở đâu tại Hà Nội
» Dán phản quang cọc tiêu giao thông, thiết bị giao thông
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết