Biện pháp an toàn khi bảo quản, sử dụng khí gas ở các hộ gia đình
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Biện pháp an toàn khi bảo quản, sử dụng khí gas ở các hộ gia đình
Biện pháp an toàn khi bảo quản, sử dụng khí gas ở các hộ gia đình
sửa bếp gas, sửa bếp gas tại nhà
Để phòng ngừa nguy cơ cháy nổ khí gas ở các hộ gia đình xin đưa ra một số biện pháp an toàn khi bảo quản, sử dụng khí gas như sau:
1. Sử dụng loại bình gas phải có nhẵn mác đầy đủ, xuất xứ rõ ràng, có niêm phong tem chính hãng được in bằng công nghệ laser nền các hoa văn rất sắc nét, không nhòe, không bị nhăn. Tuyệt đối không sử dụng các bình gas quá hạn hoặc bị rỉ sét do ăn mòn kim loại, van khóa rơ lỏng.
binhga
Bình gas, bộ van dây
2. Định kỳ kiểm tra bếp, bình gas từ 6 tháng – 1 năm/lần. Khoảng 2-3 năm thay thế ống dẫn gas và 5 năm đối với van điều áp.
3. Đặt bình gas ở tư thế thẳng đứng, không đặt nằm; quá trình sử dụng không dự trữ thêm bình. Bình gas đặt thấp hơn bếp để gas lưu thông đến bếp được tốt và tránh đọng gas dưới đáy bình khi sử dụng gần hết bình gas. Bình gas để cách xa bếp gas và các nguồn nhiệt, tia lửa điện (bếp lửa, công tắc, phích cắm điện) tối thiểu 1,5m. Bếp gas phải đặt cách tường hoặc các vật chắn khác ít nhất 15, 20cm và xa các vật liệu dễ cháy nổ, tránh gió lùa trực tiếp để bảo đảm an toàn, hiệu quả trong quá trình sử dụng.
4. Khi ngửi thấy mùi gas:
+ Phải nhanh chóng khóa van ở đầu bình gas. Kiểm tra ngay vòi dẫn khí gas, các khớp nối bằng xà phòng.
+ Tuyệt đối không được làm phát sinh tia lửa, như: bật công tắc đèn, cầu dao điện, khởi động xe máy, gọi điện thoại di động, hút thuốc lá, tắt các nguồn nhiệt ở khu vực xung quanh.
+ Mở hết cửa để thông gió tự nhiên.
5. Tuyệt đối không được dùng lửa để kiểm tra, không kiểm tra bình gas gần thiết bị sinh ra tia lửa ở gần như: bật lửa, diêm quẹt, sử dụng các ổ cắm điện, hút thuốc, khởi động mô tô, xe máy… vì dễ làm gas bắt lửa, gây cháy.
6. Nếu mồi lửa phải dùng bật lửa chuyên dụng (dài). Bật trước rồi mới vặn gas sau.
7. Tắt bếp hoàn toàn khi không sử dụng, khóa van bình gas khi nấu xong.
8. Tuyệt đối không được đậy, che chắn hoặc để các chất liệu dễ bắt lửa, như: giấy, vải, nhựa… gần khu vực bếp gas.
9. Thường xuyên vệ sinh dầu mỡ bám xung quanh bếp nấu.
10. Khi chỉnh sửa bếp, thay bình gas, dây dẫn, van, kẹp…phải liên hệ với các đại lý hoặc nhà phân phối gas để được hỗ trợ.
11. Tuyệt đối không sang triết gas hoặc mót vét gas từ bình lớn sang bình nhỏ.
Khi bếp gia đình bạn có bất kể sự cố bất thường nào hãy liên hệ với chúng tôi để đảm bảo an toàn tránh sự cố đáng tiếc sảy ra.
Chúng tôi chuyên sửa bếp gas, [url=http://suabepga365.blogspot.com/2014/09/sua-bep-gas-chung-toi-suabepvn-chuyen.html]Sửa bếp gas tại nhà[/url]
Khi xảy ra cháy gas bình tĩnh xử lý, sử dụng phương tiện chữa cháy tại chỗ để dập tắt đám cháy (Không sợ nổ bình gas) hoặc gọi điện thoại 114.
Xem thêm bài viết liên quan
Những sai lầm thường gặp của gia đình khi sử dụng bếp gas - Sửa bếp gas tại nhà
thuhanginfo- Cấp 3
- Bài gửi : 208
Điểm : 4718
Like : 0
Tham gia : 29/08/2013
Similar topics
» Luoi bao ve - biện pháp an toàn tối ưu nhất cho các gia đình
» Biện pháp dùng lăn khử mùi chữa hôi nách có hoàn toàn hiệu quả?
» Định mức dự toán xây dựng công trình năm 2015 Định mức dự toán lắp đặt hệ thống sản xuất nước sạch 590/QĐ-BXD
» Hướng dẫn áp dụng thông tư 05/2016/TT-BXD về xác định đơn giá nhân công trong quản lý chí áp dụng trong phần mềm dự toán F1
» Biện pháp sửa chữa máy nén khí ổn định
» Biện pháp dùng lăn khử mùi chữa hôi nách có hoàn toàn hiệu quả?
» Định mức dự toán xây dựng công trình năm 2015 Định mức dự toán lắp đặt hệ thống sản xuất nước sạch 590/QĐ-BXD
» Hướng dẫn áp dụng thông tư 05/2016/TT-BXD về xác định đơn giá nhân công trong quản lý chí áp dụng trong phần mềm dự toán F1
» Biện pháp sửa chữa máy nén khí ổn định
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết