Thừa SV sư phạm: Một lớp chỉ có 4 người được đi dạy
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Thừa SV sư phạm: Một lớp chỉ có 4 người được đi dạy
Trong số 49 SV tốt nghiệp sư phạm ngành Giáo dục chính trị - Đại học Vinh của chị Mây, hiện chỉ có khoảng 3-4 người đi dạy. Trong số này, hoặc là dạy ở các cơ sở tư nhân tải yahoo hoặc chỉ có ký dạng hợp đồng.
Được đứng lớp là mơ ước của hàng ngàn cử nhân sư phạm đang thất nghiệp Gần tốt nghiệp mới biết ngành không có chỉ tiêu Chị Lê Thị Mây, tốt nghiệp sư phạm ngành Giáo dục chính trị - Đại học Vinh lại gặp tình cảnh “dở khóc dở cười” khi học gần xong mới biết ngành mình học không có chỉ tiêu cần tuyển. “Ngành mình học, sư phạm hai năm nay không hề có chỉ tiêu thì lấy đâu ra mà xin đi dạy”, chị Mây cười buồn. Tốt nghiệp đã 2 năm, ba lần thi công chức, vì tin năng lực bản thân nên nỗ lực trau dồi, ôn luyện, cũng không nghĩ tới việc “chạy” gì, nhưng rồi kết quả chị vẫn trượt. “Liên quan đến ngành học, mới đây mình thi vào công tác tại một huyện ủy, mặc dù điểm thi cao thứ hai được hội đồng chấm thi khen ngợi, nhưng lại phải ưu tiên cho người hưởng chế độ thương binh. Đợt ấy, mình suy sụp lắm”, chị Mây ngậm ngùi. Nói về quyết định theo ngành sư phạm, chi Mây cho biết: “Hồi mình thi vào cách đây đã 6 năm, lúc ấy cũng chưa biết “thảm cảnh” ra trường như thế này. Thích và yêu nghề này một phần, phần nữa cũng vì học sư phạm thì được miễn học phí. Nhiều người cũng vì nhà không có điều kiện nên muốn học sư phạm để đỡ gánh nặng cho gia đình”. Theo chị Mây, áp lực thất nghiệp đã đành, mà nỗi lo lắng cũng luôn thường trực trong tâm trí. Vì chị sợ ngồi ở nhà lâu ngày sẽ khiến mình dần “lạc hậu” với mọi người. “Mình không đi dạy ở đâu thì đến lúc tuyển dụng, người ta đòi hỏi yếu tố kinh nghiệm, chẳng biết lấy đâu ra”, chị Mây nói. Đã thử cân nhắc tới chuyện làm tạm những việc khác, nhưng theo chị những việc “trái nghề” cũng rất hạn chế. Quanh quẩn, cũng chỉ đi làm gia sư là phù hợp với ngành học sư phạm. “Đi dạy gia sư cũng kiếm được ít tiền tạm nuôi bản thân, nhưng khó khăn nhất vẫn là cái áp lực chuyện xin việc bởi suốt ngày mọi người, bạn bè hỏi thăm chuyện công việc”, chị cho biết. Điều đáng nói tải kakaotalk, không chỉ chị Mây, mà trong số 49 cử nhân lớp đại học của chị, hiện chỉ có khoảng 3-4 người đi dạy. Trong số này, hoặc là dạy ở các cơ sở tư nhân tải yahoo hoặc chỉ có ký dạng hợp đồng. Số ít khác phải “dạt” vào nam để tìm cơ hội. Phần còn lại làm đủ mọi ngành nghề khác. “Sau 2 năm thất nghiệp, mình gần như là không nghĩ đến chuyện trong tương lai mình sẽ đi dạy. Vì chưa nói đến việc phải chờ đợi, mà có chờ đợi cũng có chỉ tiêu đâu mà hy vọng chứ”, chị Mây buồn bã. Quyết tâm làm gia sư, chờ được đi dạy Ra trường đã ngót nghét 4 năm, sau quãng thời gian vật lộn với hành trình tìm việc, đến giờ anh Nguyễn Văn Hùng vẫn đang “bơ vơ”. Tốt nghiệp sư phạm khoa lý Đại học Vinh năm 2010, nhưng hiện anh vẫn chưa từng được dạy ở đâu, dù anh chia sẻ, bản thân không ngại khó, ngại khổ dù phải đi xa. Anh Hùng cho biết: “Ra trường không quen biết ai nên mình phải tự lực. Mình đã từng gửi đơn xin việc nhưng không được, đợi chỗ nào tuyển thì mình sẽ tiếp tục thi hoặc sẽ học lên cao học. Nhưng cơ chế khó khăn như hiện nay chắc cũng không có “cửa” vào. Bản thân rất yêu nghề sư phạm, nên mình không muốn học nghề khác. Không xin được mình vẫn sẽ đi gia sư, dù sao cũng được dạy”. Theo anh Hùng, dù gia sư không phải là công việc ổn định, nhưng với năng lực của anh, việc kiếm được 4-5 triệu đồng/tháng để nuôi bản thân là có thể làm được. “Thu nhập là một phần vì nếu có năng lực thực sự mình đi gia sư vẫn kiếm được tiền, nhưng tâm trạng thì rất chán nản. Vì đi đâu mình cũng mang tâm thế là “thằng thất nghiệp”, có cảm giác phí phạm những năm tháng đào tạo trong nhà trường”, anh Hùng chia sẻ. Cũng giống tình cảnh của anh Hùng, nhưng nhiều người bạn của anh đã phải bỏ hẳn nghề sư phạm chuyển sang làm nghề khác. Anh Hùng lý giải: “Như mình dạy Lý, không có việc ổn định còn đi gia sư được chứ các bạn học Văn, Sử, Địa thì ai người ta liên hệ gia sư. tai ola android Đúng là không biết làm gì thật” Câu chuyện của anh Hùng, chị Mây là thực trạng chung đáng báo động của nhiều cử nhân sư phạm trên toàn quốc. Ngày càng nhiều “người sư phạm” chán và phải bỏ nghề để mưu sinh. Và không biết đến bao giờ, câu chuyện lãng phí trong đào tạo ngành này mới có hồi kết? Thanh Hùng
Được đứng lớp là mơ ước của hàng ngàn cử nhân sư phạm đang thất nghiệp Gần tốt nghiệp mới biết ngành không có chỉ tiêu Chị Lê Thị Mây, tốt nghiệp sư phạm ngành Giáo dục chính trị - Đại học Vinh lại gặp tình cảnh “dở khóc dở cười” khi học gần xong mới biết ngành mình học không có chỉ tiêu cần tuyển. “Ngành mình học, sư phạm hai năm nay không hề có chỉ tiêu thì lấy đâu ra mà xin đi dạy”, chị Mây cười buồn. Tốt nghiệp đã 2 năm, ba lần thi công chức, vì tin năng lực bản thân nên nỗ lực trau dồi, ôn luyện, cũng không nghĩ tới việc “chạy” gì, nhưng rồi kết quả chị vẫn trượt. “Liên quan đến ngành học, mới đây mình thi vào công tác tại một huyện ủy, mặc dù điểm thi cao thứ hai được hội đồng chấm thi khen ngợi, nhưng lại phải ưu tiên cho người hưởng chế độ thương binh. Đợt ấy, mình suy sụp lắm”, chị Mây ngậm ngùi. Nói về quyết định theo ngành sư phạm, chi Mây cho biết: “Hồi mình thi vào cách đây đã 6 năm, lúc ấy cũng chưa biết “thảm cảnh” ra trường như thế này. Thích và yêu nghề này một phần, phần nữa cũng vì học sư phạm thì được miễn học phí. Nhiều người cũng vì nhà không có điều kiện nên muốn học sư phạm để đỡ gánh nặng cho gia đình”. Theo chị Mây, áp lực thất nghiệp đã đành, mà nỗi lo lắng cũng luôn thường trực trong tâm trí. Vì chị sợ ngồi ở nhà lâu ngày sẽ khiến mình dần “lạc hậu” với mọi người. “Mình không đi dạy ở đâu thì đến lúc tuyển dụng, người ta đòi hỏi yếu tố kinh nghiệm, chẳng biết lấy đâu ra”, chị Mây nói. Đã thử cân nhắc tới chuyện làm tạm những việc khác, nhưng theo chị những việc “trái nghề” cũng rất hạn chế. Quanh quẩn, cũng chỉ đi làm gia sư là phù hợp với ngành học sư phạm. “Đi dạy gia sư cũng kiếm được ít tiền tạm nuôi bản thân, nhưng khó khăn nhất vẫn là cái áp lực chuyện xin việc bởi suốt ngày mọi người, bạn bè hỏi thăm chuyện công việc”, chị cho biết. Điều đáng nói tải kakaotalk, không chỉ chị Mây, mà trong số 49 cử nhân lớp đại học của chị, hiện chỉ có khoảng 3-4 người đi dạy. Trong số này, hoặc là dạy ở các cơ sở tư nhân tải yahoo hoặc chỉ có ký dạng hợp đồng. Số ít khác phải “dạt” vào nam để tìm cơ hội. Phần còn lại làm đủ mọi ngành nghề khác. “Sau 2 năm thất nghiệp, mình gần như là không nghĩ đến chuyện trong tương lai mình sẽ đi dạy. Vì chưa nói đến việc phải chờ đợi, mà có chờ đợi cũng có chỉ tiêu đâu mà hy vọng chứ”, chị Mây buồn bã. Quyết tâm làm gia sư, chờ được đi dạy Ra trường đã ngót nghét 4 năm, sau quãng thời gian vật lộn với hành trình tìm việc, đến giờ anh Nguyễn Văn Hùng vẫn đang “bơ vơ”. Tốt nghiệp sư phạm khoa lý Đại học Vinh năm 2010, nhưng hiện anh vẫn chưa từng được dạy ở đâu, dù anh chia sẻ, bản thân không ngại khó, ngại khổ dù phải đi xa. Anh Hùng cho biết: “Ra trường không quen biết ai nên mình phải tự lực. Mình đã từng gửi đơn xin việc nhưng không được, đợi chỗ nào tuyển thì mình sẽ tiếp tục thi hoặc sẽ học lên cao học. Nhưng cơ chế khó khăn như hiện nay chắc cũng không có “cửa” vào. Bản thân rất yêu nghề sư phạm, nên mình không muốn học nghề khác. Không xin được mình vẫn sẽ đi gia sư, dù sao cũng được dạy”. Theo anh Hùng, dù gia sư không phải là công việc ổn định, nhưng với năng lực của anh, việc kiếm được 4-5 triệu đồng/tháng để nuôi bản thân là có thể làm được. “Thu nhập là một phần vì nếu có năng lực thực sự mình đi gia sư vẫn kiếm được tiền, nhưng tâm trạng thì rất chán nản. Vì đi đâu mình cũng mang tâm thế là “thằng thất nghiệp”, có cảm giác phí phạm những năm tháng đào tạo trong nhà trường”, anh Hùng chia sẻ. Cũng giống tình cảnh của anh Hùng, nhưng nhiều người bạn của anh đã phải bỏ hẳn nghề sư phạm chuyển sang làm nghề khác. Anh Hùng lý giải: “Như mình dạy Lý, không có việc ổn định còn đi gia sư được chứ các bạn học Văn, Sử, Địa thì ai người ta liên hệ gia sư. tai ola android Đúng là không biết làm gì thật” Câu chuyện của anh Hùng, chị Mây là thực trạng chung đáng báo động của nhiều cử nhân sư phạm trên toàn quốc. Ngày càng nhiều “người sư phạm” chán và phải bỏ nghề để mưu sinh. Và không biết đến bao giờ, câu chuyện lãng phí trong đào tạo ngành này mới có hồi kết? Thanh Hùng
_________________
ch play, tai game candy crush saga, tai camera360, tai photowonder
Similar topics
» Làm sao để sản phẩm in hiflex tạo được sự chú ý của mọi người
» Sản phẩm máy hút sữa được rất nhiều người mẹ rất tin dùng
» Máy hút mùi Giovani G-7430rst là sản phẩm được nhiều người biết đến
» Sosanh24h.vn – Trang so sánh giá cả uy tín giúp mọi người mua được sản phẩm với giá rẻ nhất
» Nước uống vận động chanh muối C+ - Sản phẩm được người tiêu dùng tin tưởng và đánh giá cao
» Sản phẩm máy hút sữa được rất nhiều người mẹ rất tin dùng
» Máy hút mùi Giovani G-7430rst là sản phẩm được nhiều người biết đến
» Sosanh24h.vn – Trang so sánh giá cả uy tín giúp mọi người mua được sản phẩm với giá rẻ nhất
» Nước uống vận động chanh muối C+ - Sản phẩm được người tiêu dùng tin tưởng và đánh giá cao
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết