KỸ THUẬT TRỒNG CHĂM SÓC CÂY LỘC VỪNG LÀM CẢNH
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
KỸ THUẬT TRỒNG CHĂM SÓC CÂY LỘC VỪNG LÀM CẢNH
Lộc Vừng là loại cây tương đối dễ trồng và là [url= http://www.caycongtrinh.com.vn/cay-co-hoa-dep/]cây có hoa đẹp[/url], có thể trồng để tạo cảnh quan trong các khu vườn hay làm điểm nhấn cho các dự án, công trình. Có thể trồng làm cây Bonsai vì thân mềm rất dễ uốn và cắt tỉa tạo dáng. Vì vậy Lộc vừng là loại [url= http://www.caycongtrinh.com.vn/]Cây công trình[/url] được nhiểu người yêu thích.
Trồng cây hoa Lộc Vừng không khó nhưng chăm sóc để cây sống, phát triển bền lâu và ra hoa được trong ang chậu…lại là việc không dễ chút nào. Nhiều người cho rằng lộc vừng là loài cây ưa nước, trồng ngoài bờ ao, nơi đầm lầy, lúc nào cũng ngập xung quanh mà cây vẫn phát triển, ra hoa đúng mùa, vì vậy trồng vào chậu cũng không cần thiết để lỗ thoát nước, vì vậy trồng xong cứ đổ nước vào ngâm, làm bộ rễ cũ thối, không ra được rễ mới, dẫn đến cây lá úa vàng, thân héo dần rồi chết.
Hoặc cây trồng lâu năm trong ang, bể, chậu về mùa mưa không thoát được nước, sau trận mưa cây bị ngập úng nhiều ngày, đầu rễ cũng bị thâm thối dẫn đến lá héo dần, không biết cách cứu chữa kip thời thì cây cũng chết.
Cũng như hoa giấy, hoa trà, hoa hải đường, hoa lộc vừng có nhiều loài khác nhau. Có loài lộc vừng lá tròn, loại lá dài, loài hoa mầu hồng, loài hoa mầu đỏ, loài hoa mầu vàng, loài hoa trắng. Loài nào hoa cũng ra từ thời điểm từ tháng 6 đến tháng 8 âm lịch (mùa mưa nhiều). Tuy nhiên, cùng chế độ chăm sóc, nhưng ta thường thấy loài lộc vừng lá tròn bao giờ cũng ra hoa sớm, bông dài và lâu tàn hơn loài lộc vừng lá dài.
Khắc phục những trường hợp trên, xin nêu một số [url= http://www.caycongtrinh.com.vn/cay-loc-vung/ky-thuat-trong-cham-soc-cay-loc-vung/]kỹ thuật trồng chăm sóc cây Lộc Vừng[/url] trong ang, bể, chậu…như sau:
Trước tiên là về cách trồng:
Ang, bể , chậu…trồng lộc vừng nhất thiết phải có lỗ thoát nước. Đất trồng lộc vừng tốt nhất là đất mầu trộn thêm trấu, xỉ than lò gạch đập nhỏ và ít phân chuồng hoai mục. Trồng xong tưới nước để giữ độ ẩm vừa phải cho cây ra rễ mới. Khi cây phát triển mạnh, chứng tỏ bộ rễ ở dưới đã khỏe, ta tưới nước thỏa mái cho cây phát triển nhưng cũng không được để úng nước. Đầu rễ bị ngập trong nước không thoát được khí sẽ bị thối, chết dần từ đầu rễ vào, làm cây héo rũ rồi chết. Còn muốn để bầu cây lộc vừng ngâm trong ang, bể, chậu…thì khi mới trồng vào ang, bể, chậu…phải xếp gạch hoặc đá quanh bầu, thường xuyên tưới nước giữ độ ẩm, khi nào bộ rễ phát triển mạnh bao quanh bầu đất, bò ra cả ngoài gạch đá thì ta bỏ gạch đá ra, bịt lỗ thoát lại,ngâm cho bầu rễ trong nước thỏa mái cây vẫn phát triển tốt và ra hoa đúng mùa.
Về cách chăm sóc:
Cũng tương tự giống như chăm sóc các cây cảnh khác. Trồng đảm bảo khĩ thuật thì việc chăm sóc đơn giản. Chỉ cần đặt bồn ở nơi thoáng đãng để cây phát triển đều ở cả 4 phía. Hàng ngày chú ý tưới nước giữ độ ẩm tối đa cho cây. Thường xuyên quan sát diệt trừ sâu bọ bằng cách dùng kẹp hoặc phun thuốc. Hàng tháng tưới nước phân bổ xung cho cây một lần. Hai, ba năm trồng lại, thay đất mới cho cây một lần để đảm bảo cho cây luôn đủ chất dinh dưỡng phát triển và ra hoa đúng mùa.
Trường hợp cây lộc vừng trồng trong ang, bể, chậu…không đảm bảo đúng kĩ thuật bị úng nước, lá héo rũ, ta phai khắc phục ngay bằng cách: Nếu cây mới trồng thì phải vặt bỏ toàn bộ lá cây rồi khoan lỗ sát đáy để cho nước thoát nhanh, sau đó để 2-3 ngày bầu đất khô mới tưới nhẹ giữ độ ẩm cho cây phát triển. Trường hợp cây trồng đã lâu, nay bị úng thì có hai cách khắc phục. Một là vặt bỏ tất cả lá rồi khoan lỗ như trên, sau đó đào bỏ đất, rễ xung quanh thành chậu độ 10 phân ( từ miệng chậu xuống tận đáy) cho đất, phân, trấu trộn đều vào thay phần đất, rễ mới đào bỏ ra, tưới nhẹ nước vào khi nào thấy nước chảy ra các lỗ thoát là được. Cách thứ hai là vặt bỏ lá rồi đánh bầu cây ra, khoan lại lỗ thoát nước cho thông, cắt bỏ phần rễ thối, rễ khô già, sau đó cho đất, phân mới vào trồng lại như cách trồng đã nêu ở trên.
Trên đây là cách trồng và chăm sóc cây lôc vừng thực tế tôi đã làm nhiều năm và thấy cho hiệu quả rất tốt, xin nêu để các bạn mới vào nghề SVC cùng tham khảo, thử nghiệm.
MEGAGREEN chúng tôi là đơn vị chuyên cung cấp cây xanh, cây công trình, cây ăn quả, cây bóng mát các loại trồng cho các dự án – công trình ở Hà Nội và các vùng lân cận và cây Lộc Vừng là thế mạnh của chúng tôi, các loại cây có đường kính gốc từ 10 - 50cm. Với nhiều năm kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây, kỹ thuật đánh bầu, cắt tỉa, uốn cành cho cây với đội ngũ nhân lực lành nghề trong việc thi công cảnh quan.
Liên hệ với chúng tôi để có được tư vấn và giá cả tốt nhất
Văn phòng công ty:
P.905- số 185 Giảng Võ- Ba Đình - Hà nội
ĐT: 04. 2215.7990; Fax: 04.2200.7990
Vườn ươm_Tại Hoà Lạc:
Đ/c: Km 28 Đại lộ Thăng Long, Khu CNC Hoà Lạc, Hà Nội
ĐT: 0936.390.089; 0913.235.570
Trồng cây hoa Lộc Vừng không khó nhưng chăm sóc để cây sống, phát triển bền lâu và ra hoa được trong ang chậu…lại là việc không dễ chút nào. Nhiều người cho rằng lộc vừng là loài cây ưa nước, trồng ngoài bờ ao, nơi đầm lầy, lúc nào cũng ngập xung quanh mà cây vẫn phát triển, ra hoa đúng mùa, vì vậy trồng vào chậu cũng không cần thiết để lỗ thoát nước, vì vậy trồng xong cứ đổ nước vào ngâm, làm bộ rễ cũ thối, không ra được rễ mới, dẫn đến cây lá úa vàng, thân héo dần rồi chết.
Hoặc cây trồng lâu năm trong ang, bể, chậu về mùa mưa không thoát được nước, sau trận mưa cây bị ngập úng nhiều ngày, đầu rễ cũng bị thâm thối dẫn đến lá héo dần, không biết cách cứu chữa kip thời thì cây cũng chết.
Cũng như hoa giấy, hoa trà, hoa hải đường, hoa lộc vừng có nhiều loài khác nhau. Có loài lộc vừng lá tròn, loại lá dài, loài hoa mầu hồng, loài hoa mầu đỏ, loài hoa mầu vàng, loài hoa trắng. Loài nào hoa cũng ra từ thời điểm từ tháng 6 đến tháng 8 âm lịch (mùa mưa nhiều). Tuy nhiên, cùng chế độ chăm sóc, nhưng ta thường thấy loài lộc vừng lá tròn bao giờ cũng ra hoa sớm, bông dài và lâu tàn hơn loài lộc vừng lá dài.
Khắc phục những trường hợp trên, xin nêu một số [url= http://www.caycongtrinh.com.vn/cay-loc-vung/ky-thuat-trong-cham-soc-cay-loc-vung/]kỹ thuật trồng chăm sóc cây Lộc Vừng[/url] trong ang, bể, chậu…như sau:
Trước tiên là về cách trồng:
Ang, bể , chậu…trồng lộc vừng nhất thiết phải có lỗ thoát nước. Đất trồng lộc vừng tốt nhất là đất mầu trộn thêm trấu, xỉ than lò gạch đập nhỏ và ít phân chuồng hoai mục. Trồng xong tưới nước để giữ độ ẩm vừa phải cho cây ra rễ mới. Khi cây phát triển mạnh, chứng tỏ bộ rễ ở dưới đã khỏe, ta tưới nước thỏa mái cho cây phát triển nhưng cũng không được để úng nước. Đầu rễ bị ngập trong nước không thoát được khí sẽ bị thối, chết dần từ đầu rễ vào, làm cây héo rũ rồi chết. Còn muốn để bầu cây lộc vừng ngâm trong ang, bể, chậu…thì khi mới trồng vào ang, bể, chậu…phải xếp gạch hoặc đá quanh bầu, thường xuyên tưới nước giữ độ ẩm, khi nào bộ rễ phát triển mạnh bao quanh bầu đất, bò ra cả ngoài gạch đá thì ta bỏ gạch đá ra, bịt lỗ thoát lại,ngâm cho bầu rễ trong nước thỏa mái cây vẫn phát triển tốt và ra hoa đúng mùa.
Về cách chăm sóc:
Cũng tương tự giống như chăm sóc các cây cảnh khác. Trồng đảm bảo khĩ thuật thì việc chăm sóc đơn giản. Chỉ cần đặt bồn ở nơi thoáng đãng để cây phát triển đều ở cả 4 phía. Hàng ngày chú ý tưới nước giữ độ ẩm tối đa cho cây. Thường xuyên quan sát diệt trừ sâu bọ bằng cách dùng kẹp hoặc phun thuốc. Hàng tháng tưới nước phân bổ xung cho cây một lần. Hai, ba năm trồng lại, thay đất mới cho cây một lần để đảm bảo cho cây luôn đủ chất dinh dưỡng phát triển và ra hoa đúng mùa.
Trường hợp cây lộc vừng trồng trong ang, bể, chậu…không đảm bảo đúng kĩ thuật bị úng nước, lá héo rũ, ta phai khắc phục ngay bằng cách: Nếu cây mới trồng thì phải vặt bỏ toàn bộ lá cây rồi khoan lỗ sát đáy để cho nước thoát nhanh, sau đó để 2-3 ngày bầu đất khô mới tưới nhẹ giữ độ ẩm cho cây phát triển. Trường hợp cây trồng đã lâu, nay bị úng thì có hai cách khắc phục. Một là vặt bỏ tất cả lá rồi khoan lỗ như trên, sau đó đào bỏ đất, rễ xung quanh thành chậu độ 10 phân ( từ miệng chậu xuống tận đáy) cho đất, phân, trấu trộn đều vào thay phần đất, rễ mới đào bỏ ra, tưới nhẹ nước vào khi nào thấy nước chảy ra các lỗ thoát là được. Cách thứ hai là vặt bỏ lá rồi đánh bầu cây ra, khoan lại lỗ thoát nước cho thông, cắt bỏ phần rễ thối, rễ khô già, sau đó cho đất, phân mới vào trồng lại như cách trồng đã nêu ở trên.
Trên đây là cách trồng và chăm sóc cây lôc vừng thực tế tôi đã làm nhiều năm và thấy cho hiệu quả rất tốt, xin nêu để các bạn mới vào nghề SVC cùng tham khảo, thử nghiệm.
MEGAGREEN chúng tôi là đơn vị chuyên cung cấp cây xanh, cây công trình, cây ăn quả, cây bóng mát các loại trồng cho các dự án – công trình ở Hà Nội và các vùng lân cận và cây Lộc Vừng là thế mạnh của chúng tôi, các loại cây có đường kính gốc từ 10 - 50cm. Với nhiều năm kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây, kỹ thuật đánh bầu, cắt tỉa, uốn cành cho cây với đội ngũ nhân lực lành nghề trong việc thi công cảnh quan.
Liên hệ với chúng tôi để có được tư vấn và giá cả tốt nhất
Văn phòng công ty:
P.905- số 185 Giảng Võ- Ba Đình - Hà nội
ĐT: 04. 2215.7990; Fax: 04.2200.7990
Vườn ươm_Tại Hoà Lạc:
Đ/c: Km 28 Đại lộ Thăng Long, Khu CNC Hoà Lạc, Hà Nội
ĐT: 0936.390.089; 0913.235.570
_________________
"www.megalinkvn.com
www.megalink.vn
www.caycongtrinh.com.vn"
megagreen185- Cấp 1
- Bài gửi : 13
Điểm : 3988
Like : 0
Tham gia : 23/01/2014
Similar topics
» kỹ thuật ươm trồng cây lộc vừng
» kỹ thuật ươm trồng cây lộc vừng
» KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI
» Cùng khám phá từ vựng chỉ nghề nghệ thuật trong tiếng Nhật
» Chăm sóc bảo vệ vùng da mắt
» kỹ thuật ươm trồng cây lộc vừng
» KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI
» Cùng khám phá từ vựng chỉ nghề nghệ thuật trong tiếng Nhật
» Chăm sóc bảo vệ vùng da mắt
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết