Lựa chọn đồ chơi an toàn cho trẻ đi học
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Lựa chọn đồ chơi an toàn cho trẻ đi học
Mỗi năm có rất nhiều trẻ phải điều trị tại bệnh viện vì tai nạn liên quan tới đồ chơi. Trên thị trường vẫn có hàng ngàn đồ chơi trôi nổi và mỗi ngày chúng lại được sản xuất nhiều hơn. Chính vì thế, việc đảm bảo đồ chơi an toàn, phù hợp với từng độ tuổi của trẻ là một việc làm quan trọng của các bậc cha mẹ.
Đối với những đồ chơi có thương hiệu, các nhà sản xuất có chỉ dẫn sử dụng và phân loại đồ chơi theo từng độ tuổi. Nhưng cũng có khá nhiều đồ chơi được làm giả, đồ chơi chưa được kiểm định trôi nổi tràn lan trên thị trường (số đông các bậc cha mẹ mua phải), nó vô cùng nguy hiểm với trẻ đặc biệt ở độ tuổi tới trường mầm non vì lúc này trẻ vô cùng hiếu động, ham chơi đồ chơi.
Đồ chơi an toàn là đồ chơi như thế nào?
Khi đi siêu thị hoặc tới các cửa hàng đồ chơi, những thứ mà bạn luôn luôn phải mang trong đầu khi lựa chọn đồ chơi cho trẻ là:
- Đồ chơi mà làm bằng vải cần được dán nhãn là chống cháy.
- Đồ chơi nhồi bông có thể giặt được.
- Đồ chơi có sơn bên ngoài không được sử dụng sơn có chì.
- Các đồ chơi khác cần không có độc tố.
- Chì màu và sơn cần có dán nhãn được kiểm định của tổ chức y tế.
Hướng dẫn chọn
- Luôn luôn đọc nhãn mác của đồ chơi để chắc chắn đồ chơi phù hợp với độ tuổi của con bạn. Thêm nữa, bạn cần quan sát tính cách, thói quen và cách cư xử của con xem có phù hợp với đồ chơi đó không rồi mới mua.
- Không nên đặt yếu tố giải trí của đồ chơi lên trên yếu tố an toàn.
Đồ chơi trẻ em cần phải đảm bảo an toàn May bay dieu khien tu xa
Một số đồ chơi phù hợp với lứa tuổi như:
- Đối với những trẻ đang tuổi tới trường, xe đạp, xe scooter (xe 2 bánh có một bánh để đi, một bánh để đẩy), ván trượt không nên sử dụng mà không có mũ bảo hiểm cùng với găng bảo vệ tay, khuỷu tay, đầu gối, gót chân…
- Đồ chơi đối với trẻ dưới tuổi tới trường không nên có những cạnh nhọn, sắc, dễ gãy, nhiều hạt nhỏ, không độc (bé mầm non rất thích gặm đồ chơi đặc biệt là trong giai đoạn tay chân miệng).
- Đối với trẻ dưới 16 tuổi, không nên mua cho trẻ đồ chơi dạng súng bắn. Khi trẻ trên 16 tuổi được tặng súng đồ chơi thì bạn cần dạy trẻ không được bắn vào người khác.
- Ít cho trẻ sử dụng đồ chơi chạy bằng điện vì có thể gây nổ.
Đồ chơi an toàn cho trẻ khi ở nhà
Sau khi mua đồ chơi về nhà, trẻ cần được hướng dẫn cách chơi và bạn phải xác thực lại xem trẻ có biết chơi hay không.
Ngoài ra bạn còn phải:
- Dạy trẻ chăm sóc đồ chơi của chúng và cất đồ chơi vào đúng chỗ. Lego
- Kiểm tra đồ chơi của trẻ thường xuyên, phát hiện chỗ gãy, không dùng được nữa.
Đồ chơi bằng sợi cần đảm bảo không dễ bắt cháy
- Bỏ đi những đồ chơi đã gẫy hoặc sửa lại chúng cho chắc chắn. Cần bỏ đi những đồ chơi đã quá cũ, hỏng thậm chí là những đồ chơi bạn tự làm hoặc những đồ chơi hand-made do bạn bè hoặc người thân trong gia đình tặng. Ngay cả những đồ chơi có giá trị về mặt tình cảm lâu dài với bé hoặc những đồ chơi đắt tiền đã qua sử dụng một thời gian lâu dài, không đạt tiêu chuẩn an toàn cho bé và có thể bị gẫy vỡ bất cứ lúc nào cũng nên bỏ đi. Bởi vì khi gãy vỡ, nó có thể làm bé bị thương hoặc bé bị hóc.
- Điều cần đặc biệt lưu ý nữa là những đồ chơi phát nhạc hoặc âm thanh không quá to đối với bé. Âm thanh từ những đồ chơi bằng điện như còi ô tô… sẽ làm hại tai trẻ.
- Cất giữ đồ chơi ngoài trời vào trong kho khi không dùng để tránh bị mưa gió làm hư hại.
- Đọc hướng dẫn của nhà sản xuất để tìm cách tốt nhất làm sạch đồ chơi cho trẻ và giữ chúng luôn sạch sẽ.
- Trông chừng không cho trẻ chơi các đồ đạc nguy hiểm như pháo hoa, diêm, dụng cụ làm vườn, dao… Luôn giữ các vật dụng này ngoài tầm với của trẻ. Xem O to dieu khien tu xa
Đối với những đồ chơi có thương hiệu, các nhà sản xuất có chỉ dẫn sử dụng và phân loại đồ chơi theo từng độ tuổi. Nhưng cũng có khá nhiều đồ chơi được làm giả, đồ chơi chưa được kiểm định trôi nổi tràn lan trên thị trường (số đông các bậc cha mẹ mua phải), nó vô cùng nguy hiểm với trẻ đặc biệt ở độ tuổi tới trường mầm non vì lúc này trẻ vô cùng hiếu động, ham chơi đồ chơi.
Đồ chơi an toàn là đồ chơi như thế nào?
Khi đi siêu thị hoặc tới các cửa hàng đồ chơi, những thứ mà bạn luôn luôn phải mang trong đầu khi lựa chọn đồ chơi cho trẻ là:
- Đồ chơi mà làm bằng vải cần được dán nhãn là chống cháy.
- Đồ chơi nhồi bông có thể giặt được.
- Đồ chơi có sơn bên ngoài không được sử dụng sơn có chì.
- Các đồ chơi khác cần không có độc tố.
- Chì màu và sơn cần có dán nhãn được kiểm định của tổ chức y tế.
Hướng dẫn chọn
- Luôn luôn đọc nhãn mác của đồ chơi để chắc chắn đồ chơi phù hợp với độ tuổi của con bạn. Thêm nữa, bạn cần quan sát tính cách, thói quen và cách cư xử của con xem có phù hợp với đồ chơi đó không rồi mới mua.
- Không nên đặt yếu tố giải trí của đồ chơi lên trên yếu tố an toàn.
Đồ chơi trẻ em cần phải đảm bảo an toàn May bay dieu khien tu xa
Một số đồ chơi phù hợp với lứa tuổi như:
- Đối với những trẻ đang tuổi tới trường, xe đạp, xe scooter (xe 2 bánh có một bánh để đi, một bánh để đẩy), ván trượt không nên sử dụng mà không có mũ bảo hiểm cùng với găng bảo vệ tay, khuỷu tay, đầu gối, gót chân…
- Đồ chơi đối với trẻ dưới tuổi tới trường không nên có những cạnh nhọn, sắc, dễ gãy, nhiều hạt nhỏ, không độc (bé mầm non rất thích gặm đồ chơi đặc biệt là trong giai đoạn tay chân miệng).
- Đối với trẻ dưới 16 tuổi, không nên mua cho trẻ đồ chơi dạng súng bắn. Khi trẻ trên 16 tuổi được tặng súng đồ chơi thì bạn cần dạy trẻ không được bắn vào người khác.
- Ít cho trẻ sử dụng đồ chơi chạy bằng điện vì có thể gây nổ.
Đồ chơi an toàn cho trẻ khi ở nhà
Sau khi mua đồ chơi về nhà, trẻ cần được hướng dẫn cách chơi và bạn phải xác thực lại xem trẻ có biết chơi hay không.
Ngoài ra bạn còn phải:
- Dạy trẻ chăm sóc đồ chơi của chúng và cất đồ chơi vào đúng chỗ. Lego
- Kiểm tra đồ chơi của trẻ thường xuyên, phát hiện chỗ gãy, không dùng được nữa.
Đồ chơi bằng sợi cần đảm bảo không dễ bắt cháy
- Bỏ đi những đồ chơi đã gẫy hoặc sửa lại chúng cho chắc chắn. Cần bỏ đi những đồ chơi đã quá cũ, hỏng thậm chí là những đồ chơi bạn tự làm hoặc những đồ chơi hand-made do bạn bè hoặc người thân trong gia đình tặng. Ngay cả những đồ chơi có giá trị về mặt tình cảm lâu dài với bé hoặc những đồ chơi đắt tiền đã qua sử dụng một thời gian lâu dài, không đạt tiêu chuẩn an toàn cho bé và có thể bị gẫy vỡ bất cứ lúc nào cũng nên bỏ đi. Bởi vì khi gãy vỡ, nó có thể làm bé bị thương hoặc bé bị hóc.
- Điều cần đặc biệt lưu ý nữa là những đồ chơi phát nhạc hoặc âm thanh không quá to đối với bé. Âm thanh từ những đồ chơi bằng điện như còi ô tô… sẽ làm hại tai trẻ.
- Cất giữ đồ chơi ngoài trời vào trong kho khi không dùng để tránh bị mưa gió làm hư hại.
- Đọc hướng dẫn của nhà sản xuất để tìm cách tốt nhất làm sạch đồ chơi cho trẻ và giữ chúng luôn sạch sẽ.
- Trông chừng không cho trẻ chơi các đồ đạc nguy hiểm như pháo hoa, diêm, dụng cụ làm vườn, dao… Luôn giữ các vật dụng này ngoài tầm với của trẻ. Xem O to dieu khien tu xa
Similar topics
» Học bí quyết chọn đồ chơi cho bé an toàn khi vui chơi
» Tư vấn cách chọn xe đạp cho bé vui chơi an toàn, bổ ích
» Bí kíp chọn mua đồ chơi cho trẻ em an toàn tiết kiệm
» Giúp bạn chọn mua đồ chơi an toàn cho bé yêu
» Đồ chơi trẻ em an toàn – sự lựa chọn hoàn hảo mà bố mẹ dành cho bé
» Tư vấn cách chọn xe đạp cho bé vui chơi an toàn, bổ ích
» Bí kíp chọn mua đồ chơi cho trẻ em an toàn tiết kiệm
» Giúp bạn chọn mua đồ chơi an toàn cho bé yêu
» Đồ chơi trẻ em an toàn – sự lựa chọn hoàn hảo mà bố mẹ dành cho bé
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết