Cách kiểm tra loadcell cân ô tô có bị hư hỏng hay không - phần 2
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Cách kiểm tra loadcell cân ô tô có bị hư hỏng hay không - phần 2
Cách kiểm tra loadcell cân ô tô có bị hư hỏng hay không - phần 2
Như bài viết trước: Cách kiểm tra loadcell cân ô tô có bị hư hỏng hay không - phần 1, ta đã biết cách test nguội loadcell cân ô tô; ta cũng biết rằng nếu thông số điện trở của loadcell cân ô tô vẫn tốt, tức là cầu điện trở Wheatstone của loadcell cân ô tô còn tốt thì xác xuất hư hỏng của loadcell cân ô tô đó vẫn là 50%. Vì thế, để kết quả kiểm tra loadcell cân ô tô chắc chắn có bị hư hỏng hay không, cần tiến hành thêm bước thứ 2: test nóng.
Lí do cần thiết phải tiến hành bước test nóng là: cho dù cầu điện trở Wheatstone của loadcell cân ô tô còn tốt nhưng lớp keo dán liên kết cầu điện trở Wheatstone với bề mặt của thân loadcell cân ô tô có thể bị hỏng, bị tróc; trong trường hợp này, khi có ngoại lực tác dụng lên loadcell cân ô tô làm cho thân loadcell cân ô tô có bị biến dạng (bị uốn hoặc bị nén) nhưng không kéo dãn/ nén các điện trở strain gauge của cầu điện trở Wheatstone dẫn đến loadcell cân ô tô không có tín hiệu ngõ ra hoặc tín hiệu ngõ ra không ổn định, không tuyến tính, tín hiệu bị trôi ... Do đó loadcell cân ô tô cũng không sử dụng được.
Hình 1: Một đầu cân dễ sử dụng và còn tốt là dụng cụ cần thiết khi test nóng loadcell cân ô tô
Bước test nóng tức là đấu nối loadcell cân ô tô cần kiểm tra với bộ chỉ thị (đầu cân) mẫu để kiểm tra khả năng hoạt động của loadcell cân ô tô. Dụng cụ cần thiết để thực hiện bước test nóng là 1 bộ chỉ thị cân đễ sử dụng và còn hoạt động tốt. Một loadcell cân ô tô còn tốt sẽ cho kết quả: (1) số hiển thị ổn định, không trôi số và (2) hiển thị tải khi thử tải (đặt tải tác động lên loadcell cân ô tô) và (3) giá trị hiệu số “có tải” – “không tải” giữa các loadcell cân ô tô có đồng đều nhất định, nếu giá trị hiệu số “có tải” – “không tải” của loadcell cân ô tô nào chênh lệch nhiều so với các loadcell cân ô tô còn lại thì có thể loadcell cân ô tô đó bị hư hỏng.
Hình 2: Đấu nối lần lượt từng loadcell cân ô tô với đầu cân mẫu khi test nóng
Ví dụ như hình 2, cân ô tô có 4 loadcell, lần lượt đấu nối từng loadcell với đầu cân mẫu, quan sát và ghi nhận các thông số như bảng mẫu dưới đây (giả sử kết quả thu được giống như bảng mẫu):
Hình 3: Kết quả các thông số thu được khi test nóng loadcell cân ô tô
Kết quả cho thấy loadcell số 1 và số 2 đáp ứng các yêu cầu (1) số hiển thị ổn định, không trôi số và (2) hiển thị tải khi thử tải (đặt tải tác động lên loadcell cân ô tô) và (3) giá trị hiệu số “có tải” – “không tải” giữa các loadcell cân ô tô khá đồng đều; còn lại loadcell số 3 thì bị trôi số liên tục (do vậy nên không cần tiến hành bước thử tải nên không có dữ liệu về “Giá trị khi có tải đặt lên loadcell” và “Hiệu số có tải – không tải”); loadcell số 4 thì giá trị “Hiệu số có tải – không tải” chênh lệch quá lớn so với các loadcell kia, do đó 2 loadcell 3 và loadcell 4 bị hư hỏng.
Một điểm cần lưu ý là kết quả test nóng loadcell cân ô tô chỉ thực sự chính xác khi hệ thống cân cần khảo sát loadcell cân ô tô đáp ứng các yêu cầu kĩ thuật về kết cấu cơ khí bàn cân, bệ móng cân hoặc mặt sàn (nền) đặt cân, dây loadcell còn nguyên vẹn, dây tiếp mass đầy đủ. Nếu kết cấu cơ khí bàn cân không tốt, hoặc nền móng cân bị lún, hoặc mặt sàn (nền) đặt cân không đảm bảo thì kết quả test loadcell cân ô tô sẽ không chính xác và không xác định được loadcell cân ô tô có thật sự hư hỏng hay không.
Hình 4: Kết cấu bàn cân, móng cân, dây mass hoặc dây loadcell không nguyên vẹn cũng ảnh hưởng đến kết quả test
CẨN THẬN: Khi test nóng, nếu xác định loadcell cân ô tô nào có vấn đề về trôi số thì cần cắt bỏ dây loadcell đó, chừa lại 1 đoạn ngắn ~300mm ngay đầu loadcell, nối dây tiếp mass từ bàn cân xuống bản mã loadcell ngay tại vị trí loadcell đó và khảo sát lại (vì dây cáp của mỗi loadcell cân ô tô thường dài ~13m nên có thể phần dây cáp bị chuột cắn, bị đứt hay bị dập hoặc thiếu dây tiếp mass … làm cho kết quả đo thiếu chính xác). Nếu xác định loadcell cân ô tô nào có vấn đề về lệch tải thì cần kiểm tra cơ cấu cơ khí bàn cân, móng cân có làm cho loadcell bị buông lỏng hay không (khi loadcell bị buông lỏng thì khi thử đặt tải lên vị trí loadcell cân ô tô đó thì tải trọng không tập trung mà bị phân tán sang các vị trí khác).
Quý khách cần thêm thông tin về loadcell cân ô tô và cách kiểm tra loadcell cân ô tô, vui lòng liên hệ ngay bộ phận liên quan của Sao Việt, nhân viên sẽ trực tiếp thu nhận các thông tin và tư vấn cho Quý khách kinh nghiệm và giải pháp tối ưu nhất.
Như bài viết trước: Cách kiểm tra loadcell cân ô tô có bị hư hỏng hay không - phần 1, ta đã biết cách test nguội loadcell cân ô tô; ta cũng biết rằng nếu thông số điện trở của loadcell cân ô tô vẫn tốt, tức là cầu điện trở Wheatstone của loadcell cân ô tô còn tốt thì xác xuất hư hỏng của loadcell cân ô tô đó vẫn là 50%. Vì thế, để kết quả kiểm tra loadcell cân ô tô chắc chắn có bị hư hỏng hay không, cần tiến hành thêm bước thứ 2: test nóng.
Lí do cần thiết phải tiến hành bước test nóng là: cho dù cầu điện trở Wheatstone của loadcell cân ô tô còn tốt nhưng lớp keo dán liên kết cầu điện trở Wheatstone với bề mặt của thân loadcell cân ô tô có thể bị hỏng, bị tróc; trong trường hợp này, khi có ngoại lực tác dụng lên loadcell cân ô tô làm cho thân loadcell cân ô tô có bị biến dạng (bị uốn hoặc bị nén) nhưng không kéo dãn/ nén các điện trở strain gauge của cầu điện trở Wheatstone dẫn đến loadcell cân ô tô không có tín hiệu ngõ ra hoặc tín hiệu ngõ ra không ổn định, không tuyến tính, tín hiệu bị trôi ... Do đó loadcell cân ô tô cũng không sử dụng được.
Hình 1: Một đầu cân dễ sử dụng và còn tốt là dụng cụ cần thiết khi test nóng loadcell cân ô tô
Bước test nóng tức là đấu nối loadcell cân ô tô cần kiểm tra với bộ chỉ thị (đầu cân) mẫu để kiểm tra khả năng hoạt động của loadcell cân ô tô. Dụng cụ cần thiết để thực hiện bước test nóng là 1 bộ chỉ thị cân đễ sử dụng và còn hoạt động tốt. Một loadcell cân ô tô còn tốt sẽ cho kết quả: (1) số hiển thị ổn định, không trôi số và (2) hiển thị tải khi thử tải (đặt tải tác động lên loadcell cân ô tô) và (3) giá trị hiệu số “có tải” – “không tải” giữa các loadcell cân ô tô có đồng đều nhất định, nếu giá trị hiệu số “có tải” – “không tải” của loadcell cân ô tô nào chênh lệch nhiều so với các loadcell cân ô tô còn lại thì có thể loadcell cân ô tô đó bị hư hỏng.
Hình 2: Đấu nối lần lượt từng loadcell cân ô tô với đầu cân mẫu khi test nóng
Ví dụ như hình 2, cân ô tô có 4 loadcell, lần lượt đấu nối từng loadcell với đầu cân mẫu, quan sát và ghi nhận các thông số như bảng mẫu dưới đây (giả sử kết quả thu được giống như bảng mẫu):
Hình 3: Kết quả các thông số thu được khi test nóng loadcell cân ô tô
Kết quả cho thấy loadcell số 1 và số 2 đáp ứng các yêu cầu (1) số hiển thị ổn định, không trôi số và (2) hiển thị tải khi thử tải (đặt tải tác động lên loadcell cân ô tô) và (3) giá trị hiệu số “có tải” – “không tải” giữa các loadcell cân ô tô khá đồng đều; còn lại loadcell số 3 thì bị trôi số liên tục (do vậy nên không cần tiến hành bước thử tải nên không có dữ liệu về “Giá trị khi có tải đặt lên loadcell” và “Hiệu số có tải – không tải”); loadcell số 4 thì giá trị “Hiệu số có tải – không tải” chênh lệch quá lớn so với các loadcell kia, do đó 2 loadcell 3 và loadcell 4 bị hư hỏng.
Một điểm cần lưu ý là kết quả test nóng loadcell cân ô tô chỉ thực sự chính xác khi hệ thống cân cần khảo sát loadcell cân ô tô đáp ứng các yêu cầu kĩ thuật về kết cấu cơ khí bàn cân, bệ móng cân hoặc mặt sàn (nền) đặt cân, dây loadcell còn nguyên vẹn, dây tiếp mass đầy đủ. Nếu kết cấu cơ khí bàn cân không tốt, hoặc nền móng cân bị lún, hoặc mặt sàn (nền) đặt cân không đảm bảo thì kết quả test loadcell cân ô tô sẽ không chính xác và không xác định được loadcell cân ô tô có thật sự hư hỏng hay không.
Hình 4: Kết cấu bàn cân, móng cân, dây mass hoặc dây loadcell không nguyên vẹn cũng ảnh hưởng đến kết quả test
CẨN THẬN: Khi test nóng, nếu xác định loadcell cân ô tô nào có vấn đề về trôi số thì cần cắt bỏ dây loadcell đó, chừa lại 1 đoạn ngắn ~300mm ngay đầu loadcell, nối dây tiếp mass từ bàn cân xuống bản mã loadcell ngay tại vị trí loadcell đó và khảo sát lại (vì dây cáp của mỗi loadcell cân ô tô thường dài ~13m nên có thể phần dây cáp bị chuột cắn, bị đứt hay bị dập hoặc thiếu dây tiếp mass … làm cho kết quả đo thiếu chính xác). Nếu xác định loadcell cân ô tô nào có vấn đề về lệch tải thì cần kiểm tra cơ cấu cơ khí bàn cân, móng cân có làm cho loadcell bị buông lỏng hay không (khi loadcell bị buông lỏng thì khi thử đặt tải lên vị trí loadcell cân ô tô đó thì tải trọng không tập trung mà bị phân tán sang các vị trí khác).
Quý khách cần thêm thông tin về loadcell cân ô tô và cách kiểm tra loadcell cân ô tô, vui lòng liên hệ ngay bộ phận liên quan của Sao Việt, nhân viên sẽ trực tiếp thu nhận các thông tin và tư vấn cho Quý khách kinh nghiệm và giải pháp tối ưu nhất.
cansaoviet- Cấp 2
- Bài gửi : 63
Điểm : 4366
Like : 0
Tham gia : 19/06/2013
Similar topics
» Cách kiểm tra loadcell cân ô tô có bị hư hỏng hay không - phần 1
» Cung cấp các loại Loadcell: Loadcell Mavin, Loadcell Keli, Loadcell VMC, Loadcell LCT, Loadcell Zemic
» Cách xác định màu dây loadcell analog cân điện tử - phần 1
» Cách xác định màu dây loadcell analog cân điện tử - phần 2
» Module loadcell giả dùng cho cân bồn cân phễu 1 loadcell và 2 loadcell
» Cung cấp các loại Loadcell: Loadcell Mavin, Loadcell Keli, Loadcell VMC, Loadcell LCT, Loadcell Zemic
» Cách xác định màu dây loadcell analog cân điện tử - phần 1
» Cách xác định màu dây loadcell analog cân điện tử - phần 2
» Module loadcell giả dùng cho cân bồn cân phễu 1 loadcell và 2 loadcell
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết