Viêm amidan là gì và những bài thuốc chữa viêm amidan hiệu quả
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Viêm amidan là gì và những bài thuốc chữa viêm amidan hiệu quả
Viêm amidan cấp thường xảy ra khi người bệnh bị cảm mạo, bị lạnh, nhất là khi thời tiết thay đổi, sức đề kháng của cơ thể yếu. Ngoài ra không giữ vệ sinh răng miệng cũng là nguyên nhân để vi khuẩn có cơ hội phát sinh, từ đó gây nhiễm khuẩn họng thành viêm họng , viêm amidan.
Biểu hiện của viêm amidan cấp là người bệnh bị sốt, có khi rét, toàn thân khó chịu, đau họng, nhất là khi nuốt. Khám thấy một bên hoặc cả hai bên amidan sưng to, màu hồng, mặt ngoài có chấm mủ vàng hoặc trắng, có khi cụm lại, lồi lõm, không đều dạng tổ ong (còn gọi viêm amidan hốc).
Nếu không chữa trị sớm và triệt để, bệnh sẽ trở thành mạn tính, hay tái phát. Người bệnh thường cảm giác có dị vật ở cổ, nuốt khó. Nhiều bài thuốc Đông y có tác dụng giảm bệnh.trong 1 thời gian lâu hơn nhưng mang lại hiệu quả lâu bền hơn mà không bị tái phát. Tùy mức độ của bệnh mà thầy thuốc cho dùng một trong các bài sau:
- Kim ngân hoa 15 g, củ gừng gió 15 g, mơ rừng 30 g, rau má 12 g, bạc hà 3-4 g. Ngày sắc 1 thang, chia 2 lần.
- Xuyên tâm liên 15 g, hạt núc nác 6 g, kim ngân hoa 10 g. Sắc uống ngày 1 thang.
- Uy linh tiên 50 g, sắc uống hằng ngày thay nước chè.
- Rễ mơ rừng 50 g, cam thảo 25 g. Tất cả nghiền bột, cho thêm ít bạc hà, đình phấn rồi ép thành phiến 0,5 g. Mỗi lần ngậm 2 phiến, ngày ngậm 4 lần.
* Các biểu hiện ,phòng ngừa và cách chữa viêm amidan cho trẻ
1.Dạy trẻ cách đánh răng để bảo vệ răng miệng
- Luôn giữ gìn vệ sinh răng miệng và đường hô hấp cho trẻ. Có thể dùng nước muối sinh lý NaCl 9% để làm vệ sinh mũi và dụng cụ hút mũi cho trẻ khi bé bị sổ mũi. Với những trẻ đang còn bú nên làm sạch miệng cho trẻ bằng gạc y tế. Đối với những trẻ đã có khả năng súc miệng đánh răng, nên hướng dẫn cho trẻ vệ sinh răng miệng đúng cách, nhất là sau khi ăn và trước khi đi ngủ.
- Giữ ấm cho trẻ, đặc biệt là giữ ấm cổ và tay chân. Không nên để trẻ ở trong phòng có máy điều hòa nhiệt độ với nhiệt độ quá thấp, nhiệt độ máy điều hòa phù hợp đối với trẻ là 25oC – 28oC. Nên để trẻ sống trong phòng kín gió, có nhiệt độ đủ ấm và thông thoáng.
* Luôn giữ ấm cho trẻ khi thời tiết lạnh
- Môi trường cho bé sạch sẽ và thông thoáng, tránh xa khói bụi. Khói thuốc và bụi bẩn cũng là một trong những nguyên nhân đầu tiên làm cho trẻ bị viêm amidan.
- Với những trẻ có tiền sử về đường hô hấp và viêm amidan nên hạn chế cho trẻ ăn các thức ăn lấy trực tiếp ra từ tủ lạnh như trái cây, yaourt, kem… Tuyệt đối không nên cho trẻ ăn và uống thực phẩm chung với đá lạnh.
- Thường xuyên rửa tay và giữa vệ sinh sạch cho trẻ. Nếu trẻ giữ vệ sinh không sạch, không thường xuyên rửa tay, khi chơi tay bẩn sau đó cho miệng vi khuẩn sẽ vào họng ồ ạt gây nên bệnh viêm amidan.
2. Dấu hiệu cho biết trẻ bị viêm amidan
Kiểm tra họng nếu nghi ngờ trẻ bị viêm amidan
Khi bé có những biểu hiện của viêm amidan, bạn cần làm theo những bước sau:
- Khám họng cho trẻ xem hai bên amidan có sưng không? Nếu 2 bên amidan có nổi mụt trắng nên đưa bé đến bác sĩ để được điều trị.
- Kiểm tra nhiệt độ cơ thể, nếu trẻ sốt cao quá 38,5oC thì nên đưa trẻ đến ngay các bác sĩ, không được để trẻ sốt cao co giật sẽ ảnh hưởng đến thần kinh và tính mạng. Trẻ sốt dưới 38oC có thể hạ sốt bằng paracetamol và lau mát bằng nước ấm, mặc đồ thông thoáng cho bé.
- Dùng hai tay ấn nhẹ vào hai bên cạnh hàm để kiểm tra xem bé có bị nổi hạch cạnh hàm hay không.
- Kiểm tra tai và màng nhĩ xem tai bé có bị chảy mủ không.
- Tránh cho trẻ súc miệng bằng nước muối và làm động tác ngửa cổ lên để khò nước. Việc này sẽ làm vi khuẩn lây lan nhiều hơn.
* Cách chữa viêm amidan bằng thực phẩm :
Theo Đông y, người viêm amidan mạn tính thường có độc tố (từ bên ngoài) tích tụ, vì vậy kiêng ăn đồ sống, lạnh (nước đá, rau sống, nộm); các thức thơm, khô, nóng mạnh như tỏi sống, hành tây, hồi, rau thơm, hạt tiêu, ớt…
Nên ăn nhiều rau xanh, dưa cải, cà chua, mã thầy, ngó sen, củ súng, táo. Ngoài ra, có thể sử dụng các loại thực phẩm sau hàng ngày:
Ăn một số hoa quả tươi theo mùa, ép nước uống như dưa hấu, dưa chuột, lê tươi, cam ngọt, mía, ngó sen, đào, mận, dưa bở… có tác dụng chữa viêm amidan mạn tính kèm miệng khô, họng ráo.
Nếu bị viêm amidan mạn tính kèm chảy máu chân răng, hãy cắt 3 lát chanh tươi, thêm 15g đường phèn, hãm với nước sôi làm thành một cốc nước chanh. Mỗi ngày uống hai cốc.
Hồng khô mỗi ngày một quả, nhai nhỏ, từ từ nuốt… có tác dụng chữa viêm amidan mạn tính kèm cảm giác vướng họng.
Trám muối, mỗi ngày ngậm ăn 2 quả có tác dụng chữa viêm amidan mạn tính có đau.
Thịt lợn nạc 50g, thái miếng nhỏ, thêm 100g bồ công anh tươi (giã nát, bọc vải màn), cùng nấu trong 2giờ. Mỗi ngày ăn hai bát con. Dùng chữa viêm amidan mạn tính có hoa mắt đầu váng, yếu hầu nóng rát.
tham kảo chi tiết các bài thuốc tại :http://www.chuaviemamidan.com/
Biểu hiện của viêm amidan cấp là người bệnh bị sốt, có khi rét, toàn thân khó chịu, đau họng, nhất là khi nuốt. Khám thấy một bên hoặc cả hai bên amidan sưng to, màu hồng, mặt ngoài có chấm mủ vàng hoặc trắng, có khi cụm lại, lồi lõm, không đều dạng tổ ong (còn gọi viêm amidan hốc).
Nếu không chữa trị sớm và triệt để, bệnh sẽ trở thành mạn tính, hay tái phát. Người bệnh thường cảm giác có dị vật ở cổ, nuốt khó. Nhiều bài thuốc Đông y có tác dụng giảm bệnh.trong 1 thời gian lâu hơn nhưng mang lại hiệu quả lâu bền hơn mà không bị tái phát. Tùy mức độ của bệnh mà thầy thuốc cho dùng một trong các bài sau:
- Kim ngân hoa 15 g, củ gừng gió 15 g, mơ rừng 30 g, rau má 12 g, bạc hà 3-4 g. Ngày sắc 1 thang, chia 2 lần.
- Xuyên tâm liên 15 g, hạt núc nác 6 g, kim ngân hoa 10 g. Sắc uống ngày 1 thang.
- Uy linh tiên 50 g, sắc uống hằng ngày thay nước chè.
- Rễ mơ rừng 50 g, cam thảo 25 g. Tất cả nghiền bột, cho thêm ít bạc hà, đình phấn rồi ép thành phiến 0,5 g. Mỗi lần ngậm 2 phiến, ngày ngậm 4 lần.
* Các biểu hiện ,phòng ngừa và cách chữa viêm amidan cho trẻ
1.Dạy trẻ cách đánh răng để bảo vệ răng miệng
- Luôn giữ gìn vệ sinh răng miệng và đường hô hấp cho trẻ. Có thể dùng nước muối sinh lý NaCl 9% để làm vệ sinh mũi và dụng cụ hút mũi cho trẻ khi bé bị sổ mũi. Với những trẻ đang còn bú nên làm sạch miệng cho trẻ bằng gạc y tế. Đối với những trẻ đã có khả năng súc miệng đánh răng, nên hướng dẫn cho trẻ vệ sinh răng miệng đúng cách, nhất là sau khi ăn và trước khi đi ngủ.
- Giữ ấm cho trẻ, đặc biệt là giữ ấm cổ và tay chân. Không nên để trẻ ở trong phòng có máy điều hòa nhiệt độ với nhiệt độ quá thấp, nhiệt độ máy điều hòa phù hợp đối với trẻ là 25oC – 28oC. Nên để trẻ sống trong phòng kín gió, có nhiệt độ đủ ấm và thông thoáng.
* Luôn giữ ấm cho trẻ khi thời tiết lạnh
- Môi trường cho bé sạch sẽ và thông thoáng, tránh xa khói bụi. Khói thuốc và bụi bẩn cũng là một trong những nguyên nhân đầu tiên làm cho trẻ bị viêm amidan.
- Với những trẻ có tiền sử về đường hô hấp và viêm amidan nên hạn chế cho trẻ ăn các thức ăn lấy trực tiếp ra từ tủ lạnh như trái cây, yaourt, kem… Tuyệt đối không nên cho trẻ ăn và uống thực phẩm chung với đá lạnh.
- Thường xuyên rửa tay và giữa vệ sinh sạch cho trẻ. Nếu trẻ giữ vệ sinh không sạch, không thường xuyên rửa tay, khi chơi tay bẩn sau đó cho miệng vi khuẩn sẽ vào họng ồ ạt gây nên bệnh viêm amidan.
2. Dấu hiệu cho biết trẻ bị viêm amidan
Kiểm tra họng nếu nghi ngờ trẻ bị viêm amidan
Khi bé có những biểu hiện của viêm amidan, bạn cần làm theo những bước sau:
- Khám họng cho trẻ xem hai bên amidan có sưng không? Nếu 2 bên amidan có nổi mụt trắng nên đưa bé đến bác sĩ để được điều trị.
- Kiểm tra nhiệt độ cơ thể, nếu trẻ sốt cao quá 38,5oC thì nên đưa trẻ đến ngay các bác sĩ, không được để trẻ sốt cao co giật sẽ ảnh hưởng đến thần kinh và tính mạng. Trẻ sốt dưới 38oC có thể hạ sốt bằng paracetamol và lau mát bằng nước ấm, mặc đồ thông thoáng cho bé.
- Dùng hai tay ấn nhẹ vào hai bên cạnh hàm để kiểm tra xem bé có bị nổi hạch cạnh hàm hay không.
- Kiểm tra tai và màng nhĩ xem tai bé có bị chảy mủ không.
- Tránh cho trẻ súc miệng bằng nước muối và làm động tác ngửa cổ lên để khò nước. Việc này sẽ làm vi khuẩn lây lan nhiều hơn.
* Cách chữa viêm amidan bằng thực phẩm :
Theo Đông y, người viêm amidan mạn tính thường có độc tố (từ bên ngoài) tích tụ, vì vậy kiêng ăn đồ sống, lạnh (nước đá, rau sống, nộm); các thức thơm, khô, nóng mạnh như tỏi sống, hành tây, hồi, rau thơm, hạt tiêu, ớt…
Nên ăn nhiều rau xanh, dưa cải, cà chua, mã thầy, ngó sen, củ súng, táo. Ngoài ra, có thể sử dụng các loại thực phẩm sau hàng ngày:
Ăn một số hoa quả tươi theo mùa, ép nước uống như dưa hấu, dưa chuột, lê tươi, cam ngọt, mía, ngó sen, đào, mận, dưa bở… có tác dụng chữa viêm amidan mạn tính kèm miệng khô, họng ráo.
Nếu bị viêm amidan mạn tính kèm chảy máu chân răng, hãy cắt 3 lát chanh tươi, thêm 15g đường phèn, hãm với nước sôi làm thành một cốc nước chanh. Mỗi ngày uống hai cốc.
Hồng khô mỗi ngày một quả, nhai nhỏ, từ từ nuốt… có tác dụng chữa viêm amidan mạn tính kèm cảm giác vướng họng.
Trám muối, mỗi ngày ngậm ăn 2 quả có tác dụng chữa viêm amidan mạn tính có đau.
Thịt lợn nạc 50g, thái miếng nhỏ, thêm 100g bồ công anh tươi (giã nát, bọc vải màn), cùng nấu trong 2giờ. Mỗi ngày ăn hai bát con. Dùng chữa viêm amidan mạn tính có hoa mắt đầu váng, yếu hầu nóng rát.
tham kảo chi tiết các bài thuốc tại :http://www.chuaviemamidan.com/
huấn nguyệt 33- Cấp 0
- Bài gửi : 7
Điểm : 4058
Like : 0
Tham gia : 06/11/2013
Similar topics
» Dấu hiệu và liệu pháp phòng và chữa viêm amidan hốc mủ
» Viêm amidan là như thế nào? Biến chứng của viêm đau amidan
» Khám và tư vấn sức khỏe miễn phí cho bệnh nhân viêm thanh quản, khản tiếng, mất tiếng, viêm amidan
» Những bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng
» Tại sao không nên dùng kháng sinh để chữa viêm amidan
» Viêm amidan là như thế nào? Biến chứng của viêm đau amidan
» Khám và tư vấn sức khỏe miễn phí cho bệnh nhân viêm thanh quản, khản tiếng, mất tiếng, viêm amidan
» Những bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng
» Tại sao không nên dùng kháng sinh để chữa viêm amidan
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết