chia sẻ kinh nghiệm học toán
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
chia sẻ kinh nghiệm học toán
phương pháp học giỏi toán
Đôi khi, môn học khó khăn nhất đối với một số người là toán học. Có rất nhiều các công thức, phương trình, và các định lý của toán học phải biết. Nếu bạn muốn học tốt toán học, rất nhiều áp lực có thể được đặt trên vai của bạn khi nhớ hết tất cả các công thức, định lý liên quan. Và điều quan trọng hơn bạn phải làm là liên kết chúng lại để xử lý một bài toán hóc búa.
Dưới đây http://ecedu.vn E-Center xin chia sẻ phương pháp học tập bộ môn toán mong các bạn tham khảo và học tập tốt môn toán
1. Thả lỏng bản thân:
Đừng cố gắng tìm hiểu tất cả mọi thứ về toán học trong một ngày. Tìm một chủ đề bạn thích và dành thời gian để tìm hiểu các định lý, công thức và thực hành các bài tập mẫu, ví dụ như đo lường hoặc đồ thị hay hình học không gian.
2. Nghiên cứu toán học bằng cách đọc sách hoặc từ một nguồn đáng tin cậy:
Tìm một cuốn sách toán học tốt hay trang web toán học phù hợp với bạn. Cùng đưa ra các chủ đề hay bài tập khó, tìm kiếm kiến thức liên quan và chia sẻ chúng với mọi người để nhận được những ý kiến đóng góp giúp cho bạn hiểu về nó cặn kẽ hơn. Bạn có thể làm điều này bằng cách học nhóm, đưa ra câu hỏi cho thầy cô ở trên lớp hoặc tham gia vào diễn đàn toán học. Tôi đưa ra cho bạn một lời khuyên: đừng tìm hiểu toán học một mình, hãy chia sẻ nó và bạn sẽ nhận được nhiều điều thú vị.
3. Đọc kỹ các bài học trong sách giáo khoa. Để ý những điều quan trọng được in đậm, các công thức và bài tập mẫu. Các thành phần quan trọng của bài học nên được ghi chú, đánh dấu bằng ký hiệu của bạn hoặc tô màu.
4. Hãy làm lại các bài tập mẫu và hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa.
5. Sau khi bạn nghĩ rằng bạn đã hiểu bài học, đừng chỉ nhìn vào các bài tập trong sách giáo khoa mà hãy cầm viết lên và hoàn thành chúng trước khi bạn thử các bài tập khác. Điều này giúp bạn hiểu rõ về phần lý thuyết mà bạn đã học. Đôi khi, bạn sẽ nhận ra rằng có rất nhiều vấn đề bạn vẫn chưa thực sự hiểu rõ. Nhưng bạn chỉ có thể biết được chúng sau khi bạn làm bài tập mà thôi.
6. Thực hành các bài tập trong sách giáo khoa với những cách giải khác nhau để tìm ra cách nhanh nhất và cách tư duy hợp lý nhất. Nếu bạn thấy cần thiết, hãy ghi chú lại các bước mà bạn đã thực hiện để giải bài toán đó. Như vậy, bạn đã có thể hiểu rõ vấn đề của bài học.
7. Nếu bạn chưa hiểu rõ bài học, hay không thể hoàn thành bài tập của mình. Hãy ghi chú các phần chưa hiểu vào sổ tay toán học, hỏi giáo viên của bạn ngay khi có thể hoặc tìm lời giải đáp trên Google. Một cách khác mà nhiều bạn hay dùng là đăng câu hỏi hoặc bài tập lên các diễn đàn để mọi người cùng giải và góp ý. Có rất nhiều cách và nhiều nguồn để bạn có thể tìm hiểu toán học. Vậy bạn đã thử chưa?
8. Học toán bằng tư duy tích cực. Điều này có nghĩa rằng bạn phải tự tìm hiểu về bài học trước khi đến lớp, ghi chú những điều chưa hiểu. Sau khi bạn nghĩ rằng mình đã hiểu bài học, hãy hoàn thành tất cả bài tập trong sách giáo khoa, nếu có thời gian thì làm thêm các dạng bài tập trong sách tham khảo hay trên mạng. Tích cực ghi chú và tìm tòi tài liệu khi gặp phải vấn đề hóc búa. Tích cực tìm lời giải đáp bằng cách sử dụng nhiều nguồn khác nhau.
9. Ghi chú và tổng hợp kiến thức theo từng chương, phần, chủ đề. Điều quan trọng sau khi học xong bài học là cần phải ghi nhớ các định lý, công thức, cách giải dạng bài tập. Tuy vậy, đôi khi bạn bị chi phối bởi quá nhiều môn học khiến bạn quên đi chúng. Cách hay nhất là ghi chú chúng lại vào sổ tay. Nhưng điều này vẫn chưa đủ, để có thể hiểu và vận dụng các kiến thức đã học một cách thuần thục không chỉ trong toán học mà còn vật lý, hóa học… Bạn cần biết cách tổng hợp lại kiến thức theo chủ đề, ví dụ như lượng giác, hình học, đại số… và theo từng chương.
Có rất nhiều bạn học sinh sở dĩ ghi chép rất nhiều nhưng khi áp dụng những ghi chép đó thì lung túng. Cũng có những bạn tưởng rằng đã hiểu một cách cặn kẽ nhưng khi gặp những dạng bài tập biến hóa thì trở nên lúng túng. Chúng ta cần nhớ rằng học toán không phải chỉ để giải toán mà nó là nền tảng của khoa học tự nhiên. Việc tổng hợp kiến thức giúp chúng ta phân loại để dễ ghi nhớ và hiểu rõ để dễ sử dụng.
10. Không cho phép mình quên đi những bài học mà bạn đã học. Hãy thường xuyên xem lại những gì bạn đã học được. Một lần nữa, các ghi chú và tổng hợp kiến thức lại trở nên hữu ích và tiết kiệm thời gian cho bạn.
11. Trước khi kiểm tra, nghiên cứu một vài ngày trước và tham khảo ý kiến giáo viên của bạn về bài học mà bạn có thể đã bị thiếu hoặc không hiểu.
12. Nếu bạn thấy mình tụt lại phía sau trong việc học, cố gắng tìm được một gia sư hoặc tham gia một khóa học để lấy lại kiến thức.
- Học tập toán học không phải là nhàm chán. Tìm một số trò chơi toán học để giúp bạn thực hành.
- Thực hành với bạn bè hoặc trong một nhóm cùng nghiên cứu toán học.
- Đừng ngại đặt câu hỏi khi bạn đang không hiểu về một vấn đề gì đó.
- Tự thưởng cho mình sau khi đạt được kết quả kiểm tra tốt, và đặt ra những mục tiêu phấn đấu khi bạn đang tụt lại ở phía sau hoặc cần phải cải thiện khả năng học đối với một phần nào đó của môn Toán.
- Bạn làm hết bài tập trong sách giáo khoa để có được điểm tốt trong môn toán.
- Dành một lượng thời gian mỗi ngày để làm bài tập.
- Một điều rất quan trọng không phải là để cố gắng giải quyết bài tập nhanh. Bạn nên dành thời gian để suy nghĩ một cách tốt để xử lý bài tập, sau đó thử nhiều cách khác và ghi nhận lại phương pháp tối ưu nhất.
1. Học tại lớp
- Học thuộc bài cũ như định nghĩa, định lí, hệ quả, công thức, các ví dụ ứng dụng,... và các kiến thức cũ liên quan trước khi vào bài học mới.
- Đọc trước SGK bài học mới để biết bài học mới sẽ học gì và cần kiến thức cũ nào liên quan.
-Tập trung chú ý nghe Thầy, Cô giảng bài, không lơ đảng, nói chuyện hoặc làm việc khác và ghi chép bài đầy đủ. Có thắc mắc điều gì, hay không hiểu điều gì thì mạnh dạn hỏi để Thầy, Cô giảng lại... Không sợ chi hết, không hiểu cứ đứng lên bảo: "Cô/Thầy ơi em chưa hiểu ạ!!"... Ai dám chửi nào!! Trừ khi đã giảng lại 2 -3 lần rồi mà đứng lên hỏi kiểu đó thì...
- Phải có giấy nháp đầy đủ để giải các ví dụ ứng dụng của bài học và phải có đầy đủ các dụng cụ học tập (kể cả máy tính bỏ tủi).
- Cuối mỗi tiết học hãy chú ý lắng nghe Thầy, Cô củng cố bài, tóm tắt bài học, hướngd ẫn giải bài tập về nhà, các bước giải toán.
- Giờ bài tập:
+ Chuẩn bị trước BT ở nhà theo hướng dẫn của Thầy, Cô.
+ Chú ý nghe Thầy, Cô sửa BT và ghi chép bài sửa đầy đủ để về nhà xem lại.
+ Chỗ nào chưa rõ hoặc không hiểu thì mạnh dạn hỏi ngay. Nếu không hỏi Thầy, Cô thì hỏi các bạn trong lớp hoặc lớp khác.
+ Giờ BT phải có đầy đủ dụng cụ học tập và giấy nháp. (để có tinh thần học tốt hơn)
+ Không nói chuyện, sao lãng hay làm việc khác khi đang sửa bài....
2. Học tại nhà:
- Chia thời gian biểu để học môn Toán.
- Học thuôc bài và xem lại các ví dụ trước khi làm BT. Xem lại các BT đã sửa trên lớp.
- Học các công thức phải viết ra giấy nháp, không học vẹt và học tủ.
- Học dàn bài của bài học, các cách giải bài tập mà Thấy, Cô đã hướng dẫn trên lớp.
- Đọc trước SGK bài học mới.
- Đọc sách tham khảo (có thể THƯ VIỆN TRƯỜNG có rất nhiều sách Toán hay).
- Làm và luyện tập BT ở nhà
- Đừng làm việc quá sức , ngủ sớm trước khi kỳ thi toán học của bạn diễn ra. Không bao giờ học suốt đêm.
Tags: http://ecedu.vn, http://ecedu.vn
Đôi khi, môn học khó khăn nhất đối với một số người là toán học. Có rất nhiều các công thức, phương trình, và các định lý của toán học phải biết. Nếu bạn muốn học tốt toán học, rất nhiều áp lực có thể được đặt trên vai của bạn khi nhớ hết tất cả các công thức, định lý liên quan. Và điều quan trọng hơn bạn phải làm là liên kết chúng lại để xử lý một bài toán hóc búa.
Dưới đây http://ecedu.vn E-Center xin chia sẻ phương pháp học tập bộ môn toán mong các bạn tham khảo và học tập tốt môn toán
1. Thả lỏng bản thân:
Đừng cố gắng tìm hiểu tất cả mọi thứ về toán học trong một ngày. Tìm một chủ đề bạn thích và dành thời gian để tìm hiểu các định lý, công thức và thực hành các bài tập mẫu, ví dụ như đo lường hoặc đồ thị hay hình học không gian.
2. Nghiên cứu toán học bằng cách đọc sách hoặc từ một nguồn đáng tin cậy:
Tìm một cuốn sách toán học tốt hay trang web toán học phù hợp với bạn. Cùng đưa ra các chủ đề hay bài tập khó, tìm kiếm kiến thức liên quan và chia sẻ chúng với mọi người để nhận được những ý kiến đóng góp giúp cho bạn hiểu về nó cặn kẽ hơn. Bạn có thể làm điều này bằng cách học nhóm, đưa ra câu hỏi cho thầy cô ở trên lớp hoặc tham gia vào diễn đàn toán học. Tôi đưa ra cho bạn một lời khuyên: đừng tìm hiểu toán học một mình, hãy chia sẻ nó và bạn sẽ nhận được nhiều điều thú vị.
3. Đọc kỹ các bài học trong sách giáo khoa. Để ý những điều quan trọng được in đậm, các công thức và bài tập mẫu. Các thành phần quan trọng của bài học nên được ghi chú, đánh dấu bằng ký hiệu của bạn hoặc tô màu.
4. Hãy làm lại các bài tập mẫu và hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa.
5. Sau khi bạn nghĩ rằng bạn đã hiểu bài học, đừng chỉ nhìn vào các bài tập trong sách giáo khoa mà hãy cầm viết lên và hoàn thành chúng trước khi bạn thử các bài tập khác. Điều này giúp bạn hiểu rõ về phần lý thuyết mà bạn đã học. Đôi khi, bạn sẽ nhận ra rằng có rất nhiều vấn đề bạn vẫn chưa thực sự hiểu rõ. Nhưng bạn chỉ có thể biết được chúng sau khi bạn làm bài tập mà thôi.
6. Thực hành các bài tập trong sách giáo khoa với những cách giải khác nhau để tìm ra cách nhanh nhất và cách tư duy hợp lý nhất. Nếu bạn thấy cần thiết, hãy ghi chú lại các bước mà bạn đã thực hiện để giải bài toán đó. Như vậy, bạn đã có thể hiểu rõ vấn đề của bài học.
7. Nếu bạn chưa hiểu rõ bài học, hay không thể hoàn thành bài tập của mình. Hãy ghi chú các phần chưa hiểu vào sổ tay toán học, hỏi giáo viên của bạn ngay khi có thể hoặc tìm lời giải đáp trên Google. Một cách khác mà nhiều bạn hay dùng là đăng câu hỏi hoặc bài tập lên các diễn đàn để mọi người cùng giải và góp ý. Có rất nhiều cách và nhiều nguồn để bạn có thể tìm hiểu toán học. Vậy bạn đã thử chưa?
8. Học toán bằng tư duy tích cực. Điều này có nghĩa rằng bạn phải tự tìm hiểu về bài học trước khi đến lớp, ghi chú những điều chưa hiểu. Sau khi bạn nghĩ rằng mình đã hiểu bài học, hãy hoàn thành tất cả bài tập trong sách giáo khoa, nếu có thời gian thì làm thêm các dạng bài tập trong sách tham khảo hay trên mạng. Tích cực ghi chú và tìm tòi tài liệu khi gặp phải vấn đề hóc búa. Tích cực tìm lời giải đáp bằng cách sử dụng nhiều nguồn khác nhau.
9. Ghi chú và tổng hợp kiến thức theo từng chương, phần, chủ đề. Điều quan trọng sau khi học xong bài học là cần phải ghi nhớ các định lý, công thức, cách giải dạng bài tập. Tuy vậy, đôi khi bạn bị chi phối bởi quá nhiều môn học khiến bạn quên đi chúng. Cách hay nhất là ghi chú chúng lại vào sổ tay. Nhưng điều này vẫn chưa đủ, để có thể hiểu và vận dụng các kiến thức đã học một cách thuần thục không chỉ trong toán học mà còn vật lý, hóa học… Bạn cần biết cách tổng hợp lại kiến thức theo chủ đề, ví dụ như lượng giác, hình học, đại số… và theo từng chương.
Có rất nhiều bạn học sinh sở dĩ ghi chép rất nhiều nhưng khi áp dụng những ghi chép đó thì lung túng. Cũng có những bạn tưởng rằng đã hiểu một cách cặn kẽ nhưng khi gặp những dạng bài tập biến hóa thì trở nên lúng túng. Chúng ta cần nhớ rằng học toán không phải chỉ để giải toán mà nó là nền tảng của khoa học tự nhiên. Việc tổng hợp kiến thức giúp chúng ta phân loại để dễ ghi nhớ và hiểu rõ để dễ sử dụng.
10. Không cho phép mình quên đi những bài học mà bạn đã học. Hãy thường xuyên xem lại những gì bạn đã học được. Một lần nữa, các ghi chú và tổng hợp kiến thức lại trở nên hữu ích và tiết kiệm thời gian cho bạn.
11. Trước khi kiểm tra, nghiên cứu một vài ngày trước và tham khảo ý kiến giáo viên của bạn về bài học mà bạn có thể đã bị thiếu hoặc không hiểu.
12. Nếu bạn thấy mình tụt lại phía sau trong việc học, cố gắng tìm được một gia sư hoặc tham gia một khóa học để lấy lại kiến thức.
- Học tập toán học không phải là nhàm chán. Tìm một số trò chơi toán học để giúp bạn thực hành.
- Thực hành với bạn bè hoặc trong một nhóm cùng nghiên cứu toán học.
- Đừng ngại đặt câu hỏi khi bạn đang không hiểu về một vấn đề gì đó.
- Tự thưởng cho mình sau khi đạt được kết quả kiểm tra tốt, và đặt ra những mục tiêu phấn đấu khi bạn đang tụt lại ở phía sau hoặc cần phải cải thiện khả năng học đối với một phần nào đó của môn Toán.
- Bạn làm hết bài tập trong sách giáo khoa để có được điểm tốt trong môn toán.
- Dành một lượng thời gian mỗi ngày để làm bài tập.
- Một điều rất quan trọng không phải là để cố gắng giải quyết bài tập nhanh. Bạn nên dành thời gian để suy nghĩ một cách tốt để xử lý bài tập, sau đó thử nhiều cách khác và ghi nhận lại phương pháp tối ưu nhất.
1. Học tại lớp
- Học thuộc bài cũ như định nghĩa, định lí, hệ quả, công thức, các ví dụ ứng dụng,... và các kiến thức cũ liên quan trước khi vào bài học mới.
- Đọc trước SGK bài học mới để biết bài học mới sẽ học gì và cần kiến thức cũ nào liên quan.
-Tập trung chú ý nghe Thầy, Cô giảng bài, không lơ đảng, nói chuyện hoặc làm việc khác và ghi chép bài đầy đủ. Có thắc mắc điều gì, hay không hiểu điều gì thì mạnh dạn hỏi để Thầy, Cô giảng lại... Không sợ chi hết, không hiểu cứ đứng lên bảo: "Cô/Thầy ơi em chưa hiểu ạ!!"... Ai dám chửi nào!! Trừ khi đã giảng lại 2 -3 lần rồi mà đứng lên hỏi kiểu đó thì...
- Phải có giấy nháp đầy đủ để giải các ví dụ ứng dụng của bài học và phải có đầy đủ các dụng cụ học tập (kể cả máy tính bỏ tủi).
- Cuối mỗi tiết học hãy chú ý lắng nghe Thầy, Cô củng cố bài, tóm tắt bài học, hướngd ẫn giải bài tập về nhà, các bước giải toán.
- Giờ bài tập:
+ Chuẩn bị trước BT ở nhà theo hướng dẫn của Thầy, Cô.
+ Chú ý nghe Thầy, Cô sửa BT và ghi chép bài sửa đầy đủ để về nhà xem lại.
+ Chỗ nào chưa rõ hoặc không hiểu thì mạnh dạn hỏi ngay. Nếu không hỏi Thầy, Cô thì hỏi các bạn trong lớp hoặc lớp khác.
+ Giờ BT phải có đầy đủ dụng cụ học tập và giấy nháp. (để có tinh thần học tốt hơn)
+ Không nói chuyện, sao lãng hay làm việc khác khi đang sửa bài....
2. Học tại nhà:
- Chia thời gian biểu để học môn Toán.
- Học thuôc bài và xem lại các ví dụ trước khi làm BT. Xem lại các BT đã sửa trên lớp.
- Học các công thức phải viết ra giấy nháp, không học vẹt và học tủ.
- Học dàn bài của bài học, các cách giải bài tập mà Thấy, Cô đã hướng dẫn trên lớp.
- Đọc trước SGK bài học mới.
- Đọc sách tham khảo (có thể THƯ VIỆN TRƯỜNG có rất nhiều sách Toán hay).
- Làm và luyện tập BT ở nhà
- Đừng làm việc quá sức , ngủ sớm trước khi kỳ thi toán học của bạn diễn ra. Không bao giờ học suốt đêm.
Tags: http://ecedu.vn, http://ecedu.vn
Chúc các bạn thành công
Điệp nguyễn
Điệp nguyễn
diepnv1- Cấp 0
- Bài gửi : 1
Điểm : 4087
Like : 0
Tham gia : 18/09/2013
Similar topics
» Chia sẻ kinh nghiệm dùng ghế gội đầu em bé an toàn
» Chia sẻ kinh nghiệm lắp đặt Máy Lọc Nước RO Daiichi an toàn, hiệu quả, đúng cách
» Chia sẻ kinh nghiệm mua vé máy bay Sài Gòn Hà Nội giá rẻ
» Chia sẻ kinh nghiệm học lập trình web ASP.NET
» Chia sẻ kinh nghiệm khi mua bếp từ đơn
» Chia sẻ kinh nghiệm lắp đặt Máy Lọc Nước RO Daiichi an toàn, hiệu quả, đúng cách
» Chia sẻ kinh nghiệm mua vé máy bay Sài Gòn Hà Nội giá rẻ
» Chia sẻ kinh nghiệm học lập trình web ASP.NET
» Chia sẻ kinh nghiệm khi mua bếp từ đơn
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết