Bảo tồn văn hóa phi vật thể
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Bảo tồn văn hóa phi vật thể
Bảo tồn văn hóa phi vật thể tại vùng đất kinh kỳ nào mọi người.
Năm 2009, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đạt được các tiến bộ trong bảo tồn văn hóa phi vật thể, đáng chú ý là việc phục hồi hình thức diễn tấu Thài trong Lễ tế Nam Giao, lễ Truyền lô, Vinh quy bái tổ.
Bên cạnh đó, công tác sưu tầm và dàn dựng các chương trình nghệ thuật truyền thống có chất lượng cao như Ngũ Tuyệt, thư pháp Tình xuân, tiết mục Trống Thái bình hào khí non sông. Lập hồ sơ khoa học điệu múa cung đình Lục cúng hoa đăng và hoàn chỉnh hồ sơ về Thái bình cổ nhạc là một trong số 11 điệu múa cung đình được sưu tầm và dàn dựng cho tới nay cũng thu được nhiều kết quả.
>>> Tham khảo thêm: Thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cũng đã phối hợp với các cơ sở đào tạo, kết hợp với phương pháp truyền nghề từ các nghệ nhân tổ chức được 4 lớp diễn viên với nhiều chương trình như nhã nhạc, tuồng, múa cung đình.
Hiện nay Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang tiến hành sưu tầm, nghiên cứu các vở tuồng cổ như Kim Thạch Kỳ Duyên, Trung hiếu thần tiên, Văn duyên diễn hý, phục hồi thêm các điệu múa cung đình Tam quốc Tây du, Long hổ hội và hàng chục điệu múa khác, đồng thời từng bước làm rõ ý nghĩa của những điển tích, điển cố trong từng vở tuồng, điệu múa để dàn dựng và đưa loại hình nghệ thuật này đến rộng rãi với công chúng.
Việc sưu tầm và phục chế trang phục cung đình Huế, từ trang phục biểu diễn Nhã nhạc Huế hay còn gọi là vũ phục cung đình Huế, cho đến trang phục của vua quan triều Nguyễn đã được nhà nghiên cứu Trịnh Bách thực hiện thành công.
Đây là kết quả nằm trong kế hoạch hành động quốc gia về bảo tồn Nhã nhạc Huế do UNESCO tài trợ thông qua Quỹ ủy thác Nhật Bản.
Ngoài 128 bộ vũ phục bát dật văn và võ được bàn giao trước đây, mới đây, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế còn tiếp nhận thêm 46 bộ trang phục nhã nhạc, gồm áo mão Giao lĩnh Bát dật văn, áo mão Trấn thủ Bát dật võ, áo mão Đại nhạc và áo mão Tiểu nhạc để để trang bị cho các nghệ sĩ khi trình diễn nhã nhạc và làm hiện vật trưng bày.
>>> Tham khảo thêm: Điều kiện thành lập công ty
Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Tiến Dũng đánh giá việc bảo tồn văn hóa phi vật thể đã từng bước nâng cao trình độ thưởng thức nghệ thuật của người dân, kích thích việc sưu tầm, sáng tạo và lưu giữ văn hóa truyền thống Huế của các nghệ nhân, nghệ sĩ.
Theo ông Dũng, hoạt động văn hóa cũng đã làm cho di tích Huế trở thành một địa chỉ hấp dẫn đối với khách du lịch và tạo ra nguồn thu kịp thời đáp ứng công cuộc bảo tồn di tích.
Năm 2009, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đạt được các tiến bộ trong bảo tồn văn hóa phi vật thể, đáng chú ý là việc phục hồi hình thức diễn tấu Thài trong Lễ tế Nam Giao, lễ Truyền lô, Vinh quy bái tổ.
Bên cạnh đó, công tác sưu tầm và dàn dựng các chương trình nghệ thuật truyền thống có chất lượng cao như Ngũ Tuyệt, thư pháp Tình xuân, tiết mục Trống Thái bình hào khí non sông. Lập hồ sơ khoa học điệu múa cung đình Lục cúng hoa đăng và hoàn chỉnh hồ sơ về Thái bình cổ nhạc là một trong số 11 điệu múa cung đình được sưu tầm và dàn dựng cho tới nay cũng thu được nhiều kết quả.
>>> Tham khảo thêm: Thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cũng đã phối hợp với các cơ sở đào tạo, kết hợp với phương pháp truyền nghề từ các nghệ nhân tổ chức được 4 lớp diễn viên với nhiều chương trình như nhã nhạc, tuồng, múa cung đình.
Hiện nay Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang tiến hành sưu tầm, nghiên cứu các vở tuồng cổ như Kim Thạch Kỳ Duyên, Trung hiếu thần tiên, Văn duyên diễn hý, phục hồi thêm các điệu múa cung đình Tam quốc Tây du, Long hổ hội và hàng chục điệu múa khác, đồng thời từng bước làm rõ ý nghĩa của những điển tích, điển cố trong từng vở tuồng, điệu múa để dàn dựng và đưa loại hình nghệ thuật này đến rộng rãi với công chúng.
Việc sưu tầm và phục chế trang phục cung đình Huế, từ trang phục biểu diễn Nhã nhạc Huế hay còn gọi là vũ phục cung đình Huế, cho đến trang phục của vua quan triều Nguyễn đã được nhà nghiên cứu Trịnh Bách thực hiện thành công.
Đây là kết quả nằm trong kế hoạch hành động quốc gia về bảo tồn Nhã nhạc Huế do UNESCO tài trợ thông qua Quỹ ủy thác Nhật Bản.
Ngoài 128 bộ vũ phục bát dật văn và võ được bàn giao trước đây, mới đây, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế còn tiếp nhận thêm 46 bộ trang phục nhã nhạc, gồm áo mão Giao lĩnh Bát dật văn, áo mão Trấn thủ Bát dật võ, áo mão Đại nhạc và áo mão Tiểu nhạc để để trang bị cho các nghệ sĩ khi trình diễn nhã nhạc và làm hiện vật trưng bày.
>>> Tham khảo thêm: Điều kiện thành lập công ty
Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Tiến Dũng đánh giá việc bảo tồn văn hóa phi vật thể đã từng bước nâng cao trình độ thưởng thức nghệ thuật của người dân, kích thích việc sưu tầm, sáng tạo và lưu giữ văn hóa truyền thống Huế của các nghệ nhân, nghệ sĩ.
Theo ông Dũng, hoạt động văn hóa cũng đã làm cho di tích Huế trở thành một địa chỉ hấp dẫn đối với khách du lịch và tạo ra nguồn thu kịp thời đáp ứng công cuộc bảo tồn di tích.
Nguồn: Tổng hợp từ Internet
Được sửa bởi buonbantructuyen1995 ngày 19/12/2017, 16:14; sửa lần 1. (Reason for editing : thong tin)
buonbantructuyen1995- Cấp 2
- Bài gửi : 123
Điểm : 3381
Like : 0
Tham gia : 17/08/2016
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết