Những nguyên nhân gây bệnh mề đay mẩn ngứa
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Những nguyên nhân gây bệnh mề đay mẩn ngứa
http://chuatrimeday.com/nguyen-nhan-noi-me-day-phat-hien-som-khi-chua-qua-muon.html
Theo y học hiện đại, mề đay mẩn ngứa hình thành do sự gia tăng số lượng hiện diện trong tổn thương mô bệnh học, sự hoạt hóa tế bào mast dẫn tới tình trạng giải phóng histamin gây ra những biểu hiện: nóng rát, sưng tấy, mẩn đỏ…Các kích thích gây ra hiện tượng này có thể kể tới như:
Thực phẩm, đồ uống, gia vị: Nhiều người cho rằng chỉ có các loại thực phẩm lạ hoặc hải sản, nhộng tằm mới gây ra hiện tượng nổi mề đay mà không hề biết rằng ngay cả những loại thực phẩm được cho là lành và thông dụng nhất cũng có khả năng gây mề đay như: đậu phụ, ớt,…
Chất phụ gia: Bao gồm các loại men, giấm hoặc hóa chất dùng để nhuộm, bảo quản đều có khả năng gây nổi mề đay
http://chuatrimeday.com/cach-tri-noi-me-day-dan-gian-tai-nha-hieu-qua.html
Thuốc Tây y: Có một số loại thuốc Tây y có thể gây dị ứng, kích thích nổi mề đay như: Penicilline, Aspirin, Sulfamides, các loại thuốc ngủ, thuốc an thần hoặc thuốc ngừa thai, điều trị xương khớp…
Nhiễm trùng: Các ổ nhiễm trùng, nấm gây bệnh mề đay mãn tính như viêm xoang, sâu răng, nhiễm trùng đường tiểu…
Khói bụi, lông thú, phấn hoa: Đây là những yếu tố kích thích dị ứng, nổi mề đay rất phổ biến.
Các yếu tố xúc cảm: Sự thay đổi nhiệt độ, cọ xát do quần áo chật cũng là nguyên nhân gây nổi mề đay, dị ứng rất dễ gặp.
Theo Đông y, nguyên nhân gây mề đay mẩn ngứa được chỉ ra cụ thể như sau:
Cơ thể nhiễm phong hàn hoặc phong nhiệt, uất tích tại bì gây ra
Trường vị thấp nhiệt, ngoại tà xâm nhập hoặc do ăn phải các loại thức ăn lạnh, tanh, kí sinh trùng đường ruột gây thấp nhiệt nội sinh.
Suy nhược cơ thể, khí huyết lưu thông kém
Bệnh lâu ngày, khí huyết suy tổn, huyết hư sinh phong khiến cho vệ khí không giữ được ở bên ngoài, ngoại tà xâm nhập gây bệnh
Gan thận suy yếu dẫn tới da cơ yếu sinh phong sinh táo mà gây ra bệnh.
Như vậy, theo quan điểm của Đông y, bệnh mề đay mẩn ngứa có nguyên nhân chủ yếu là do phòng hàn kết hợp với huyết nhiệt cùng với một số tác nhân bên ngoài đến từ môi trường, thức ăn gây ra bệnh.
Vậy bệnh mề đay mẩn ngứa gây ra những tác hại gì cho cơ thể?
Bệnh mề đay mẩn ngứa với những triệu chứng như: ngứa ngáy, nóng rát ngoài da, nổi mẩn đỏ ở một hoặc vài vùng da trên cơ thể, có thể lan rộng ra toàn thân. Bệnh mề đay gây ra những tác hại rất lớn tới cuộc sống cũng như công việc của bệnh nhân: đầu tiên đó chính là sự ngứa ngáy khó chịu kéo dài. Điều này khiến cho bệnh nhân luôn cảm thấy bức bội khó chịu, ảnh hưởng tới công việc hằng ngày. Đối với những người trung và cao tuổi khi mắc mề đay mẩn ngứa rất dễ mất ngủ khiến cho cơ thể mệt mỏi, uể oải, làm cho sức đề kháng suy yếu, tạo điều kiện cho ngoại tà xâm nhập gây ra nhiều loại bệnh lý khác.
Xem thêm >>>> http://chuatrimeday.com/cach-chua-di-ung-thoi-tiet-don-gian.html
Bên cạnh đó, ngứa ngáy khó chịu cũng khiến bệnh nhân luôn cảm thấy tự ti, nhất là khi ở trong đám đông. Điều này ảnh hưởng rất nhiều tới tâm lý cản trở công việc và sự thành công, đặc biệt là những bạn trẻ. Không chỉ vậy. mề đay mẩn ngứa khiến bệnh nhân gãi gây sứt da, chảy máu, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm và một số loại bệnh khác.
Chính vì vậy, điều trị triệt để bệnh mề đay mẩn ngứa là việc hết sức cần thiết.
Hiện nay có những phương pháp điều trị bệnh mề đay mẩn ngứa phổ biến như:
Điều trị bệnh mề đay bằng mẹo dân gian: Trong dân gian, mọi người thường truyền tai nhau phương pháp điều trị mề đay mẩn ngứa bằng cách tắm nước lá khế, nước lá nhọ nồi. Phương pháp này khá đơn giản, chỉ cần lấy một nắm lá khế hoặc cây nhọ nồi sạch, đun sôi trong ấm nước và cho một chút muối vào tắm hằng ngày. Trong lá khế và câynhọ nồi đều có một số chất sát khuẩn, làm mát da, dịu đi sự bỏng rát, ngứa ngáy trên bề mặt. Chính vì vậy nhiều người có cảm giác đỡ ngứa hơn. Tuy nhiên, phơng pháp này đòi hỏi phải thực hiện thường xuyên. Trong khi đó, nước tắm lá khế, cây nhọ nhồi chỉ tác dụng ở bên ngoài bề mặt da mà không đi sâu tác động tận gốc bệnh nên không thể loại bỏ hoàn toàn khiến bệnh tái đi tái lại và ngày càng nặng hơn.
Điều trị bệnh mề đay bằng phương pháp Tây y: Với Đông y trong điều kiện mề đay mẩn ngứa, điều đầu tiên sau khi xá. c định bệnh bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân cách ly khỏi tác nhân (phấn hoa, lông thú, thức ăn, thuốc…). Sau đó, bác sĩ chỉ định bệnh nhân sử dụng một số loại thuốc kháng histamin. Các loại thuốc kháng histamin không gây buồn ngủ sau đó là các loại thuốc kháng histamin thế hệ 1. Nếu không hiệu quả, bệnh nhân có thể được chỉ định sử dụng corticoid liều thấp, thuốc kháng histamin thế hệ 2, các loại thuốc chống trầm cảm 3 vòng như: nefediniphine, doxepin… có thể được cân nhắc sử dụng.
Những loại thuốc này gây ức chế histamin – nguyên nhân chính gây mề đay mẩn ngứa, có thể mang lại hiệu quả tức thời mà bệnh nhân có thể cảm thấy ngay. Tuy nhiên, tác dụng phụ của những loại thuốc này không hề nhỏ: Đầu tiên nhẹ nhất là sự ức chế thần kinh, gây buồn ngủ. Bên cạnh đó, corticoid gây ảnh hưởng không nhỏ tới da, các mạch máu dưới da và ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng thận. Không chỉ vậy, phương pháp Tây y có thể khiến tăng huyết áp chính vì vậy, bệnh nhân cần được khám và xét nghiệm kĩ trước khi sử dụng thuốc.
Tuy mang lại hiệu quả nhanh, nhìn thấy ngay nhưng không thể điều trị hoàn toàn bệnh. Hầu hết những bệnh nhân mề đay mẩn ngứa điều trị bằng phương pháp Tây y đều có khả năng tái phát trong khoảng 2 tháng sau đó và bệnh tình ngày càng nặng hơn.
Từ đó cho thấy, tuy mang lại hiệu quả điều trị ngay nhưng phương pháp Tây y không loại bỏ hoàn toàn được bệnhvà còn có thể để lại những tác dụng phụ ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe bệnh nhân. Chính vì vậy, bệnh nhân bị mề đay dị ứng cần tìm hiểu và cân nhắc kĩ trước khi lựa chọn điều trị bằng phương pháp Tây y.
Điều trị mề đay mẩn ngứa bằng phương pháp Đông y
Đông y đang trở thành xu hướng trong điều trị bệnh nói chung, bệnh mề đay mẩn ngứa nói riêng. Sở dĩ, nhiều người lựa chọn phương pháp này bởi tính an toàn, hiệu quả và kinh tế mà phương pháp này mang lại.
Phương pháp Đông y sử dụng hoàn toàn thảo dược thiên nhiên, lành tính, không tác dụng phụ, an toàn đối với bệnh nhân. Đặc biệt đối với bệnh mề đay mẩn ngứa, bệnh nhân có cơ địa rất dễ kích ứng. Chính vì vậy, lựa chọn thảo dược thiên nhiên an toàn, lành tình là ưu tiên hàng đầu. Đồng thời, điều trị theo Đông y là điều trị theo hướng biện chứng luận trị, không chỉ điều trị triệu chứng mà còn đi sâu loại bỏ căn nguyên bệnh, mang lại hiệu quả cao, lâu dài, tránh tái phát. Cũng nhờ đó mà loại bỏ tình trạng tái đi tái lại nhiều lần khi điều trị bằng những phương pháp khác giúp bệnh nhân tiết kiệm tối đa thời gian, công sức và tiền bạc.
Đó chính là những nguyên nhân chủ yếu mà phương pháp Đông y được hàng nghìn bệnh nhân mề đay mẩn ngứa tin tưởng lựa chọn. Một trong số ít những bài thuốc Đông y điều trị mề đay mẩn ngứa hiệu quả không thể không nhắc tới bài thuốc Đông y gia truyền dòng họ Đỗ Minh.
Bài thuốc Đông y điều trị mề đay mẩn ngứa gia truyền của dòng họ Đỗ Minhđược hàng nghìn bệnh nhân truyền tai nhau.
Dòng họ Đỗ Minh ở Hà Nam từ lâu đã được biết đến với truyền thống bốc thuốc cứu người cùng những bài thuốc Đông y nổi tiếng, giúp hàng nghìn bệnh nhân thoát khỏi nỗi ám ảnh của bệnh tật như: xương khớp, mề đay, mẩn ngứa, viêm họng, viêm amidan, xoang…Bài thuốc Đông y điều trị mề đay mẩn ngứa của dòng họ Đỗ Minh được bác sĩ Đỗ Minh Tuấn – truyền nhân của dòng họ Đỗ Minh cùng với kiến thức y học hiện đại và kinh nghiệm, kiến thức về các loại thảo dược Đông y cha ông để lại đã nghiên cứu, thử nghiệm, gia giảm và hoàn thiện. Bài thuốc điều trị theo biện chứng luận trị, không chỉ điều trị triệu chứng bên ngoài mà còn đi sâu điều trị tận gốc, loại bỏ hoàn toàn bệnh, ngăn ngừa bệnh tái phát.
Theo y học hiện đại, mề đay mẩn ngứa hình thành do sự gia tăng số lượng hiện diện trong tổn thương mô bệnh học, sự hoạt hóa tế bào mast dẫn tới tình trạng giải phóng histamin gây ra những biểu hiện: nóng rát, sưng tấy, mẩn đỏ…Các kích thích gây ra hiện tượng này có thể kể tới như:
Thực phẩm, đồ uống, gia vị: Nhiều người cho rằng chỉ có các loại thực phẩm lạ hoặc hải sản, nhộng tằm mới gây ra hiện tượng nổi mề đay mà không hề biết rằng ngay cả những loại thực phẩm được cho là lành và thông dụng nhất cũng có khả năng gây mề đay như: đậu phụ, ớt,…
Chất phụ gia: Bao gồm các loại men, giấm hoặc hóa chất dùng để nhuộm, bảo quản đều có khả năng gây nổi mề đay
http://chuatrimeday.com/cach-tri-noi-me-day-dan-gian-tai-nha-hieu-qua.html
Thuốc Tây y: Có một số loại thuốc Tây y có thể gây dị ứng, kích thích nổi mề đay như: Penicilline, Aspirin, Sulfamides, các loại thuốc ngủ, thuốc an thần hoặc thuốc ngừa thai, điều trị xương khớp…
Nhiễm trùng: Các ổ nhiễm trùng, nấm gây bệnh mề đay mãn tính như viêm xoang, sâu răng, nhiễm trùng đường tiểu…
Khói bụi, lông thú, phấn hoa: Đây là những yếu tố kích thích dị ứng, nổi mề đay rất phổ biến.
Các yếu tố xúc cảm: Sự thay đổi nhiệt độ, cọ xát do quần áo chật cũng là nguyên nhân gây nổi mề đay, dị ứng rất dễ gặp.
Theo Đông y, nguyên nhân gây mề đay mẩn ngứa được chỉ ra cụ thể như sau:
Cơ thể nhiễm phong hàn hoặc phong nhiệt, uất tích tại bì gây ra
Trường vị thấp nhiệt, ngoại tà xâm nhập hoặc do ăn phải các loại thức ăn lạnh, tanh, kí sinh trùng đường ruột gây thấp nhiệt nội sinh.
Suy nhược cơ thể, khí huyết lưu thông kém
Bệnh lâu ngày, khí huyết suy tổn, huyết hư sinh phong khiến cho vệ khí không giữ được ở bên ngoài, ngoại tà xâm nhập gây bệnh
Gan thận suy yếu dẫn tới da cơ yếu sinh phong sinh táo mà gây ra bệnh.
Như vậy, theo quan điểm của Đông y, bệnh mề đay mẩn ngứa có nguyên nhân chủ yếu là do phòng hàn kết hợp với huyết nhiệt cùng với một số tác nhân bên ngoài đến từ môi trường, thức ăn gây ra bệnh.
Vậy bệnh mề đay mẩn ngứa gây ra những tác hại gì cho cơ thể?
Bệnh mề đay mẩn ngứa với những triệu chứng như: ngứa ngáy, nóng rát ngoài da, nổi mẩn đỏ ở một hoặc vài vùng da trên cơ thể, có thể lan rộng ra toàn thân. Bệnh mề đay gây ra những tác hại rất lớn tới cuộc sống cũng như công việc của bệnh nhân: đầu tiên đó chính là sự ngứa ngáy khó chịu kéo dài. Điều này khiến cho bệnh nhân luôn cảm thấy bức bội khó chịu, ảnh hưởng tới công việc hằng ngày. Đối với những người trung và cao tuổi khi mắc mề đay mẩn ngứa rất dễ mất ngủ khiến cho cơ thể mệt mỏi, uể oải, làm cho sức đề kháng suy yếu, tạo điều kiện cho ngoại tà xâm nhập gây ra nhiều loại bệnh lý khác.
Xem thêm >>>> http://chuatrimeday.com/cach-chua-di-ung-thoi-tiet-don-gian.html
Bên cạnh đó, ngứa ngáy khó chịu cũng khiến bệnh nhân luôn cảm thấy tự ti, nhất là khi ở trong đám đông. Điều này ảnh hưởng rất nhiều tới tâm lý cản trở công việc và sự thành công, đặc biệt là những bạn trẻ. Không chỉ vậy. mề đay mẩn ngứa khiến bệnh nhân gãi gây sứt da, chảy máu, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm và một số loại bệnh khác.
Chính vì vậy, điều trị triệt để bệnh mề đay mẩn ngứa là việc hết sức cần thiết.
Hiện nay có những phương pháp điều trị bệnh mề đay mẩn ngứa phổ biến như:
Điều trị bệnh mề đay bằng mẹo dân gian: Trong dân gian, mọi người thường truyền tai nhau phương pháp điều trị mề đay mẩn ngứa bằng cách tắm nước lá khế, nước lá nhọ nồi. Phương pháp này khá đơn giản, chỉ cần lấy một nắm lá khế hoặc cây nhọ nồi sạch, đun sôi trong ấm nước và cho một chút muối vào tắm hằng ngày. Trong lá khế và câynhọ nồi đều có một số chất sát khuẩn, làm mát da, dịu đi sự bỏng rát, ngứa ngáy trên bề mặt. Chính vì vậy nhiều người có cảm giác đỡ ngứa hơn. Tuy nhiên, phơng pháp này đòi hỏi phải thực hiện thường xuyên. Trong khi đó, nước tắm lá khế, cây nhọ nhồi chỉ tác dụng ở bên ngoài bề mặt da mà không đi sâu tác động tận gốc bệnh nên không thể loại bỏ hoàn toàn khiến bệnh tái đi tái lại và ngày càng nặng hơn.
Điều trị bệnh mề đay bằng phương pháp Tây y: Với Đông y trong điều kiện mề đay mẩn ngứa, điều đầu tiên sau khi xá. c định bệnh bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân cách ly khỏi tác nhân (phấn hoa, lông thú, thức ăn, thuốc…). Sau đó, bác sĩ chỉ định bệnh nhân sử dụng một số loại thuốc kháng histamin. Các loại thuốc kháng histamin không gây buồn ngủ sau đó là các loại thuốc kháng histamin thế hệ 1. Nếu không hiệu quả, bệnh nhân có thể được chỉ định sử dụng corticoid liều thấp, thuốc kháng histamin thế hệ 2, các loại thuốc chống trầm cảm 3 vòng như: nefediniphine, doxepin… có thể được cân nhắc sử dụng.
Những loại thuốc này gây ức chế histamin – nguyên nhân chính gây mề đay mẩn ngứa, có thể mang lại hiệu quả tức thời mà bệnh nhân có thể cảm thấy ngay. Tuy nhiên, tác dụng phụ của những loại thuốc này không hề nhỏ: Đầu tiên nhẹ nhất là sự ức chế thần kinh, gây buồn ngủ. Bên cạnh đó, corticoid gây ảnh hưởng không nhỏ tới da, các mạch máu dưới da và ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng thận. Không chỉ vậy, phương pháp Tây y có thể khiến tăng huyết áp chính vì vậy, bệnh nhân cần được khám và xét nghiệm kĩ trước khi sử dụng thuốc.
Tuy mang lại hiệu quả nhanh, nhìn thấy ngay nhưng không thể điều trị hoàn toàn bệnh. Hầu hết những bệnh nhân mề đay mẩn ngứa điều trị bằng phương pháp Tây y đều có khả năng tái phát trong khoảng 2 tháng sau đó và bệnh tình ngày càng nặng hơn.
Từ đó cho thấy, tuy mang lại hiệu quả điều trị ngay nhưng phương pháp Tây y không loại bỏ hoàn toàn được bệnhvà còn có thể để lại những tác dụng phụ ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe bệnh nhân. Chính vì vậy, bệnh nhân bị mề đay dị ứng cần tìm hiểu và cân nhắc kĩ trước khi lựa chọn điều trị bằng phương pháp Tây y.
Điều trị mề đay mẩn ngứa bằng phương pháp Đông y
Đông y đang trở thành xu hướng trong điều trị bệnh nói chung, bệnh mề đay mẩn ngứa nói riêng. Sở dĩ, nhiều người lựa chọn phương pháp này bởi tính an toàn, hiệu quả và kinh tế mà phương pháp này mang lại.
Phương pháp Đông y sử dụng hoàn toàn thảo dược thiên nhiên, lành tính, không tác dụng phụ, an toàn đối với bệnh nhân. Đặc biệt đối với bệnh mề đay mẩn ngứa, bệnh nhân có cơ địa rất dễ kích ứng. Chính vì vậy, lựa chọn thảo dược thiên nhiên an toàn, lành tình là ưu tiên hàng đầu. Đồng thời, điều trị theo Đông y là điều trị theo hướng biện chứng luận trị, không chỉ điều trị triệu chứng mà còn đi sâu loại bỏ căn nguyên bệnh, mang lại hiệu quả cao, lâu dài, tránh tái phát. Cũng nhờ đó mà loại bỏ tình trạng tái đi tái lại nhiều lần khi điều trị bằng những phương pháp khác giúp bệnh nhân tiết kiệm tối đa thời gian, công sức và tiền bạc.
Đó chính là những nguyên nhân chủ yếu mà phương pháp Đông y được hàng nghìn bệnh nhân mề đay mẩn ngứa tin tưởng lựa chọn. Một trong số ít những bài thuốc Đông y điều trị mề đay mẩn ngứa hiệu quả không thể không nhắc tới bài thuốc Đông y gia truyền dòng họ Đỗ Minh.
Bài thuốc Đông y điều trị mề đay mẩn ngứa gia truyền của dòng họ Đỗ Minhđược hàng nghìn bệnh nhân truyền tai nhau.
Dòng họ Đỗ Minh ở Hà Nam từ lâu đã được biết đến với truyền thống bốc thuốc cứu người cùng những bài thuốc Đông y nổi tiếng, giúp hàng nghìn bệnh nhân thoát khỏi nỗi ám ảnh của bệnh tật như: xương khớp, mề đay, mẩn ngứa, viêm họng, viêm amidan, xoang…Bài thuốc Đông y điều trị mề đay mẩn ngứa của dòng họ Đỗ Minh được bác sĩ Đỗ Minh Tuấn – truyền nhân của dòng họ Đỗ Minh cùng với kiến thức y học hiện đại và kinh nghiệm, kiến thức về các loại thảo dược Đông y cha ông để lại đã nghiên cứu, thử nghiệm, gia giảm và hoàn thiện. Bài thuốc điều trị theo biện chứng luận trị, không chỉ điều trị triệu chứng bên ngoài mà còn đi sâu điều trị tận gốc, loại bỏ hoàn toàn bệnh, ngăn ngừa bệnh tái phát.
thanhthuy94- Cấp 0
- Bài gửi : 8
Điểm : 3254
Like : 0
Tham gia : 24/01/2016
Similar topics
» Nguyên nhân triệu chứng , cách phòng ngừa bệnh nhồi máu cơ tim
» Bệnh trĩ nội là gì? Nguyên nhân và những cấp độ bệnh
» tác dụng chữa bệnh của nhân sâm và cá ngựa cao cấp
» Những nguyên nhân gây bệnh cho cậu nhỏ
» Lưu ý những nguyên nhân gây ra bệnh viêm xoang mũi
» Bệnh trĩ nội là gì? Nguyên nhân và những cấp độ bệnh
» tác dụng chữa bệnh của nhân sâm và cá ngựa cao cấp
» Những nguyên nhân gây bệnh cho cậu nhỏ
» Lưu ý những nguyên nhân gây ra bệnh viêm xoang mũi
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết