Những đặc tính và biện pháp xử lý khi gặp sự cố với dung môi Acetone nhanh nhất
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Những đặc tính và biện pháp xử lý khi gặp sự cố với dung môi Acetone nhanh nhất
Những đặc tính và biện pháp xử lý khi gặp sự cố với dung môi Acetone nhanh nhất
NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT
Các đường tiếp xúc và triệu chứng :
– Đường mắt: Gây kích ứng mắt
– Đường thở: Có hại nếu hít phải, gây kích ứng đường hô hấp
– Đường da : Có thể gây kích ứng da, có thể có hại nếu hấp thụ qua da,có thể gây ra nhạy cảm khi tiếp xúc với da.
– Đường tiêu hóa: Có hại nếu nuốt phải, có thể gây kích ứng đường tiêu hóa
– Đường tiết sữa.
BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ
1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt : Kiểm tra và rửa sạch thủy tinh thể, mở mắt và cho nước chảy qua 15 phút, có thể sử dụng nước đá lỏng rồi đưa đi bệnh viện…
2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da : Rửa thật nhiều bằng nước sạch,(có thể dùng nước đá lỏng),thoa lên vùng bị thương chất làm mát, thay bỏ quần áo bẩn rồi đưa đi bệnh viện. Quần áo bẩn phải được rửa sạch trước khi mặc lại.
3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp :Di chuyển ngay tới vùng thoát khí. Nếu ngưng thở phải tiến hành hô hấp nhân tạo. Nếu khó thở thì thở bằng bình oxi. Cần đưa ngay đến bệnh viện nếu có triệu chứng bất thường xảy ra.
4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa :Không được tự ý làm cho cho nạn nhân nôn ra, nếu nạn nhân bất tỉnh cũng không được cho nạn nhân uống bất cứ thứ gì nếu không được phép của nhân viên y tế, nới lỏng quần áo và đưa tới bênh viện nếu có triệu chứng bất thường.
5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có)
BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN
1. Xếp loại về tính cháy : Có thể cháy
2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy: Carbon monoxide(CO) và Cacbon dioxide(CO2)
3. Các tác nhân gây cháy, nổ :Tia lửa điện, nhiệt độ cao, chất oxi hoá hay acid
4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác :
5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy:Mang dụng cụ thở có ôxivà cân bằng áp suất, và các thiết bị bảo vệ đầy đủ.
6. Các lưu ý đặc biệt về cháy, nổ :
Hơi acetone có thể di chuyển đến khoảng cách khá xa, đến nguồn lửa có thể tự bắt cháy ngược trở lại.
Hỗn hợp Acetone có thể kết hợp với các chất sau gây nổ :Hydrogen peroxide, acetic acid, nitric acid + sulfuric acid, chromic anhydride, chromyl chloride, nitrosyl chloride,…
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ
1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ : Hòa tan trong nước rồi lau sạch hoặc dung vật liệu khô thấm sạch rồi bỏ vào thùng rác phù hợp.
2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng: Acetone dễ cháy nên cần tránh xa nhiệt độ, tia lửa, khắc phục ngay sự rò rỉ. Cho cát, đất khô, hay những vật liệu không cháy hấp thụ Acetone rò rỉ. Không được chạm vào nguyên liệu rò rỉ, giữ nguyên liệu rò rỉ lại, ngăn không cho nguyên liệu chảy ra cống hay hầm, đắp đập hay lập rào cản xung quanh nếu cần thiết.
[/size]
Trên đây những kiến thức về dung môi aceton mà Thiên Phước muốn chia sẻ tới quý khách hàng.
Chúc quý khách hàng sử dụng, an toàn hiệu quả với loại dung môi này!
[/size]
NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT
Các đường tiếp xúc và triệu chứng :
– Đường mắt: Gây kích ứng mắt
– Đường thở: Có hại nếu hít phải, gây kích ứng đường hô hấp
– Đường da : Có thể gây kích ứng da, có thể có hại nếu hấp thụ qua da,có thể gây ra nhạy cảm khi tiếp xúc với da.
– Đường tiêu hóa: Có hại nếu nuốt phải, có thể gây kích ứng đường tiêu hóa
– Đường tiết sữa.
BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ
1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt : Kiểm tra và rửa sạch thủy tinh thể, mở mắt và cho nước chảy qua 15 phút, có thể sử dụng nước đá lỏng rồi đưa đi bệnh viện…
2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da : Rửa thật nhiều bằng nước sạch,(có thể dùng nước đá lỏng),thoa lên vùng bị thương chất làm mát, thay bỏ quần áo bẩn rồi đưa đi bệnh viện. Quần áo bẩn phải được rửa sạch trước khi mặc lại.
3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp :Di chuyển ngay tới vùng thoát khí. Nếu ngưng thở phải tiến hành hô hấp nhân tạo. Nếu khó thở thì thở bằng bình oxi. Cần đưa ngay đến bệnh viện nếu có triệu chứng bất thường xảy ra.
4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa :Không được tự ý làm cho cho nạn nhân nôn ra, nếu nạn nhân bất tỉnh cũng không được cho nạn nhân uống bất cứ thứ gì nếu không được phép của nhân viên y tế, nới lỏng quần áo và đưa tới bênh viện nếu có triệu chứng bất thường.
5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có)
BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN
1. Xếp loại về tính cháy : Có thể cháy
2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy: Carbon monoxide(CO) và Cacbon dioxide(CO2)
3. Các tác nhân gây cháy, nổ :Tia lửa điện, nhiệt độ cao, chất oxi hoá hay acid
4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác :
[size]· Acetone dễ cháy, hòa tan tốt trong nước
· Khi có lửa nhỏ có thể dùng bột hóa chất khô để dập lửa.
· Nếu có lửa lớn có thể dung bọt cồn hay nước để dập lửa.
5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy:Mang dụng cụ thở có ôxivà cân bằng áp suất, và các thiết bị bảo vệ đầy đủ.
6. Các lưu ý đặc biệt về cháy, nổ :
Hơi acetone có thể di chuyển đến khoảng cách khá xa, đến nguồn lửa có thể tự bắt cháy ngược trở lại.
Hỗn hợp Acetone có thể kết hợp với các chất sau gây nổ :Hydrogen peroxide, acetic acid, nitric acid + sulfuric acid, chromic anhydride, chromyl chloride, nitrosyl chloride,…
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ
1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ : Hòa tan trong nước rồi lau sạch hoặc dung vật liệu khô thấm sạch rồi bỏ vào thùng rác phù hợp.
2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng: Acetone dễ cháy nên cần tránh xa nhiệt độ, tia lửa, khắc phục ngay sự rò rỉ. Cho cát, đất khô, hay những vật liệu không cháy hấp thụ Acetone rò rỉ. Không được chạm vào nguyên liệu rò rỉ, giữ nguyên liệu rò rỉ lại, ngăn không cho nguyên liệu chảy ra cống hay hầm, đắp đập hay lập rào cản xung quanh nếu cần thiết.
[/size]
[size]Cách phòng tránh :- Đọc kỹ sử dụng trước khi dùng.- Mang bảo hộ lao động đúng quy định. Tuân thủ các quy tắc về phòng cháy chữa cháy- Luôn đóng bình kín chứa nguyên liệu, niêm phong cho tới khi sử dụng và tất cả các bình chứa nguyên liệu đều phải tiếp đất.- Tránh xa nguồn nhiệt, tia lửa, các vật dụng có khả năng phát lửa.- Mang đồ bảo hộ phù hợp, nếu phòng không thông gió thì nhất thiết phải có bình thở.- Tránh xa các chất xung khắc như chất oxi hóa, chất khử, acid hay kim loại kiềm thổ.- Bảo quản ở nơi riêng được sự cho phép- Luôn giữ bình lạnh, thông gió. Không chứa ở những bình không đúng tiêu chuẩn- Tránh nơi ánh sang mặt trời trực tiếp chiếu vào. Tránh nhiệt hay những nguồn dễ gây cháy nổ.
Trên đây những kiến thức về dung môi aceton mà Thiên Phước muốn chia sẻ tới quý khách hàng.
Chúc quý khách hàng sử dụng, an toàn hiệu quả với loại dung môi này!
[/size]
THIÊN PHƯỚC GROUP CHUYÊN CUNG ỨNG DUNG MÔI HÓA CHẤT
Giá rẻ - chất lượng và uy tín nhất thị trường Miền Nam
Hotline: 0913 716 139 - 08 62 678 168 (Mr. Ánh)
Email: kinhdoanhthienphuoc@gmail.com
Địa chỉ: 42/15 Trần Hưng Đạo, P.Tân Sơn Nhì, Q. Tân Phú
bullun- Cấp 6
- Bài gửi : 1412
Điểm : 7768
Like : 0
Tham gia : 17/03/2015
Similar topics
» Những đặc tính và biện pháp xử lý khi gặp sự cố với dung môi Acetone nhanh nhất
» Những đặc tính và biện pháp xử lý khi gặp sự cố với dung môi Acetone nhanh nhất
» Những đặc tính và biện pháp xử lý khi gặp sự cố với dung môi Acetone nhanh nhất
» Những đặc tính và biện pháp xử lý khi gặp sự cố
» Tình trạng và biện pháp trị ngạt mũi nhanh chóng
» Những đặc tính và biện pháp xử lý khi gặp sự cố với dung môi Acetone nhanh nhất
» Những đặc tính và biện pháp xử lý khi gặp sự cố với dung môi Acetone nhanh nhất
» Những đặc tính và biện pháp xử lý khi gặp sự cố
» Tình trạng và biện pháp trị ngạt mũi nhanh chóng
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết