Xử lý nước thải trạm y tế tại Sài Gòn - Quảng Bình - Hà Nội
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Xử lý nước thải trạm y tế tại Sài Gòn - Quảng Bình - Hà Nội
Công ty môi trường Bình Minh chuyên thiết kế, thi công, cải tạo, vận hành hệ thống xử lý nước thải trạm y tế, bệnh viện, trung tâm y tế. Nếu bạn có thắc mắc gì về xử lý nước thải y tế. Hãy liên hệ đến công ty môi trường Bình Minh để được hỗ trợ tư vấn miễn phí.
Vì sao phải xử lý nước thải y tế (trạm y tế, bệnh viện)
Nước thải bệnh viện được liệt vào danh mục chất thải đặc biệt nguy hại bời ngoài các loại vi trùng từ máu, dịch đờm, phân của người bệnh, còn có dung dịch chứa các chất phóng xạ phát sinh từ quá trình chuẩn đoán, điều trị. Đặc biệt, các loại hóa chất điều trị ung thư và các sản phẩm chuyển hóa nếu xả thẳng ra môi trường mà không xử lý sẽ có khả năng quái thai, ung thư cho những người tiếp xúc với chúng. Nếu loại nước thải này ngầm vào lòng đất, hay thải ra sông hồ, sẽ ảnh hưởng đến tới hệ sinh vật. Cây cối không sống được hoặc bị nhiễm các độc hại.
Ngoài ra nước thải trạm y tế, bệnh viện còn chứa một lượng lớn vi sinh vật gây bệnh đó là: Salmonella, tụ cầu, liên cầu, virus đường tiêu hóa, các ký sinh trùng, nấm,…
Với những tác động trên, thì việc xử lý nước thải trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Để đảm bảo an toàn cho con người và môi trường xung quanh các nhà đầu tư cần phải xử lý nước thải tại nguồn, đảm bảo đạt QCVN 28:2010/BTNMT.
Nguồn gốc phát sinh nước thải trạm y tế
Nước thải y tế thường phát sinh từ 2 mục đích chính là từ sử dụng cho mục đích sinh hoạt của cán bộ, nhân viên, y tá, bác sĩ và bệnh nhân trong bệnh viện, từ sử dụng cho mục đích khám chữa bệnh.
Nước thải từ các phòng điều trị, phòng phẫu thuật, phòng truyền máu, rửa phòng, vệ sinh phòng,… đây là nguồn tạo ra các chất nguy hại, phát sinh lượng lớn vi trùng, chủ yếu là virut đường tiêu hóa, bại liệt, các loại ký sinh trùng, các loại nấm. Nguồn nước thải này nếu không được xử lý dẽ là nguồn lây truyền bệnh dịch cho con người.
Nước thải y tế, trạm y tế, bệnh viện còn do các hóa chất phát sinh từ các loại thuốc, huyết thanh, vacxin quá hạn, các dung môi hữu cơ, các hóa chất xét nghiệm,… Các loại hóa chất này có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của con người. Đồng thời, việc chứa các loại kháng sinh quá hạn sẽ làm chế các vi sinh vật có trong nước tự nhiên.
Nước thải từ các hoạt động tắm, giặt vệ sinh phòng bệnh, sinh hoạt của bác sĩ, y tá, bệnh nhân,… chứa nhiều hợp chất hữu cơ dễ bị phân hủy.
Thành phần của nước thải y tế, trạm y tế, bệnh viện
Các chất dễ phân hủy sinh học là các cacbonhydrat, protein, chất béo,..tác hại cơ bản của các chất này là làm giảm oxy hòa tan trong nước dẫn đến sự suy thoái tài nguyên thủy sản giảm chất lượng nước cho sinh hoạt.
Các chất khó phân hủy sinh học như hydratcacbon vòng thơm, các hợp chất vòng, các clo hữu cơ, các polyme,… các chất này có tính độc cao đối với con người và sinh vật.
Các chất vô cơ có nồng độ cao trong nước tự nhiên, đặc biệt là nước bẩn. Ngoài ra nước thải từ quá trình sinh hoạt luôn có một lượng lớn các ion Cl–, SO42-,PO43, Na+
Các kim loại nặng: Chì (pb) là kim loại nặng có độc tính đối với não và có thể gây chết người nếu bị nhiễm nặng và tích lũy lâu dài trong cơ thể. Thủy ngân (Hg) thủy ngân vô cơ hay hữu cơ đều độc đối với người và thủy sinh.
Các chất rắn có trong nguồn nước tự nhiên từ nước thải sinh hoạt, từ quá trình xói mòn, từ quá trình keo tụ các ion vô cơ khi gặp nước mặn. các chất rắn có khả năng gây trợ ngại cho sự phát triển thủy sản, cấp nước và sinh hoạt,…
Sự hiện diện của các chất rắn lơ lửng sẽ làm cho nước đục, bẩn làm tăng độ lắng đọng, gây mùi khó chịu.
Sự dư thừa chất dinh dưỡng là một điều kiện bất lợi đối với môi trường nước vì chúng có thể gây nên sự phú dưỡng hóa. Làm tăng các loại rong tảo trong nước làm nước bị đục, giảm lượng oxy hòa tan do thối rữa.
Phương pháp xử lý nước thải trạm y tế, bệnh viện
Phương pháp sinh học đang được ứng dụng nhiều cho hệ thống xử lý nước thải y tế, bởi hiệu quả xử lý của nó đã được kiểm định. Giá cả hợp lý cho nhiều hệ thống.
Vậy phương pháp sinh học là gì?
Người ta sử dụng phương pháp sinh học để làm sạch nước thải khỏi các hợp chất hữu cơ và một số tạp chát vô có như H2S, sunfic, amoniac,… phương pháp dựa trên cơ sở sự hoạt động của các vi sinh vật, để phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải. Các VSV sử dụng các hợp chất hữu có, N, P và một số khoáng có trong nước thải làm chát sinh dưỡng và tạo năng lượng. Kết quả là các hợp chất hữu cơ bị khoáng hóa, trở thành các chất vô cơ, các chất khí đơn giản và nước.
Sau đây là một số hình ảnh, công trình sử dụng phương pháp sinh học mà công ty môi trường Bình Minh đã thực hiện
Hotline: 0917 347 578 – Email: kythuat.bme@gmail.com
Vì sao phải xử lý nước thải y tế (trạm y tế, bệnh viện)
Nước thải bệnh viện được liệt vào danh mục chất thải đặc biệt nguy hại bời ngoài các loại vi trùng từ máu, dịch đờm, phân của người bệnh, còn có dung dịch chứa các chất phóng xạ phát sinh từ quá trình chuẩn đoán, điều trị. Đặc biệt, các loại hóa chất điều trị ung thư và các sản phẩm chuyển hóa nếu xả thẳng ra môi trường mà không xử lý sẽ có khả năng quái thai, ung thư cho những người tiếp xúc với chúng. Nếu loại nước thải này ngầm vào lòng đất, hay thải ra sông hồ, sẽ ảnh hưởng đến tới hệ sinh vật. Cây cối không sống được hoặc bị nhiễm các độc hại.
Ngoài ra nước thải trạm y tế, bệnh viện còn chứa một lượng lớn vi sinh vật gây bệnh đó là: Salmonella, tụ cầu, liên cầu, virus đường tiêu hóa, các ký sinh trùng, nấm,…
Với những tác động trên, thì việc xử lý nước thải trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Để đảm bảo an toàn cho con người và môi trường xung quanh các nhà đầu tư cần phải xử lý nước thải tại nguồn, đảm bảo đạt QCVN 28:2010/BTNMT.
Nguồn gốc phát sinh nước thải trạm y tế
Nước thải y tế thường phát sinh từ 2 mục đích chính là từ sử dụng cho mục đích sinh hoạt của cán bộ, nhân viên, y tá, bác sĩ và bệnh nhân trong bệnh viện, từ sử dụng cho mục đích khám chữa bệnh.
Nước thải từ các phòng điều trị, phòng phẫu thuật, phòng truyền máu, rửa phòng, vệ sinh phòng,… đây là nguồn tạo ra các chất nguy hại, phát sinh lượng lớn vi trùng, chủ yếu là virut đường tiêu hóa, bại liệt, các loại ký sinh trùng, các loại nấm. Nguồn nước thải này nếu không được xử lý dẽ là nguồn lây truyền bệnh dịch cho con người.
Nước thải y tế, trạm y tế, bệnh viện còn do các hóa chất phát sinh từ các loại thuốc, huyết thanh, vacxin quá hạn, các dung môi hữu cơ, các hóa chất xét nghiệm,… Các loại hóa chất này có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của con người. Đồng thời, việc chứa các loại kháng sinh quá hạn sẽ làm chế các vi sinh vật có trong nước tự nhiên.
Nước thải từ các hoạt động tắm, giặt vệ sinh phòng bệnh, sinh hoạt của bác sĩ, y tá, bệnh nhân,… chứa nhiều hợp chất hữu cơ dễ bị phân hủy.
Thành phần của nước thải y tế, trạm y tế, bệnh viện
- Các chất hữu cơ :
Các chất dễ phân hủy sinh học là các cacbonhydrat, protein, chất béo,..tác hại cơ bản của các chất này là làm giảm oxy hòa tan trong nước dẫn đến sự suy thoái tài nguyên thủy sản giảm chất lượng nước cho sinh hoạt.
Các chất khó phân hủy sinh học như hydratcacbon vòng thơm, các hợp chất vòng, các clo hữu cơ, các polyme,… các chất này có tính độc cao đối với con người và sinh vật.
- Các chất vô cơ:
Các chất vô cơ có nồng độ cao trong nước tự nhiên, đặc biệt là nước bẩn. Ngoài ra nước thải từ quá trình sinh hoạt luôn có một lượng lớn các ion Cl–, SO42-,PO43, Na+
Các kim loại nặng: Chì (pb) là kim loại nặng có độc tính đối với não và có thể gây chết người nếu bị nhiễm nặng và tích lũy lâu dài trong cơ thể. Thủy ngân (Hg) thủy ngân vô cơ hay hữu cơ đều độc đối với người và thủy sinh.
- Các chất rắn:
Các chất rắn có trong nguồn nước tự nhiên từ nước thải sinh hoạt, từ quá trình xói mòn, từ quá trình keo tụ các ion vô cơ khi gặp nước mặn. các chất rắn có khả năng gây trợ ngại cho sự phát triển thủy sản, cấp nước và sinh hoạt,…
- Các chất rắn lơ lửng:
Sự hiện diện của các chất rắn lơ lửng sẽ làm cho nước đục, bẩn làm tăng độ lắng đọng, gây mùi khó chịu.
- Sự dư thừa chất dinh dưỡng trong nước thải trạm y tế, bệnh viện
Sự dư thừa chất dinh dưỡng là một điều kiện bất lợi đối với môi trường nước vì chúng có thể gây nên sự phú dưỡng hóa. Làm tăng các loại rong tảo trong nước làm nước bị đục, giảm lượng oxy hòa tan do thối rữa.
Phương pháp xử lý nước thải trạm y tế, bệnh viện
Phương pháp sinh học đang được ứng dụng nhiều cho hệ thống xử lý nước thải y tế, bởi hiệu quả xử lý của nó đã được kiểm định. Giá cả hợp lý cho nhiều hệ thống.
Vậy phương pháp sinh học là gì?
Người ta sử dụng phương pháp sinh học để làm sạch nước thải khỏi các hợp chất hữu cơ và một số tạp chát vô có như H2S, sunfic, amoniac,… phương pháp dựa trên cơ sở sự hoạt động của các vi sinh vật, để phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải. Các VSV sử dụng các hợp chất hữu có, N, P và một số khoáng có trong nước thải làm chát sinh dưỡng và tạo năng lượng. Kết quả là các hợp chất hữu cơ bị khoáng hóa, trở thành các chất vô cơ, các chất khí đơn giản và nước.
Sau đây là một số hình ảnh, công trình sử dụng phương pháp sinh học mà công ty môi trường Bình Minh đã thực hiện
Xử lý nước thải trạm y tế
Xử lý nước thải trạm y tế
_________________
http://bunvisinh.com/phuong-phap-xu-ly-nuoc-thai-sinh-hoat-hieu-qua-nhat.html
Similar topics
» Xử lý nước thải làng nghề bún tại Sài Gòn - Quảng Bình - Hà Nội
» Xử lý nước thải phòng khám đa khoa tại Sài Gòn - Quảng Bình - Hà Nội
» Xử lý nước thải mực in hiệu quả nhất tại Sài Gòn và Quảng Bình
» Xử lý nước thải chăn nuôi heo chi phí thấp tại Sài Gòn và Quảng Bình
» Xử lý nước thải rửa xe tại Sài Gòn - Quảng Bình - Hà Nội
» Xử lý nước thải phòng khám đa khoa tại Sài Gòn - Quảng Bình - Hà Nội
» Xử lý nước thải mực in hiệu quả nhất tại Sài Gòn và Quảng Bình
» Xử lý nước thải chăn nuôi heo chi phí thấp tại Sài Gòn và Quảng Bình
» Xử lý nước thải rửa xe tại Sài Gòn - Quảng Bình - Hà Nội
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết