Vĩnh Phúc trên hành trình “Vinh phúc”
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Vĩnh Phúc trên hành trình “Vinh phúc”
20 năm - từ phận cá chép thúc bờ cỏ quanh Đầm Vạc, Vĩnh Phúc đã hóa rồng ngạo nghễ trên đỉnh Tam Đảo phóng tầm mắt về Thăng Long.
>>>> Cống hộp, cống tròn, cống tròn bê tông, cống hộp kỹ thuật, cống hộp bê tông
Năm 1997 tái lập Vĩnh Phúc, thì tỉnh thuần nông ở châu thổ sông Hồng thuộc trung du và miền núi phía bắc này ngổn ngang như một HTX nông nghiệp cuối canh hay một nông trường bết bát. Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp 52%, dịch vụ 36%, công nghiệp 12%, thu ngân sách đạt gần 100 tỷ đồng.
Năm 2016, quy mô nền kinh tế tăng trưởng gấp 39,5 lần so với năm 1997 và đạt 77,2 nghìn tỷ đồng; tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân đầu người tăng 33,2 lần, từ 2,18 triệu đ/người/năm lên 72,3 triệu đ/người/năm và tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 18,4% lên 61,97%, ngành dịch vụ giảm từ 36,5% xuống còn 27,78% và ngành nông lâm nghiệp, thủy sản giảm từ 45,1% xuống còn 10,25% trong cơ cấu nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng nhiều năm đạt ở mức cao, đặc biệt có những năm đạt trên 20% và bình quân giai đoạn 1997 - 2016 ước đạt 15,37%.
Vĩnh Phúc tự cân đối và điều tiết cho ngân sách Trung ương; năm 2009 thu ngân sách vượt mốc 10 nghìn tỷ đồng; đến năm 2014 đạt “mốc son” mới vượt 20 nghìn tỷ đồng; ước thực hiện năm 2016 đạt 28,5 nghìn tỷ đồng (tăng gần 251 lần so với năm 1997). Chi ngân sách được tăng cường, kiểm soát theo dự toán, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và đảm bảo phục vụ kịp thời nhiệm vụ của tỉnh.
Năm 2016, toàn bộ các tuyến đường vành đai, hướng tâm, đường qua các khu công nghiệp, tuyến đường quan trọng liên xã, liên huyện được cải tạo, nâng cấp và đầu tư xây dựng mới; hệ thống đường đô thị được nâng cấp; giao thông nông thôn, giao thông nội đồng được kiên cố hóa. Hạ tầng điện, 100% các xã phủ lưới điện quốc gia. Hạ tầng cấp, thoát nước được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn đảm bảo cấp nước cho đô thị Vĩnh Yên, Phúc Yên và các thị trấn huyện lỵ. Hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin thỏa mãn nhu cầu phát triển. Trường học, cơ sở y tế, nhà văn hóa, công trình văn hóa được tập trung nguồn lực xây dựng trong thời gian ngắn đã góp phần thay đổi diện mạo từ nông thôn đến đô thị…
Công tác lập quy hoạch, quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch trên các lĩnh vực luôn tiên phong và triển khai một cách khoa học, đồng bộ, được bố trí đủ nguồn lực thực hiện. Vĩnh Phúc hoàn thành và phê duyệt hầu hết các quy hoạch, tạo cơ sở cho việc xây dựng hạ tầng, triển khai các dự án bài bản và quản lý chặt chẽ; trong đó nổi bật là quy hoạch vùng tỉnh, quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, quy hoạch phân khu theo quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc và quy hoạch ngành, lĩnh vực.
Các khu du lịch như Tam Đảo, Đại Lải, Đầm Vạc được đầu tư, khai thác hiệu quả song hành với các công trình phục vụ văn hóa, du lịch như Quảng trường, Nhà hát, Văn Miếu tỉnh, Khu danh thắng Tây Thiên, Khu đô thị du lịch sinh thái Vĩnh Thịnh - An Tường, Khu du lịch nghỉ dưỡng Flamingo Đại Lải.
Kim ngạch xuất khẩu tăng cao, ước tính đến năm 2016 đạt 1,76 tỷ USD đưa nhịp độ tăng bình quân giai đoạn 1997 - 2016 đạt 34.9%/năm. Các DN có những bước phát triển vượt bậc cả lượng và chất, số DN đăng ký tăng 981 lần so với năm 1997 và đạt 7.394 DN với số vốn đăng ký đạt 55,9 nghìn tỷ đồng.
Năm 2015 có 68/112 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (đạt 60,7%); huyện Yên Lạc và huyện Bình Xuyên đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Dự kiến đến hết năm 2016 Vĩnh Phúc tăng thêm 24 - 28 xã đạt chuẩn.
Vĩnh Phúc là tỉnh thứ 5 của toàn quốc được công nhận đạt chuẩn phổ cập mẫu giáo 5 tuổi vào học năm 2013 và đạt phổ cập tiểu học mức độ 2 năm 2014. Vĩnh Phúc luôn được đánh giá là một trong những tỉnh, thành có chất lượng giáo dục tốt nhất cả nước.
Cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế với tổng số giường bệnh đạt tỷ lệ 29,3 giường bệnh/vạn dân, tăng 20,4 giường/vạn dân so với năm 1997. Chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu của nhân dân ngày một nâng cao. Đội ngũ y bác sĩ tiếp tục gia tăng về số lượng và trình độ chuyên môn, đạt tỷ lệ 9,7 bác sĩ/vạn dân, 100% trạm y tế có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi, 100% thôn, bản có cán bộ y tế và 97% trạm y tế có bác sĩ (năm 1997 có 8,1% trạm y tế có bác sỹ).
Từ năm 1997 đến nay, Vĩnh Phúc đã giải quyết cho hơn 400 nghìn lượt lao động, trong đó lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài trên 20,4 nghìn người. Công tác đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực được đặc biệt quan tâm, qua đó số lượng và chất lượng lao động qua đào tạo được nâng lên, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 9,8% năm 2000 lên 68% năm 2016.
>>>> Cống hộp, cống tròn, cống tròn bê tông, cống hộp kỹ thuật, cống hộp bê tông
Năm 1997 tái lập Vĩnh Phúc, thì tỉnh thuần nông ở châu thổ sông Hồng thuộc trung du và miền núi phía bắc này ngổn ngang như một HTX nông nghiệp cuối canh hay một nông trường bết bát. Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp 52%, dịch vụ 36%, công nghiệp 12%, thu ngân sách đạt gần 100 tỷ đồng.
Năm 2016, quy mô nền kinh tế tăng trưởng gấp 39,5 lần so với năm 1997 và đạt 77,2 nghìn tỷ đồng; tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân đầu người tăng 33,2 lần, từ 2,18 triệu đ/người/năm lên 72,3 triệu đ/người/năm và tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 18,4% lên 61,97%, ngành dịch vụ giảm từ 36,5% xuống còn 27,78% và ngành nông lâm nghiệp, thủy sản giảm từ 45,1% xuống còn 10,25% trong cơ cấu nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng nhiều năm đạt ở mức cao, đặc biệt có những năm đạt trên 20% và bình quân giai đoạn 1997 - 2016 ước đạt 15,37%.
Vĩnh Phúc tự cân đối và điều tiết cho ngân sách Trung ương; năm 2009 thu ngân sách vượt mốc 10 nghìn tỷ đồng; đến năm 2014 đạt “mốc son” mới vượt 20 nghìn tỷ đồng; ước thực hiện năm 2016 đạt 28,5 nghìn tỷ đồng (tăng gần 251 lần so với năm 1997). Chi ngân sách được tăng cường, kiểm soát theo dự toán, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và đảm bảo phục vụ kịp thời nhiệm vụ của tỉnh.
Năm 2016, toàn bộ các tuyến đường vành đai, hướng tâm, đường qua các khu công nghiệp, tuyến đường quan trọng liên xã, liên huyện được cải tạo, nâng cấp và đầu tư xây dựng mới; hệ thống đường đô thị được nâng cấp; giao thông nông thôn, giao thông nội đồng được kiên cố hóa. Hạ tầng điện, 100% các xã phủ lưới điện quốc gia. Hạ tầng cấp, thoát nước được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn đảm bảo cấp nước cho đô thị Vĩnh Yên, Phúc Yên và các thị trấn huyện lỵ. Hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin thỏa mãn nhu cầu phát triển. Trường học, cơ sở y tế, nhà văn hóa, công trình văn hóa được tập trung nguồn lực xây dựng trong thời gian ngắn đã góp phần thay đổi diện mạo từ nông thôn đến đô thị…
Công tác lập quy hoạch, quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch trên các lĩnh vực luôn tiên phong và triển khai một cách khoa học, đồng bộ, được bố trí đủ nguồn lực thực hiện. Vĩnh Phúc hoàn thành và phê duyệt hầu hết các quy hoạch, tạo cơ sở cho việc xây dựng hạ tầng, triển khai các dự án bài bản và quản lý chặt chẽ; trong đó nổi bật là quy hoạch vùng tỉnh, quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, quy hoạch phân khu theo quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc và quy hoạch ngành, lĩnh vực.
Các khu du lịch như Tam Đảo, Đại Lải, Đầm Vạc được đầu tư, khai thác hiệu quả song hành với các công trình phục vụ văn hóa, du lịch như Quảng trường, Nhà hát, Văn Miếu tỉnh, Khu danh thắng Tây Thiên, Khu đô thị du lịch sinh thái Vĩnh Thịnh - An Tường, Khu du lịch nghỉ dưỡng Flamingo Đại Lải.
Kim ngạch xuất khẩu tăng cao, ước tính đến năm 2016 đạt 1,76 tỷ USD đưa nhịp độ tăng bình quân giai đoạn 1997 - 2016 đạt 34.9%/năm. Các DN có những bước phát triển vượt bậc cả lượng và chất, số DN đăng ký tăng 981 lần so với năm 1997 và đạt 7.394 DN với số vốn đăng ký đạt 55,9 nghìn tỷ đồng.
Năm 2015 có 68/112 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (đạt 60,7%); huyện Yên Lạc và huyện Bình Xuyên đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Dự kiến đến hết năm 2016 Vĩnh Phúc tăng thêm 24 - 28 xã đạt chuẩn.
Vĩnh Phúc là tỉnh thứ 5 của toàn quốc được công nhận đạt chuẩn phổ cập mẫu giáo 5 tuổi vào học năm 2013 và đạt phổ cập tiểu học mức độ 2 năm 2014. Vĩnh Phúc luôn được đánh giá là một trong những tỉnh, thành có chất lượng giáo dục tốt nhất cả nước.
Cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế với tổng số giường bệnh đạt tỷ lệ 29,3 giường bệnh/vạn dân, tăng 20,4 giường/vạn dân so với năm 1997. Chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu của nhân dân ngày một nâng cao. Đội ngũ y bác sĩ tiếp tục gia tăng về số lượng và trình độ chuyên môn, đạt tỷ lệ 9,7 bác sĩ/vạn dân, 100% trạm y tế có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi, 100% thôn, bản có cán bộ y tế và 97% trạm y tế có bác sĩ (năm 1997 có 8,1% trạm y tế có bác sỹ).
Từ năm 1997 đến nay, Vĩnh Phúc đã giải quyết cho hơn 400 nghìn lượt lao động, trong đó lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài trên 20,4 nghìn người. Công tác đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực được đặc biệt quan tâm, qua đó số lượng và chất lượng lao động qua đào tạo được nâng lên, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 9,8% năm 2000 lên 68% năm 2016.
đức0728- Cấp 2
- Bài gửi : 60
Điểm : 3142
Like : 0
Tham gia : 17/10/2016
Similar topics
» Nha pho vinh phuc ba dinh,nhà phố vĩnh phúc ba đình$ 0904 988 289 $
» Bán đất 115.8m2 SĐCC phường Đồng Tâm, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, giá 3.2 triệu/m2, có thỏa thuận
» Bán gấp đất sổ đỏ chính chủ DT 120m2 phường Đồng Tâm, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc giá 350 triệu
» Bán xe khách Ford Transit 16 chỗ đời 2005 Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc, Hà Nội
» may dong phuc cong so tai vinh phuc
» Bán đất 115.8m2 SĐCC phường Đồng Tâm, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, giá 3.2 triệu/m2, có thỏa thuận
» Bán gấp đất sổ đỏ chính chủ DT 120m2 phường Đồng Tâm, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc giá 350 triệu
» Bán xe khách Ford Transit 16 chỗ đời 2005 Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc, Hà Nội
» may dong phuc cong so tai vinh phuc
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết