Hà Nội: Hãi hùng loạt cẩu tháp “tử thần” lơ lửng trên đầu người dân
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Hà Nội: Hãi hùng loạt cẩu tháp “tử thần” lơ lửng trên đầu người dân
Hàng loạt các vụ tai nạn liên quan đến cẩu tháp xảy ra trong thời gian gần đây khiến loại thiết bị xây dựng này trở thành nỗi ám ảnh của người dân hàng ngày qua lại các công trình thi công nhà cao tầng, nơi có cần cẩu tháp hoạt động.
>>>> Xem thêm cống hộp, cống tròn, cống tròn bê tông, cống hộp bê tông, cống hộp kỹ thuật
Điều đáng nói, mỗi khi tai nạn xảy ra, cơ quan chức năng đều rốt ráo yêu cầu xử lý nghiêm vụ việc, rà soát những công trình có cần cẩu tháp gây nguy hiểm để có biện pháp khắc phục. Tuy nhiên đến nay, tình trạng này vẫn chưa được giải quyết triệt để khiến người dân không khỏi lo âu.
Dễ dàng nhận thấy, cẩu tháp có ưu điểm đáp ứng yêu cầu vận chuyển khối lượng lớn vật liệu, thiết bị với chiều cao và tầm vươn rộng, giúp đẩy nhanh tiến độ thi công. Vậy nhưng, các sự cố công trình liên quan đến việc thi công cẩu tháp mất an toàn, cướp đi tính mạng, tài sản của người dân đang ở trong tình trạng báo động, đặc biệt là tại các thành phố lớn, nơi mật độ xây dựng các công trình nhà cao tầng ở mức dày đặc.
Do đặc tính hoạt động phải lắp đặt trên cao, mà không ít trường hợp phải thi công trong điều kiện mặt bằng, không gian chật chội nên cẩu tháp thường vươn ra phía trên nhiều công trình giao thông lân cận, trong khu vực đông người. Thực tế này đã khiến cẩu tháp trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người mỗi khi ra đường.
Tại các công trường thi công nhà cao tầng dọc các tuyến phố Lê Văn Lương, Láng Hạ, Giảng Võ dễ dàng bắt gặp các cần cẩu được dựng sát lề đường, phần đuôi cần cẩu với bê tông đối trọng treo lơ lửng trên đầu người dân, nhưng không hề thấy có lực lượng chức năng nào đến xử lý, nhắc nhở. Vì thế, những “cánh tay sắt” khổng lồ vẫn vô tư vươn ra khu vực đường giao hàng chục mét, bất chấp nỗi lo lắng, sợ hãi của hàng trăm người dân qua lại mỗi ngày.
Theo quy định của pháp luật, máy, thiết bị thi công có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được kiểm định, đăng ký với cơ quan có thẩm quyền theo quy định thì mới được phép hoạt động trên công trường. Khi hoạt động, máy và thiết bị thi công phải tuân thủ quy trình, biện pháp đảm bảo an toàn. Trường hợp khi hoạt động, thiết bị thi công vượt khỏi phạm vi mặt bằng công trường thì chủ đầu tư phải phê duyệt biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị và công trình trong, ngoài công trường chịu ảnh hưởng của thi công xây dựng. Trường hợp do điều kiện thi công, thiết bị phải đặt ở ngoài phạm vi công trường và trong thời gian không hoạt động nếu các thiết bị thi công vươn ra khỏi phạm vi công trường thì phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép theo quy định của địa phương.
Ngoài ra, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong an toàn xây dựng do Bộ Xây dựng quy định còn có các điều: Công trình đang thi công phải có biện pháp bảo đảm an toàn cho người và vật (như rào chắn, đặt biển báo, hoặc làm mái che…) ở những vùng nguy hiểm nhằm tránh vật liệu rơi từ trên cao xuống. Riêng đối với cần trục tháp (cần cẩu), thì giới hạn vùng nguy hiểm từ chu vi xây dựng công trình xa ít nhất 5m, từ vị trí cần cẩu vận chuyển xa ít nhất 7m. Ngoài ra, đơn vị thi công cũng phải có biện pháp bảo đảm an toàn cho người, công trình, phải có biển báo, rào chắn vùng nguy hiểm… ngoài phạm vi công trường xây dựng trong thời gian cẩu tháp vận hành… Đối chiếu theo quy định này, có thể thấy, nhiều công trình đang xây dựng tại Thủ đô đang có dấu hiệu sai phạm.
Để bảo đảm an toàn cho người dân, đã đến lúc, các cơ quan chức năng cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc vận hành thiết bị cẩu tháp theo đúng quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn, đặc biệt là những chiếc cẩu tháp hoạt động tại khu vực đô thị, nơi đông dân cư, sát đường phố.
>>>> Xem thêm cống hộp, cống tròn, cống tròn bê tông, cống hộp bê tông, cống hộp kỹ thuật
Điều đáng nói, mỗi khi tai nạn xảy ra, cơ quan chức năng đều rốt ráo yêu cầu xử lý nghiêm vụ việc, rà soát những công trình có cần cẩu tháp gây nguy hiểm để có biện pháp khắc phục. Tuy nhiên đến nay, tình trạng này vẫn chưa được giải quyết triệt để khiến người dân không khỏi lo âu.
Dễ dàng nhận thấy, cẩu tháp có ưu điểm đáp ứng yêu cầu vận chuyển khối lượng lớn vật liệu, thiết bị với chiều cao và tầm vươn rộng, giúp đẩy nhanh tiến độ thi công. Vậy nhưng, các sự cố công trình liên quan đến việc thi công cẩu tháp mất an toàn, cướp đi tính mạng, tài sản của người dân đang ở trong tình trạng báo động, đặc biệt là tại các thành phố lớn, nơi mật độ xây dựng các công trình nhà cao tầng ở mức dày đặc.
Do đặc tính hoạt động phải lắp đặt trên cao, mà không ít trường hợp phải thi công trong điều kiện mặt bằng, không gian chật chội nên cẩu tháp thường vươn ra phía trên nhiều công trình giao thông lân cận, trong khu vực đông người. Thực tế này đã khiến cẩu tháp trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người mỗi khi ra đường.
Tại các công trường thi công nhà cao tầng dọc các tuyến phố Lê Văn Lương, Láng Hạ, Giảng Võ dễ dàng bắt gặp các cần cẩu được dựng sát lề đường, phần đuôi cần cẩu với bê tông đối trọng treo lơ lửng trên đầu người dân, nhưng không hề thấy có lực lượng chức năng nào đến xử lý, nhắc nhở. Vì thế, những “cánh tay sắt” khổng lồ vẫn vô tư vươn ra khu vực đường giao hàng chục mét, bất chấp nỗi lo lắng, sợ hãi của hàng trăm người dân qua lại mỗi ngày.
Theo quy định của pháp luật, máy, thiết bị thi công có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được kiểm định, đăng ký với cơ quan có thẩm quyền theo quy định thì mới được phép hoạt động trên công trường. Khi hoạt động, máy và thiết bị thi công phải tuân thủ quy trình, biện pháp đảm bảo an toàn. Trường hợp khi hoạt động, thiết bị thi công vượt khỏi phạm vi mặt bằng công trường thì chủ đầu tư phải phê duyệt biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị và công trình trong, ngoài công trường chịu ảnh hưởng của thi công xây dựng. Trường hợp do điều kiện thi công, thiết bị phải đặt ở ngoài phạm vi công trường và trong thời gian không hoạt động nếu các thiết bị thi công vươn ra khỏi phạm vi công trường thì phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép theo quy định của địa phương.
Ngoài ra, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong an toàn xây dựng do Bộ Xây dựng quy định còn có các điều: Công trình đang thi công phải có biện pháp bảo đảm an toàn cho người và vật (như rào chắn, đặt biển báo, hoặc làm mái che…) ở những vùng nguy hiểm nhằm tránh vật liệu rơi từ trên cao xuống. Riêng đối với cần trục tháp (cần cẩu), thì giới hạn vùng nguy hiểm từ chu vi xây dựng công trình xa ít nhất 5m, từ vị trí cần cẩu vận chuyển xa ít nhất 7m. Ngoài ra, đơn vị thi công cũng phải có biện pháp bảo đảm an toàn cho người, công trình, phải có biển báo, rào chắn vùng nguy hiểm… ngoài phạm vi công trường xây dựng trong thời gian cẩu tháp vận hành… Đối chiếu theo quy định này, có thể thấy, nhiều công trình đang xây dựng tại Thủ đô đang có dấu hiệu sai phạm.
Để bảo đảm an toàn cho người dân, đã đến lúc, các cơ quan chức năng cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc vận hành thiết bị cẩu tháp theo đúng quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn, đặc biệt là những chiếc cẩu tháp hoạt động tại khu vực đô thị, nơi đông dân cư, sát đường phố.
đức0728- Cấp 2
- Bài gửi : 60
Điểm : 3131
Like : 0
Tham gia : 17/10/2016
Similar topics
» lều du lịch 2 người, 3 người, 4 người, nhiều người giá thấp nhất thị trường toàn quốc
» nịt lưng Hương Quế, giúp chị em lấy lại vóc dáng sau khi sinh, giải pháp cho người đau lưng
» Nhiều người chọn mua đệm lò xo ngay cả cho những người già và người đau lưng
» Loại đệm tốt phù hợp cho người bị bệnh đau lưng?
» Sofa lưng thấp cho phòng khách - * Z E N H O M E S F U R N I S H I N G *
» nịt lưng Hương Quế, giúp chị em lấy lại vóc dáng sau khi sinh, giải pháp cho người đau lưng
» Nhiều người chọn mua đệm lò xo ngay cả cho những người già và người đau lưng
» Loại đệm tốt phù hợp cho người bị bệnh đau lưng?
» Sofa lưng thấp cho phòng khách - * Z E N H O M E S F U R N I S H I N G *
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết