Lo lắng dấu hiệu hen suyển ở trẻ
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Lo lắng dấu hiệu hen suyển ở trẻ
Trẻ ho, khò khè, khó thở lặp lại nhiều lần, cha mẹ nên đưa đi khám vì đó có thể là dấu hiệu bệnh hen suyễn.
Khi trẻ bị ho thường xuyên, cha mẹ nên đưa bé đi khám và điều trị sớm. Ảnh: TT.>>> sam ngoc linh ngam ruou
Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Đặng Thị Kim Huyên, Khoa Thăm dò chức năng hô hấp, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, tiếng ho của con trẻ luôn là nỗi lo lắng của cha mẹ. Theo cơ chế thông thường, khi có ''yếu tố ngoại lai'' xâm nhập, cơ thể sẽ có phản xạ ho nhằm tống xuất các vật lạ ra ngoài. Còn trong bệnh lý hen suyễn, nguyên nhân dẫn đến ho là sự co thắt của đường thở tại lồng ngực. Mỗi khi trẻ có một cơn co thắt trong lồng ngực sẽ biểu hiện ra ngoài bằng triệu chứng ho khò khè, khó thở, nặng ngực.
Theo chu kỳ thời tiết mỗi năm, trẻ thường lên cơn hen là từ tháng 7 đến 11, đỉnh điểm vào giai đoạn chuyển mùa từ tháng 10 đến 11. Đặc biệt bão, áp thấp nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi cho các loại siêu vi phát triển làm cho trẻ bị hen suyễn. Cả gia đình cùng bị cảm cúm, ho, sổ mũi, nhiễm lạnh thì trẻ dễ lên cơn hen. Ngoài ra, còn nhiều yếu tố gây khởi cơn hen như mùi nặng, khói thuốc, lông thú, phấn hoa, thuốc aspirine, stress,…
>>> mua sam ngoc linh that
Phương pháp phòng ngừa bệnh hen suyễn lý tưởng nhất là tránh xa các yếu tố khởi phát trên. Theo khuyến cáo của tổ chức GINA (Quản lý hen toàn cầu), hen có thể phòng ngừa bằng cách dùng thuốc hoặc không dùng thuốc. Khi dùng thuốc thì phải tuân thủ đúng, đều và cho bé tái khám định kỳ. Chú ý, khi trẻ lên cơn hen không được cho uống thuốc ho mà nên dùng thuốc giãn phế quản nhằm mở đường thở ra, từ đó sẽ giúp bé vượt qua được cơn hen cấp tính.
Bác sĩ Huyên ghi nhận, sai lầm thường gặp của các bậc phụ huynh có con bị hen suyễn là thường không chấp nhận chẩn đoán của bác sĩ, quá lo sợ tác dụng phụ của thuốc mà không tuân thủ phác đồ điều trị làm cho bệnh diễn tiến nặng hơn. Khi trẻ vào cơn hen cấp, cha mẹ không đủ bình tĩnh và kiến thức để xử lý đúng nên rất nguy hiểm. Một số người chữa bệnh cho trẻ bằng cách ăn thằn lằn, rắn mối nướng, thậm chí ăn sống bằng cách há miệng rồi bấm đuôi thằn lằn cho chui vào miệng… Những biện pháp này chưa có bằng chứng khoa học chứng minh hiệu quả trong điều trị hen.
Khi trẻ bị ho thường xuyên, cha mẹ nên đưa bé đi khám và điều trị sớm. Ảnh: TT.
Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Đặng Thị Kim Huyên, Khoa Thăm dò chức năng hô hấp, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, tiếng ho của con trẻ luôn là nỗi lo lắng của cha mẹ. Theo cơ chế thông thường, khi có ''yếu tố ngoại lai'' xâm nhập, cơ thể sẽ có phản xạ ho nhằm tống xuất các vật lạ ra ngoài. Còn trong bệnh lý hen suyễn, nguyên nhân dẫn đến ho là sự co thắt của đường thở tại lồng ngực. Mỗi khi trẻ có một cơn co thắt trong lồng ngực sẽ biểu hiện ra ngoài bằng triệu chứng ho khò khè, khó thở, nặng ngực.
Theo chu kỳ thời tiết mỗi năm, trẻ thường lên cơn hen là từ tháng 7 đến 11, đỉnh điểm vào giai đoạn chuyển mùa từ tháng 10 đến 11. Đặc biệt bão, áp thấp nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi cho các loại siêu vi phát triển làm cho trẻ bị hen suyễn. Cả gia đình cùng bị cảm cúm, ho, sổ mũi, nhiễm lạnh thì trẻ dễ lên cơn hen. Ngoài ra, còn nhiều yếu tố gây khởi cơn hen như mùi nặng, khói thuốc, lông thú, phấn hoa, thuốc aspirine, stress,…
>>> mua sam ngoc linh that
Phương pháp phòng ngừa bệnh hen suyễn lý tưởng nhất là tránh xa các yếu tố khởi phát trên. Theo khuyến cáo của tổ chức GINA (Quản lý hen toàn cầu), hen có thể phòng ngừa bằng cách dùng thuốc hoặc không dùng thuốc. Khi dùng thuốc thì phải tuân thủ đúng, đều và cho bé tái khám định kỳ. Chú ý, khi trẻ lên cơn hen không được cho uống thuốc ho mà nên dùng thuốc giãn phế quản nhằm mở đường thở ra, từ đó sẽ giúp bé vượt qua được cơn hen cấp tính.
Bác sĩ Huyên ghi nhận, sai lầm thường gặp của các bậc phụ huynh có con bị hen suyễn là thường không chấp nhận chẩn đoán của bác sĩ, quá lo sợ tác dụng phụ của thuốc mà không tuân thủ phác đồ điều trị làm cho bệnh diễn tiến nặng hơn. Khi trẻ vào cơn hen cấp, cha mẹ không đủ bình tĩnh và kiến thức để xử lý đúng nên rất nguy hiểm. Một số người chữa bệnh cho trẻ bằng cách ăn thằn lằn, rắn mối nướng, thậm chí ăn sống bằng cách há miệng rồi bấm đuôi thằn lằn cho chui vào miệng… Những biện pháp này chưa có bằng chứng khoa học chứng minh hiệu quả trong điều trị hen.
Vi Cá Mập
ngljh- Cấp 1
- Bài gửi : 43
Điểm : 3752
Like : 0
Tham gia : 24/12/2014
Similar topics
» Máy lọc không khí hỗ trợ điều trị bệnh hen suyễn !!
» Tư vấn thai phụ bị bệnh hen suyễn khi chuyển dạ
» Cách chăm sóc da khô hiệu quả từ khoai lang
» Mẹo điều trị mụn nhanh an toàn, hiệu quả lâu dài và làn da láng mịn
» Tìm hiểu sâm ngọc linh núi 45 năm tuổi loại 5 - 6 lạng 1 củ
» Tư vấn thai phụ bị bệnh hen suyễn khi chuyển dạ
» Cách chăm sóc da khô hiệu quả từ khoai lang
» Mẹo điều trị mụn nhanh an toàn, hiệu quả lâu dài và làn da láng mịn
» Tìm hiểu sâm ngọc linh núi 45 năm tuổi loại 5 - 6 lạng 1 củ
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết