Lễ lại mặt – Nghi thức quan trọng trong đám cưới
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Lễ lại mặt – Nghi thức quan trọng trong đám cưới
Đôi trẻ kết hôn thì quan trong nhất là nghi thức đám cưới nhưng bên cạnh đó vẫn còn một vài nghi lễ không thể thiếu như lễ nối, lễ ăn hỏi và lễ lại mặt. Trong đó, lễ lại mặt là nghi thức thực hiện sau đám cưới, thường thì cách đám cưới khoảng 3-5 ngày.
Lễ lại mặt xuất hiện trong phong tục đám cưới của người Việt từ xưa, nó có ý nghĩa giúp cô dâu xoa dịu nỗi buồn xa nhà, nhớ cha mẹ và người thân. Sau đám cưới ít nhất 3 ngày gia đình nhà trai cùng với chú rể và cô dâu đi tới nhà gái để cô dâu gặp gỡ người thân của mình. Trong ngày gặp gỡ này, ba mẹ cô dâu cũng sẽ an ủi, động viên và chia sẻ những điều nên biết khi sống trong gia đình mới – gia đình chồng. Đây cũng là cơ hội để chú rể và gia đình nhà trai tạo mối quan hệ thân thiết, gắn bó với nhà gái. Có thể trong đám cưới vì nhiều việc bận rộn nên gia đình hai bên có có dịp tâm sự nhiều cùng nhau. Vì vậy, lễ lại mặt là nghi thức vô cùng cần thiết.
lễ rước dâu Dù là nghi lễ sau đám cưới nhưng vấn đề thời gian vẫn được xem trọng, lễ lại mặt phải thực hiện vào giờ lành tháng tốt, do những người hiểu biết gợi ý. Tùy theo vị trí địa lý của 2 gia đình mà ngày làm lễ lại mặt có thể cách đám cưới từ 3-5 ngày vào một khung giờ tốt nhất. Tốt ở đây có nghĩa là giò phù hợp với tuổi tác, cung, mệnh của cô dâu chú rể. Tuy nhiên, trong những trường hợp nhà trai và nhà gái cách nhau hàng trăm km thì lễ lại mặt vẫn có thể kéo dái hơn thời gian quy định thậm chí là bỏ qua lễ lại mặt.
Về lễ vật chuẩn bị thì các gia đình ngày nay đã giản tiện hơn, bớt rườm rà hơn xưa. Thay vì phải chuẩn bị rượu, trà, trầu cau, xôi, thịt gà…. như ngày xưa thì bây giờ chỉ cần hoa quả, bánh kẹo thôi là đủ. Quan trọng nhất là cái tình, cái nghĩa giữa 2 bên nhà trái, nhà gái với nhau.
Đáp lại tấm chân tình của nhà trai thì nhà gái sẽ tổ chức một bữa tiệc nho nhỏ với sự có mặt của vài người thân thiết trong gia đình, cùng nhau ngồi lại dùng bữa cơm ấm áp. Trước khi bắt đầu bữa tiệc nhất định phải thắp nén nhang cho ông bà tổ tiên thể hiện sự biết ơn, tưởng nhớ.
Lễ lại mặt là một nghi lễ cần được duy trì, vì nó thể hiện nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp cá biệt, vì hoàn cảnh khó khăn thì có thể không thực hiện lễ lại mặt nhưng nên hạn chế tình trạng này để văn hóa không bị mai một.
Lễ lại mặt xuất hiện trong phong tục đám cưới của người Việt từ xưa, nó có ý nghĩa giúp cô dâu xoa dịu nỗi buồn xa nhà, nhớ cha mẹ và người thân. Sau đám cưới ít nhất 3 ngày gia đình nhà trai cùng với chú rể và cô dâu đi tới nhà gái để cô dâu gặp gỡ người thân của mình. Trong ngày gặp gỡ này, ba mẹ cô dâu cũng sẽ an ủi, động viên và chia sẻ những điều nên biết khi sống trong gia đình mới – gia đình chồng. Đây cũng là cơ hội để chú rể và gia đình nhà trai tạo mối quan hệ thân thiết, gắn bó với nhà gái. Có thể trong đám cưới vì nhiều việc bận rộn nên gia đình hai bên có có dịp tâm sự nhiều cùng nhau. Vì vậy, lễ lại mặt là nghi thức vô cùng cần thiết.
lễ rước dâu Dù là nghi lễ sau đám cưới nhưng vấn đề thời gian vẫn được xem trọng, lễ lại mặt phải thực hiện vào giờ lành tháng tốt, do những người hiểu biết gợi ý. Tùy theo vị trí địa lý của 2 gia đình mà ngày làm lễ lại mặt có thể cách đám cưới từ 3-5 ngày vào một khung giờ tốt nhất. Tốt ở đây có nghĩa là giò phù hợp với tuổi tác, cung, mệnh của cô dâu chú rể. Tuy nhiên, trong những trường hợp nhà trai và nhà gái cách nhau hàng trăm km thì lễ lại mặt vẫn có thể kéo dái hơn thời gian quy định thậm chí là bỏ qua lễ lại mặt.
Về lễ vật chuẩn bị thì các gia đình ngày nay đã giản tiện hơn, bớt rườm rà hơn xưa. Thay vì phải chuẩn bị rượu, trà, trầu cau, xôi, thịt gà…. như ngày xưa thì bây giờ chỉ cần hoa quả, bánh kẹo thôi là đủ. Quan trọng nhất là cái tình, cái nghĩa giữa 2 bên nhà trái, nhà gái với nhau.
Đáp lại tấm chân tình của nhà trai thì nhà gái sẽ tổ chức một bữa tiệc nho nhỏ với sự có mặt của vài người thân thiết trong gia đình, cùng nhau ngồi lại dùng bữa cơm ấm áp. Trước khi bắt đầu bữa tiệc nhất định phải thắp nén nhang cho ông bà tổ tiên thể hiện sự biết ơn, tưởng nhớ.
Lễ lại mặt là một nghi lễ cần được duy trì, vì nó thể hiện nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp cá biệt, vì hoàn cảnh khó khăn thì có thể không thực hiện lễ lại mặt nhưng nên hạn chế tình trạng này để văn hóa không bị mai một.
hungqk1- Cấp 0
- Bài gửi : 8
Điểm : 3105
Like : 0
Tham gia : 06/06/2016
Similar topics
» Áo cưới đẹp Đà Nẵng - Bạn sẽ thực sự quyến rũ và lộng lẫy trong ngày cưới
» Một trong những tiệm áo cưới đẹp và nhiều kinh nghiệm trong ngành - Áo cưới Ngọc Vân
» Mâm cỗ cưới trong ẩm thực Hà Nội xưa
» Hướng dẫn thực hiện nghi lễ trong mùa Vu Lan báo hiếu
» Những điều không thể thiếu trong nghi lễ gia tiên ngày cưới
» Một trong những tiệm áo cưới đẹp và nhiều kinh nghiệm trong ngành - Áo cưới Ngọc Vân
» Mâm cỗ cưới trong ẩm thực Hà Nội xưa
» Hướng dẫn thực hiện nghi lễ trong mùa Vu Lan báo hiếu
» Những điều không thể thiếu trong nghi lễ gia tiên ngày cưới
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết