Du lịch Sapa thăm chợ tình độc đáo
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Du lịch Sapa thăm chợ tình độc đáo
Một trong những điểm đến rât đỗi quen thuộc với những du khách mỗi khi du lịch Sapa nghỉ ngơi và du lịch đó là Núi Hàm Rồng. Đây là một ngọn núi nằm ngay trong trung tâm thị trấn Sapa – Một thị trấn du lịch nổi tiếng của Huyện Sapa – Tỉnh Lào Cai.
Du lịch núi Hàm Rồng Sapa
Du lịch núi Hàm Rồng Sapa
Khu du lịch Hàm Rồng được xây dựng trên diện tích gần 150 ha. Công trình được khởi công năm 1996 nhằm khai thác những giá trị văn hoá – tự nhiên một cách hoang sơ của những phiến đá rêu phong. Càng đi lên cao quý khách càng có cơ hội khám phá những khung cảnh tuyệt đẹp như: Vườn Lan, Cổng Trời, Sân Mây, Vườn Đào…. Đặc biệt đối với những du khách có sở thích ngắm cảnh và chụp ảnh thì có lẽ đây là điểm du lịch mà các bạn có thể lưu giữ cho mình rất nhiều bức hình để đời.
Từ đỉnh núi Hàm Rồng Sapa nhìn xuỗng Vườn Hoa
Từ đỉnh núi Hàm Rồng Sapa nhìn xuỗng Vườn Hoa
Ở độ cao: 1800m quý khách sẽ thấy những đám mây hững hờ trôi và phóng tầm mắt ngắm nhìn Sapa toàn cảnh từ trên cao. Đây được coi là điểm ngắm nhìn Sapa tuyệt vời nhất bởi ở độ cao này, quý khách đã có thể cảm nhận được sự giao thoa của trời đất, và thong thả dạo bước trên mây. Sắc hoa tươi thắm quyện trong mây núi bồng bềnh, khiến bất kỳ ai cũng có cảm giác lạc giữa một khu vườn thượng uyển…
Đường lên núi Hàm Rồng Sapa
Đường lên núi Hàm Rồng Sapa
Tiếp tục hành trình lên cao hơn, quý khách sẽ có cảm nhận như mình đang lạc vào cõi thần tiên với những khung cảnh rất đỗi quen thuộc với những du khách đã từng xem phim Tây Du Ký khi đi qua khu thiên thạch lâm rộng mênh mông, lớp lớp đá đan xen nhau đủ mọi hình dáng, tha hồ cho khách thả trí tưởng tượng thành muôn hình vạn dạng. Đường lên cổng trời ngó phía trước chỉ thấy trời xanh bao la, nhìn dưới chân toàn mây giăng. Hết cổng trời 1, dừng chân ở cổng trời 2 cao khoảng 1.700m để được ngắm đầu rồng thật rõ. Lối đi mỗi lúc một hẹp, dẫn vào hang Tam Môn chỉ vừa một người chui lọt,thoát ra là một khoảng trời mênh mông. Khu cắm trại ở đây có hẳn một vườn cây ăn trái với ba loại chủ lực: đào, lê, mận.
Vườn hoa núi Hàm Rồng Sapa
Vườn hoa núi Hàm Rồng Sapa
Không chỉ là điểm ngắm Sa Pa đẹp nhất, núi Hàm Rồng còn được biết đến như một khu vườn thượng uyển với các loài hoa khoe sắc quanh năm. Và đến đây quý khách cũng cảm nhận được những giá trị văn hoá của các tộc người thiểu số khi thăm quan khu vực biển diện ca nhạc của các Chàng Trai – Cô Gái dân tộc Mông hoặc khoác lên chiếu áo, chiếc váy để đóng giả làm những “ Trai Làng – Gái Bản ”… Quả đúng là không phải nói quá khi nơi đây được ví như một Sa Pa thu nhỏ, bởi du khách có thể cảm nhận được vẻ đẹp hội tụ của thiên nhiên, văn hóa và con người của thị trấn vùng cao theo từng bước chân từ cổng Hàm Rồng lên núi…..Tham gia chuyến du lịch sapa quý khách sẽ được khám phá Chợ tình Sa Pa là một nét văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Mông, Dao ở vùng cao Lào Cai nói riêng và vùng Tây Bắc nước ta nói chung từ xa xưa. Phần lớn các dân tộc như Mông, Dao, Tày, Giáy…cu trú tại Sa Pa đều sống theo thung lũng Mường Hoa, nơi mà con sông Mường Hoa bắt nguồn từ những con suối nhỏ từ đỉnh núi Phan Xi Păng. Nước từ con sông giúp cho cộng đồng người thiểu số tại đây canh tác nông nghiệp cũng như sinh hoạt hàng ngày.
Chợ Tình Sapa
Chợ Tình Sapa
Chợ phiên thường họp mỗi tuần một buổi vào sáng chủ nhật. Đêm hôm trước (thường là ngày thứ 7 hằng tuần), nam thanh nữ tú ở các làng xã vùng xa đến trước buổi chợ để cùng qua đêm gặp gỡ, giao lưu tình cảm (thường là chơi trò kéo co, thổi khèn lá, hát giao duyên…) theo phong tục truyền thống của dân tộc mình. Sau đêm đi chơi chợ phiên, nhiều đôi trai gái đã trở nên thân thiết và hẹn gặp lại trong phiên chợ sau. Mùa xuân sau, trong số đó có không ít đôi đã trở thành bạn đời trăm năm. Có lẽ vì thế mà các nhà thơ ở Lào Cai gọi đó là những phiên chợ tình SaPa.
Hai chữ “Chợ tình” đã đi vào cách hiểu của người dưới xuôi như một phạm trù xã hội về tình yêu, hôn nhân. Giải thích thì có thể, nhưng chưa có cách nào định nghĩa thấu đáo về hai từ lắp ghép này. Bởi lẽ, gọi là chợ thì ở đó phải có mua có bán. Nhưng cái tình ở đây không ai bán, cũng chẳng ai mua. Vậy, đâu gọi là chợ!
Trớ trêu, những người yêu nhau lại lấy chợ làm nơi hò hẹn. Bởi vậy, nôm na có thể hiểu, Chợ tình là nơi hò hẹn, trao gửi tình cảm, có những cử chỉ yêu đương diễn ra ở chợ theo phong tục, tập quán tuỳ từng địa phương. Cũng đương nhiên và dễ hiểu vì chợ là đầu mối, là điểm nút của hầu hết những sinh hoạt văn hoá của đồng bào vùng cao.
Đi chợ tình Sapa
Đi chợ tình Sapa
Từ chiều, dưới phố và ở sân nhà thờ đã thấy rất nhiều phụ nữ đầu quấn khăn đỏ và mặc trang phục thêu hoa văn lộng lẫy cùng với những vòng bạc, khuy bạc, những đồng tiền nhỏ đính trên vai áo. Hấp dẫn hơn nữa là có những tiếng reo theo mỗi bước chân, từ những chùm lục lạc đồng xinh xắn đính trên những chiếc khăn choàng đầu. Ðối tượng của họ là những chàng trai người Dao trong trang phục áo Chàm, khăn cùng màu, tay đeo đồng hồ và vai khoác chiếc đài cassette. Ở một góc nọ, dăm bảy chàng trai xúm quanh một cô gái, họ đưa những chiếc máy catssette của họ vào gần cô gái để ghi âm những khúc hát tỏ tình bằng tiếng dân tộc. Thấy có người lạ, cô gái xấu hổ cúi đầu hoặc lấy tay che mặt, nhưng vẫn hát với giai điệu run run. Bất kỳ du khách nào tham gia tour du lich sapa đều không thể quên được khoảnh khắc thú vị của chợ tình Sapa.
Trong chiến lược phát triển du lịch của các tỉnh, thành phố, xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng luôn là vấn đề được quan tâm, chú trọng. Việc xác định được sản phẩm du lịch đặc trưng sẽ giúp các địa phương tập trung được các nguồn lực đầu tư để đẩy mạnh phát triển du lịch, đáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng cao của du khách, qua đó thu hút thêm nhiều khách du lịch đến với địa phương.
Nằm ở miền núi phía Tây Bắc, Lào Cai là tỉnh rất chú trọng đầu tư phát triển du lịch. Nghị quyết 39/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai đã xác định phát triển du lịch là nhiệm vụ đột phá mang tính ưu tiên trong phát triển kinh tế, phấn đấu hoàn thành mục tiêu đến năm 2030, trở thành trung tâm du lịch thiên nhiên và văn hóa miền núi lớn nhất Việt Nam.
Nhiều tiềm năng để phát triển du lịch
Lào Cai có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch với vị trí địa lý, địa hình núi cao, đa dạng sinh thái, văn hóa. Điểm nổi bật ở Lào Cai là thị trấn Sa Pa – nơi được ban tặng nhiều phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, cuốn hút du khách. Được mệnh danh là “Thị trấn trong mây”, nơi đây có khí hậu quanh năm mát mẻ, vào mùa hè, thời tiết ở thị trấn một ngày có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, cùng cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, những bản làng ẩn hiện trong sương, trăm hoa khoe sắc. Tất cả đã tạo nên một thị trấn bình yên, hài hòa, tươi đẹp nhưng vẫn không kém phần sôi động với những phiên chợ vào cuối tuần. Sa Pa là địa điểm thu hút du khách nhất đến với Lào Cai.
Bên cạnh Sa Pa, Lào Cai còn có đỉnh Fansipan nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn trong khu vực Vườn quốc gia Hoàng Liên. Đỉnh Fansipan cao 3.143m so với mực nước biển và được biết đến là “Nóc nhà của Đông Dương”. Vườn quốc gia Hoàng Liên có hệ động thực vật và thiên nhiên kỳ thú, tại đây có rất nhiều cây Hoàng Liên - một loại dược liệu quý cùng các loại gỗ, chim, thú quý hiếm như gà gô, gấu, khỉ, sơn dương…
Ngoài tiềm năng về tự nhiên, Lào Cai có tiềm năng rất lớn về văn hóa. Tỉnh là nơi có 25 dân tộc thiểu số sinh sống … Mỗi một dân tộc lại mang nét đặc trưng văn hóa riêng tạo nên một bức tranh văn hóa miền núi sinh động, đầy sắc màu. Những phiên chợ, những lễ hội đặc sắc luôn thu hút du khách hòa cùng nhịp sống đặc trưng theo phong cách vùng cao.
Tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển
Được lãnh đạo tỉnh quan tâm về du lịch, trong những năm gần đây, Lào Cai đã ban hành nhiều chính sách thuận lợi cho phát triển du lịch như Nghị quyết số 39/NQ-HĐND về Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Đề án phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015… Trong đó, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định Lào Cai sẽ được xây dựng trở thành một trong những điểm đến du lịch bậc nhất của vùng Tây Bắc, là một trong những trọng điểm du lịch của Vùng và quốc gia. Đến năm 2030, Lào Cai sẽ là trung tâm du lịch thiên nhiên và văn hóa miền núi lớn nhất của Việt Nam, có sức thu hút đối với khách du lịch nội địa và quốc tế trên cơ sở thế mạnh về tài nguyên du lịch thiên nhiên nguyên sơ, hùng vĩ cùng với bản sắc văn hóa đa dạng, phong phú của các nhóm dân tộc, tạo ra sự khác biệt của các sản phẩm du lịch. Trong tháng 5/2016, tỉnh đã phối hợp với Ban chỉ đạo Tây Bắc cùng các bên liên quan tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư và phát triển du lịch tỉnh Lào Cai nhằm giới thiệu tiềm năng du lịch của tỉnh và thu hút nhiều nhà đầu tư chiến lược để đẩy mạnh phát triển du lịch bền vững.
Vừa qua, đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai được đưa vào hoạt động đã rút ngắn thời gian di chuyển từ Hà Nội đến Lào Cai từ 7 - 8 tiếng xuống còn 3 - 4 tiếng và tạo ra sự chuyển biến lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội trong đó có hoạt động du lịch giữa khu vực Hà Nội với Lào Cai và các tỉnh khu vực Đông, Tây Bắc của Việt Nam. Trong tương lai, tỉnh cũng sẽ có sân bay cấp 4C có khả năng đón các loại máy bay A320, A321 và tương đương. Điều này tạo điều kiện di chuyển thuận lợi cho du khách trong nước đến Lào Cai và có khả năng mở rộng vận chuyển tới một số sân bay quốc tế. Đây có thể nói là điểm đột phá về cơ sở hạ tầng của Lào Cai trong thời gian tới.
Với những sự đầu tư đồng bộ về cơ sở hạ tầng cùng sự chung tay kết nối giữa các cơ quan quản lý, doanh nghiệp và cộng đồng, lượng khách du lịch đến với Lào Cai ngày càng tăng trong những năm gần đây. Năm 2012, Lào Cai đón được khoảng 948.610 lượt khách, trong đó, khách nội địa đạt 573.080 lượt; khách quốc tế đạt 375.530 lượt ; Tổng thu từ khách du lịch ước đạt hơn 1.844 tỷ đồng. Đến năm 2015, lượng khách du lịch đến Lào Cai đạt đã trên 2 triệu lượt, trong đó khách quốc tế đạt trên 600.000 lượt, khách nội địa trên 1,3 triệu lượt ; Tổng thu từ khách du lịch đạt trên 4.500 tỷ đồng. Có thể thấy, từ năm 2012 đến 2015, lượng khách đến Lào Cai đã đạt hơn gấp đôi, tổng thu từ khách du lịch tăng gần 2,5 lần.
Định hướng phát triển sản phẩm du lịch
Tận dụng tiềm năng, thế mạnh nổi trội của tỉnh, Lào Cai đã định hướng xây dựng hệ thống sản phẩm đặc trưng, khác biệt nhằm tạo ra điểm nhấn về du lịch của vùng Tây Bắc.
Xem thêm:
Tour du lịch Tam Đảo
Du lịch Sapa bằng ô tô
du lịch sapa 3 ngày 4 đêm
Tour Sapa 2 ngày
Du lịch núi Hàm Rồng Sapa
Du lịch núi Hàm Rồng Sapa
Khu du lịch Hàm Rồng được xây dựng trên diện tích gần 150 ha. Công trình được khởi công năm 1996 nhằm khai thác những giá trị văn hoá – tự nhiên một cách hoang sơ của những phiến đá rêu phong. Càng đi lên cao quý khách càng có cơ hội khám phá những khung cảnh tuyệt đẹp như: Vườn Lan, Cổng Trời, Sân Mây, Vườn Đào…. Đặc biệt đối với những du khách có sở thích ngắm cảnh và chụp ảnh thì có lẽ đây là điểm du lịch mà các bạn có thể lưu giữ cho mình rất nhiều bức hình để đời.
Từ đỉnh núi Hàm Rồng Sapa nhìn xuỗng Vườn Hoa
Từ đỉnh núi Hàm Rồng Sapa nhìn xuỗng Vườn Hoa
Ở độ cao: 1800m quý khách sẽ thấy những đám mây hững hờ trôi và phóng tầm mắt ngắm nhìn Sapa toàn cảnh từ trên cao. Đây được coi là điểm ngắm nhìn Sapa tuyệt vời nhất bởi ở độ cao này, quý khách đã có thể cảm nhận được sự giao thoa của trời đất, và thong thả dạo bước trên mây. Sắc hoa tươi thắm quyện trong mây núi bồng bềnh, khiến bất kỳ ai cũng có cảm giác lạc giữa một khu vườn thượng uyển…
Đường lên núi Hàm Rồng Sapa
Đường lên núi Hàm Rồng Sapa
Tiếp tục hành trình lên cao hơn, quý khách sẽ có cảm nhận như mình đang lạc vào cõi thần tiên với những khung cảnh rất đỗi quen thuộc với những du khách đã từng xem phim Tây Du Ký khi đi qua khu thiên thạch lâm rộng mênh mông, lớp lớp đá đan xen nhau đủ mọi hình dáng, tha hồ cho khách thả trí tưởng tượng thành muôn hình vạn dạng. Đường lên cổng trời ngó phía trước chỉ thấy trời xanh bao la, nhìn dưới chân toàn mây giăng. Hết cổng trời 1, dừng chân ở cổng trời 2 cao khoảng 1.700m để được ngắm đầu rồng thật rõ. Lối đi mỗi lúc một hẹp, dẫn vào hang Tam Môn chỉ vừa một người chui lọt,thoát ra là một khoảng trời mênh mông. Khu cắm trại ở đây có hẳn một vườn cây ăn trái với ba loại chủ lực: đào, lê, mận.
Vườn hoa núi Hàm Rồng Sapa
Vườn hoa núi Hàm Rồng Sapa
Không chỉ là điểm ngắm Sa Pa đẹp nhất, núi Hàm Rồng còn được biết đến như một khu vườn thượng uyển với các loài hoa khoe sắc quanh năm. Và đến đây quý khách cũng cảm nhận được những giá trị văn hoá của các tộc người thiểu số khi thăm quan khu vực biển diện ca nhạc của các Chàng Trai – Cô Gái dân tộc Mông hoặc khoác lên chiếu áo, chiếc váy để đóng giả làm những “ Trai Làng – Gái Bản ”… Quả đúng là không phải nói quá khi nơi đây được ví như một Sa Pa thu nhỏ, bởi du khách có thể cảm nhận được vẻ đẹp hội tụ của thiên nhiên, văn hóa và con người của thị trấn vùng cao theo từng bước chân từ cổng Hàm Rồng lên núi…..Tham gia chuyến du lịch sapa quý khách sẽ được khám phá Chợ tình Sa Pa là một nét văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Mông, Dao ở vùng cao Lào Cai nói riêng và vùng Tây Bắc nước ta nói chung từ xa xưa. Phần lớn các dân tộc như Mông, Dao, Tày, Giáy…cu trú tại Sa Pa đều sống theo thung lũng Mường Hoa, nơi mà con sông Mường Hoa bắt nguồn từ những con suối nhỏ từ đỉnh núi Phan Xi Păng. Nước từ con sông giúp cho cộng đồng người thiểu số tại đây canh tác nông nghiệp cũng như sinh hoạt hàng ngày.
Chợ Tình Sapa
Chợ Tình Sapa
Chợ phiên thường họp mỗi tuần một buổi vào sáng chủ nhật. Đêm hôm trước (thường là ngày thứ 7 hằng tuần), nam thanh nữ tú ở các làng xã vùng xa đến trước buổi chợ để cùng qua đêm gặp gỡ, giao lưu tình cảm (thường là chơi trò kéo co, thổi khèn lá, hát giao duyên…) theo phong tục truyền thống của dân tộc mình. Sau đêm đi chơi chợ phiên, nhiều đôi trai gái đã trở nên thân thiết và hẹn gặp lại trong phiên chợ sau. Mùa xuân sau, trong số đó có không ít đôi đã trở thành bạn đời trăm năm. Có lẽ vì thế mà các nhà thơ ở Lào Cai gọi đó là những phiên chợ tình SaPa.
Hai chữ “Chợ tình” đã đi vào cách hiểu của người dưới xuôi như một phạm trù xã hội về tình yêu, hôn nhân. Giải thích thì có thể, nhưng chưa có cách nào định nghĩa thấu đáo về hai từ lắp ghép này. Bởi lẽ, gọi là chợ thì ở đó phải có mua có bán. Nhưng cái tình ở đây không ai bán, cũng chẳng ai mua. Vậy, đâu gọi là chợ!
Trớ trêu, những người yêu nhau lại lấy chợ làm nơi hò hẹn. Bởi vậy, nôm na có thể hiểu, Chợ tình là nơi hò hẹn, trao gửi tình cảm, có những cử chỉ yêu đương diễn ra ở chợ theo phong tục, tập quán tuỳ từng địa phương. Cũng đương nhiên và dễ hiểu vì chợ là đầu mối, là điểm nút của hầu hết những sinh hoạt văn hoá của đồng bào vùng cao.
Đi chợ tình Sapa
Đi chợ tình Sapa
Từ chiều, dưới phố và ở sân nhà thờ đã thấy rất nhiều phụ nữ đầu quấn khăn đỏ và mặc trang phục thêu hoa văn lộng lẫy cùng với những vòng bạc, khuy bạc, những đồng tiền nhỏ đính trên vai áo. Hấp dẫn hơn nữa là có những tiếng reo theo mỗi bước chân, từ những chùm lục lạc đồng xinh xắn đính trên những chiếc khăn choàng đầu. Ðối tượng của họ là những chàng trai người Dao trong trang phục áo Chàm, khăn cùng màu, tay đeo đồng hồ và vai khoác chiếc đài cassette. Ở một góc nọ, dăm bảy chàng trai xúm quanh một cô gái, họ đưa những chiếc máy catssette của họ vào gần cô gái để ghi âm những khúc hát tỏ tình bằng tiếng dân tộc. Thấy có người lạ, cô gái xấu hổ cúi đầu hoặc lấy tay che mặt, nhưng vẫn hát với giai điệu run run. Bất kỳ du khách nào tham gia tour du lich sapa đều không thể quên được khoảnh khắc thú vị của chợ tình Sapa.
Trong chiến lược phát triển du lịch của các tỉnh, thành phố, xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng luôn là vấn đề được quan tâm, chú trọng. Việc xác định được sản phẩm du lịch đặc trưng sẽ giúp các địa phương tập trung được các nguồn lực đầu tư để đẩy mạnh phát triển du lịch, đáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng cao của du khách, qua đó thu hút thêm nhiều khách du lịch đến với địa phương.
Nằm ở miền núi phía Tây Bắc, Lào Cai là tỉnh rất chú trọng đầu tư phát triển du lịch. Nghị quyết 39/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai đã xác định phát triển du lịch là nhiệm vụ đột phá mang tính ưu tiên trong phát triển kinh tế, phấn đấu hoàn thành mục tiêu đến năm 2030, trở thành trung tâm du lịch thiên nhiên và văn hóa miền núi lớn nhất Việt Nam.
Nhiều tiềm năng để phát triển du lịch
Lào Cai có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch với vị trí địa lý, địa hình núi cao, đa dạng sinh thái, văn hóa. Điểm nổi bật ở Lào Cai là thị trấn Sa Pa – nơi được ban tặng nhiều phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, cuốn hút du khách. Được mệnh danh là “Thị trấn trong mây”, nơi đây có khí hậu quanh năm mát mẻ, vào mùa hè, thời tiết ở thị trấn một ngày có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, cùng cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, những bản làng ẩn hiện trong sương, trăm hoa khoe sắc. Tất cả đã tạo nên một thị trấn bình yên, hài hòa, tươi đẹp nhưng vẫn không kém phần sôi động với những phiên chợ vào cuối tuần. Sa Pa là địa điểm thu hút du khách nhất đến với Lào Cai.
Bên cạnh Sa Pa, Lào Cai còn có đỉnh Fansipan nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn trong khu vực Vườn quốc gia Hoàng Liên. Đỉnh Fansipan cao 3.143m so với mực nước biển và được biết đến là “Nóc nhà của Đông Dương”. Vườn quốc gia Hoàng Liên có hệ động thực vật và thiên nhiên kỳ thú, tại đây có rất nhiều cây Hoàng Liên - một loại dược liệu quý cùng các loại gỗ, chim, thú quý hiếm như gà gô, gấu, khỉ, sơn dương…
Ngoài tiềm năng về tự nhiên, Lào Cai có tiềm năng rất lớn về văn hóa. Tỉnh là nơi có 25 dân tộc thiểu số sinh sống … Mỗi một dân tộc lại mang nét đặc trưng văn hóa riêng tạo nên một bức tranh văn hóa miền núi sinh động, đầy sắc màu. Những phiên chợ, những lễ hội đặc sắc luôn thu hút du khách hòa cùng nhịp sống đặc trưng theo phong cách vùng cao.
Tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển
Được lãnh đạo tỉnh quan tâm về du lịch, trong những năm gần đây, Lào Cai đã ban hành nhiều chính sách thuận lợi cho phát triển du lịch như Nghị quyết số 39/NQ-HĐND về Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Đề án phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015… Trong đó, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định Lào Cai sẽ được xây dựng trở thành một trong những điểm đến du lịch bậc nhất của vùng Tây Bắc, là một trong những trọng điểm du lịch của Vùng và quốc gia. Đến năm 2030, Lào Cai sẽ là trung tâm du lịch thiên nhiên và văn hóa miền núi lớn nhất của Việt Nam, có sức thu hút đối với khách du lịch nội địa và quốc tế trên cơ sở thế mạnh về tài nguyên du lịch thiên nhiên nguyên sơ, hùng vĩ cùng với bản sắc văn hóa đa dạng, phong phú của các nhóm dân tộc, tạo ra sự khác biệt của các sản phẩm du lịch. Trong tháng 5/2016, tỉnh đã phối hợp với Ban chỉ đạo Tây Bắc cùng các bên liên quan tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư và phát triển du lịch tỉnh Lào Cai nhằm giới thiệu tiềm năng du lịch của tỉnh và thu hút nhiều nhà đầu tư chiến lược để đẩy mạnh phát triển du lịch bền vững.
Vừa qua, đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai được đưa vào hoạt động đã rút ngắn thời gian di chuyển từ Hà Nội đến Lào Cai từ 7 - 8 tiếng xuống còn 3 - 4 tiếng và tạo ra sự chuyển biến lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội trong đó có hoạt động du lịch giữa khu vực Hà Nội với Lào Cai và các tỉnh khu vực Đông, Tây Bắc của Việt Nam. Trong tương lai, tỉnh cũng sẽ có sân bay cấp 4C có khả năng đón các loại máy bay A320, A321 và tương đương. Điều này tạo điều kiện di chuyển thuận lợi cho du khách trong nước đến Lào Cai và có khả năng mở rộng vận chuyển tới một số sân bay quốc tế. Đây có thể nói là điểm đột phá về cơ sở hạ tầng của Lào Cai trong thời gian tới.
Với những sự đầu tư đồng bộ về cơ sở hạ tầng cùng sự chung tay kết nối giữa các cơ quan quản lý, doanh nghiệp và cộng đồng, lượng khách du lịch đến với Lào Cai ngày càng tăng trong những năm gần đây. Năm 2012, Lào Cai đón được khoảng 948.610 lượt khách, trong đó, khách nội địa đạt 573.080 lượt; khách quốc tế đạt 375.530 lượt ; Tổng thu từ khách du lịch ước đạt hơn 1.844 tỷ đồng. Đến năm 2015, lượng khách du lịch đến Lào Cai đạt đã trên 2 triệu lượt, trong đó khách quốc tế đạt trên 600.000 lượt, khách nội địa trên 1,3 triệu lượt ; Tổng thu từ khách du lịch đạt trên 4.500 tỷ đồng. Có thể thấy, từ năm 2012 đến 2015, lượng khách đến Lào Cai đã đạt hơn gấp đôi, tổng thu từ khách du lịch tăng gần 2,5 lần.
Định hướng phát triển sản phẩm du lịch
Tận dụng tiềm năng, thế mạnh nổi trội của tỉnh, Lào Cai đã định hướng xây dựng hệ thống sản phẩm đặc trưng, khác biệt nhằm tạo ra điểm nhấn về du lịch của vùng Tây Bắc.
Xem thêm:
Tour du lịch Tam Đảo
Du lịch Sapa bằng ô tô
du lịch sapa 3 ngày 4 đêm
Tour Sapa 2 ngày
nguyetdlcv- Cấp 1
- Bài gửi : 38
Điểm : 3290
Like : 0
Tham gia : 15/03/2016
Similar topics
» Du lịch Sapa ghé thăm bản Tả Phìn
» Kinh nghiệm du lịch sapa tết dương lịch iOneTour
» Du lịch Sapa ghé thăm khu phiên chợ Bắc Hà
» Du lịch sapa, thăm 5 đền thiêng Lào Cai.
» Topas Ecolodge resort Sapa là khu spa sinh thái hàng đầu khi đến du lịch sapa
» Kinh nghiệm du lịch sapa tết dương lịch iOneTour
» Du lịch Sapa ghé thăm khu phiên chợ Bắc Hà
» Du lịch sapa, thăm 5 đền thiêng Lào Cai.
» Topas Ecolodge resort Sapa là khu spa sinh thái hàng đầu khi đến du lịch sapa
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết