7 hiện tượng cần lưu ý về ắc quy xe điện
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
7 hiện tượng cần lưu ý về ắc quy xe điện
Không khó để chúng ta nhận thấy những dấu hiệu bất thường của ắc quy xe điện bởi đa số các cảnh báo về tình trạng không tốt của ắc quy đều được quan sát bằng mắt thường. Chỉ cần các bạn chú ý một chút sẽ giảm thiểu được các sự cố khi đi xe. Dưới đây là 7 hiện tượng thường gặp về ắc quy xe điện.
1. Khi thấy đèn báo năng lượng của xe hoạt động không ổn định, thường xuyên nhấp nháy chứng tỏ ắc quy đang yếu dần, bạn hãy đi kiểm tra ngay và thay mới ắc quy nếu cần thiết.
2. Nếu thấy vỏ ắc quy bị phồng thì nhiều khả năng ắc quy xe của bạn sắp hỏng, không đảm bảo cho việc tích điện.
3. Ắc quy bị ướt mặt trên có thể là dấu hiệu thông báo bình không còn khả năng nhận lượng điện nạp. Khi các thẻ chai cứng, bình ắc quy giảm khả năng tiếp nhận và trữ lượng điện nạp. Các thẻ còn lại bị quá tải bởi đinamô (máy phát điện xoay chiều) nóng lên quá mức làm sôi dung dịch điện phân khiến mặt trên bình ắc quy bị ướt.
4. Ắc quy thông báo đầy điện nhưng chỉ đi được một đoạn đường rất ngắn thì bạn cần hiểu dấu hiệu này cảnh báo ắc quy đã hỏng, cần thay mới ngay nếu bạn không muốn phải thường xuyên đạp bằng chân hoặc dắt bộ khi đang đi trên đường.
5. Khi sạc điện cho ắc quy mà bộ sạc điện không nhảy đèn hoặc ắc quy phát nóng thì bạn phải lập tức ngừng sạc điện, mang đến cửa hàng xe đạp điện kiểm tra.
6. Bàn kẹp bị ăn mòn là dấu hiệu vỏ bình ắc quy bị nứt, mắt thường nhìn thì bạn sẽ rất khó phát hiện vì nó thường nằm ở gần gờ cọc bình. Tuy nhiên, trong quá trình xe di chuyển sẽ khiến dung dịch điện phân bắn vào cọc bình và sẽ ngấm lên trên bề mặt nếu vỏ bình bị nứt. Lúc này, axit sẽ gặm mòn từ cọc đến bàn kẹp khiến bàn kẹp bị ăn mòn. Do đó, khi thấy bàn kẹp bị ăn mòn cần đưa xe đi kiểm tra ắc quy để có phương án sửa chữa hoặc thay thế.
7. Đèn hiển thị ắc quy báo hết điện nhưng một lúc sau lại thông báo ắc quy vẫn còn một lượng điện năng nhỏ. Đây là “điện năng phản hồi” và không được phép sử dụng điện năng này để chạy xe.
Chú ý:
- Không nên để ắc quy thiếu điện trong thời gian dài.
- Không để ắc quy gần nguồn lửa, nguồn nhiệt, dưới ánh nắng mặt trời.
- Không để ắc quy bị rung động mạnh, bị va đập hay chập do đấu nhầm cực.
- Không tự ý tháo hay sửa chữa ắc quy.
- Không để nước rơi vào ắc quy.
- Không nên để sạc điện ở những nơi có độ ẩm cao.
Chi tiết liên hệ:
Xe điện Việt Thanh – chuyên xe điện chính hãng
Showroom 1: 125 Ô Chợ Dừa - Đống Đa – Hà Nội
Showroom 2: 136 Nguyễn Thái Học – Ba Đình – Hà Nội
Hotline: 0903 04 3333
1. Khi thấy đèn báo năng lượng của xe hoạt động không ổn định, thường xuyên nhấp nháy chứng tỏ ắc quy đang yếu dần, bạn hãy đi kiểm tra ngay và thay mới ắc quy nếu cần thiết.
2. Nếu thấy vỏ ắc quy bị phồng thì nhiều khả năng ắc quy xe của bạn sắp hỏng, không đảm bảo cho việc tích điện.
3. Ắc quy bị ướt mặt trên có thể là dấu hiệu thông báo bình không còn khả năng nhận lượng điện nạp. Khi các thẻ chai cứng, bình ắc quy giảm khả năng tiếp nhận và trữ lượng điện nạp. Các thẻ còn lại bị quá tải bởi đinamô (máy phát điện xoay chiều) nóng lên quá mức làm sôi dung dịch điện phân khiến mặt trên bình ắc quy bị ướt.
4. Ắc quy thông báo đầy điện nhưng chỉ đi được một đoạn đường rất ngắn thì bạn cần hiểu dấu hiệu này cảnh báo ắc quy đã hỏng, cần thay mới ngay nếu bạn không muốn phải thường xuyên đạp bằng chân hoặc dắt bộ khi đang đi trên đường.
5. Khi sạc điện cho ắc quy mà bộ sạc điện không nhảy đèn hoặc ắc quy phát nóng thì bạn phải lập tức ngừng sạc điện, mang đến cửa hàng xe đạp điện kiểm tra.
6. Bàn kẹp bị ăn mòn là dấu hiệu vỏ bình ắc quy bị nứt, mắt thường nhìn thì bạn sẽ rất khó phát hiện vì nó thường nằm ở gần gờ cọc bình. Tuy nhiên, trong quá trình xe di chuyển sẽ khiến dung dịch điện phân bắn vào cọc bình và sẽ ngấm lên trên bề mặt nếu vỏ bình bị nứt. Lúc này, axit sẽ gặm mòn từ cọc đến bàn kẹp khiến bàn kẹp bị ăn mòn. Do đó, khi thấy bàn kẹp bị ăn mòn cần đưa xe đi kiểm tra ắc quy để có phương án sửa chữa hoặc thay thế.
7. Đèn hiển thị ắc quy báo hết điện nhưng một lúc sau lại thông báo ắc quy vẫn còn một lượng điện năng nhỏ. Đây là “điện năng phản hồi” và không được phép sử dụng điện năng này để chạy xe.
Chú ý:
- Không nên để ắc quy thiếu điện trong thời gian dài.
- Không để ắc quy gần nguồn lửa, nguồn nhiệt, dưới ánh nắng mặt trời.
- Không để ắc quy bị rung động mạnh, bị va đập hay chập do đấu nhầm cực.
- Không tự ý tháo hay sửa chữa ắc quy.
- Không để nước rơi vào ắc quy.
- Không nên để sạc điện ở những nơi có độ ẩm cao.
Chi tiết liên hệ:
Xe điện Việt Thanh – chuyên xe điện chính hãng
Showroom 1: 125 Ô Chợ Dừa - Đống Đa – Hà Nội
Showroom 2: 136 Nguyễn Thái Học – Ba Đình – Hà Nội
Hotline: 0903 04 3333
Phamha92- Cấp 2
- Bài gửi : 51
Điểm : 3397
Like : 0
Tham gia : 27/12/2015
Similar topics
» Giải quyết hiện tượng chập mạch điện, sửa điện dân dụng tại nhà
» Xử lý hiện tượng chập điện, aptomat bị nhảy, sửa điện dân dụng tại Hà Nội
» Hiện tượng chập mạch điện, sửa điện dân dụng tại nhà
» Tượng trang trí, tượng phật, tượng cổ điển, tượng trang trí sân vườn, tượng composite
» Hiện tượng kính màu ốp bếp bị vỡ, nứt chạy kính ổ điện
» Xử lý hiện tượng chập điện, aptomat bị nhảy, sửa điện dân dụng tại Hà Nội
» Hiện tượng chập mạch điện, sửa điện dân dụng tại nhà
» Tượng trang trí, tượng phật, tượng cổ điển, tượng trang trí sân vườn, tượng composite
» Hiện tượng kính màu ốp bếp bị vỡ, nứt chạy kính ổ điện
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết