Tủ đựng rượu,bảo quản rượu vang Alaska JC100 (loại 100 chai)
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Tủ đựng rượu,bảo quản rượu vang Alaska JC100 (loại 100 chai)
Tủ rượu ALASKA JC-100 (bảo quản 100 CHAI)
Giá bán: 14.200.000
Tủ rượu Alaska JC-100 thiết kế cửa mở bằng kiếng, cửa dày, cách nhiệt, quan sát được mọi chai rượu bên trong. Thiết kế tay cầm bằng thanh kim loại chắc chắn giúp việc đóng mở tủ được nhẹ nhàng.
Tủ rộng rãi gồm 12 kệ, có thể chứa được 100 chai rượu. Các kệ hoàn toàn có thể điều chỉnh cho phù hợp với hình dạng chai rượu vang với kích cỡ khác nhau.
Độ ẩm luôn được duy trì ở mức 50-60% là môi trường thích hợp để bảo quản rượu vang
Vận hành với độ ồn dưới 30 DBs nên không gây tiếng ồn khi hoạt động
Thay đổi giữa độ F và độ C: có thể chọn nhiệt độ hiển thị theo ý thích (độ C hay độ F) bằng phím cài đặt nhiệt độ trên bảng điều khiển (5-18ºC)
Hoạt động bằng block máy, sử dụng gas R600a
Giá bán: 14.200.000
Tủ rượu Alaska JC-100 thiết kế cửa mở bằng kiếng, cửa dày, cách nhiệt, quan sát được mọi chai rượu bên trong. Thiết kế tay cầm bằng thanh kim loại chắc chắn giúp việc đóng mở tủ được nhẹ nhàng.
Tủ rộng rãi gồm 12 kệ, có thể chứa được 100 chai rượu. Các kệ hoàn toàn có thể điều chỉnh cho phù hợp với hình dạng chai rượu vang với kích cỡ khác nhau.
Độ ẩm luôn được duy trì ở mức 50-60% là môi trường thích hợp để bảo quản rượu vang
Vận hành với độ ồn dưới 30 DBs nên không gây tiếng ồn khi hoạt động
Thay đổi giữa độ F và độ C: có thể chọn nhiệt độ hiển thị theo ý thích (độ C hay độ F) bằng phím cài đặt nhiệt độ trên bảng điều khiển (5-18ºC)
Hoạt động bằng block máy, sử dụng gas R600a
TÍNH NĂNG CHUNG JC100
- Bảng điều khiển nằm trên cửa kính của tủ, rất dễ dàng cài đặt nhiệt độ và xem nhiệt độ hiển thị.
- Trong tủ có một đèn. Bạn có thể bật/tắt đèn bằng cách sử dụng nút điều khiển ánh sáng.
- Các kệ hoàn toàn có thể điều chỉnh cho phù hợp với hình dạng chai rượu vang với kích cỡ khác nhau.
- Các kệ được thiết kế với một điểm dừng nhằm ngăn chai rượu bị rơi ra khỏi tủ trong quá trình đặt rượu vào.
- Sản phẩm được trang bị khóa an toàn tự động để ngăn chặn hoạt động không chủ ý của người khác như trẻ em, người thiểu năng…
- Thay đổi giữa độ F và độ C: có thể chọn nhiệt độ hiển thị theo ý thích (độ C hay độ F) bằng phím cài đặt nhiệt độ trên bảng điều khiển
- Hoạt động bằng block máy, gas R600a.
- Tủ có 12 kệ, có thể chứa được 100 chai rượu. Chất liệu kệ: phía trong kệ là dạng lưới bằng inox, mặt ngoài kệ bằng gỗ.
- Có đầy đủ tính năng của tủ rượu thông thường.
THÔNG SỐ KỸ THUẬT JC100
- Dung tích: 275 lít
- Dung tích: 275 lít
- Kích thước: 595x590x1415mm
- Nhiệt độ: 5oC-18oC
- Công suất tiêu thụ: 0.8kw.h/24h
- Công suất: 120W
Giao hàng tận nơi, miễn phí vận chuyển nội thành, Hà Nội, Đà Nẵng.
(Giá Hà Nội, Đà Nẵng cao hơn, vui lòng gọi để biết thêm chi tiết)
Mua hàng liên hệ:
CÔNG TY TNHH NHÂN TÂM
Địa chỉ: 141B Tây Thạnh, P. Tây Thạnh, Q. Tân Phú
Điện thoại: 54087095 - 54087100 - Fax: 54087096
Hotline: 0938.101.921 (Ms Tiên)
Được sửa bởi dienmaygiare ngày 4/4/2016, 08:42; sửa lần 2.
dienmaygiare- Cấp 2
- Bài gửi : 57
Điểm : 4018
Like : 0
Tham gia : 07/03/2014
Re: Tủ đựng rượu,bảo quản rượu vang Alaska JC100 (loại 100 chai)
CÂU CHUYỆN VỀ BA NGƯỜI THẤY VĨ ĐẠI
Khi Hasan, một nhà hiền triết Hồi giáo, sắp qua đời, có người hỏi ông: “Thưa Hasan, ai là thầy của ngài?”Hasan đáp: “Những người thầy của ta nhiều vô kể. Nếu điểm lại tên tuổi của các vị ấy hẳn sẽ mất hàng tháng, hàng năm, và như thế lại quá trễ vì thời gian của ta còn rất ít. Nhưng ta có thể kể về ba người thầy sau của ta.
Người đầu tiên là một tên trộm. Có một lần ta đi lạc trong sa mạc, khi ta tìm đến được một khu làng thì trời đã rất khuya, mọi nhà đều đi ngủ cả. Nhưng cuối cùng ta cũng tìm thấy một người, ông ta đang khoét vách một căn nhà trong làng. Ta hỏi ông ta xem có thể tá túc ở đâu, ông ta trả lời: “Khuya khoắt thế này thật khó tìm chỗ nghỉ chân, ông có thể đến ở chỗ tôi nếu ông không ngại ở chung với một tên trộm.”
Người đàn ông ấy thật tuyệt vời. Ta đã nán lại đấy hẳn một tháng! Cứ mỗi đêm ông ta lại bảo: “Tôi đi làm đây. Ông ở nhà và cầu nguyện cho tôi nhé!” Mỗi khi ông ta trở về ta đều hỏi: “Có trộm được gì không?” và ông ta đều đáp: “Hôm nay thì chưa, nhưng ngày mai tôi sẽ cố, có thể lắm chứ”. Ta chưa bao giờ thấy ông ta trong tình trạng tuyệt vọng, ông ta luôn hạnh phúc.
Có lần ta đã suy ngẫm và suy ngẫm trong nhiều năm ròng để rồi không ngộ ra được một chân lý nào. Ta đã rơi vào tình trạng tuyệt vọng, tuyệt vọng đến nỗi ta nghĩ mình phải chấm dứt tất cả những điều vô nghĩa này.
Người đàn ông ấy thật tuyệt vời. Ta đã nán lại đấy hẳn một tháng! Cứ mỗi đêm ông ta lại bảo: “Tôi đi làm đây. Ông ở nhà và cầu nguyện cho tôi nhé!” Mỗi khi ông ta trở về ta đều hỏi: “Có trộm được gì không?” và ông ta đều đáp: “Hôm nay thì chưa, nhưng ngày mai tôi sẽ cố, có thể lắm chứ”. Ta chưa bao giờ thấy ông ta trong tình trạng tuyệt vọng, ông ta luôn hạnh phúc.
Có lần ta đã suy ngẫm và suy ngẫm trong nhiều năm ròng để rồi không ngộ ra được một chân lý nào. Ta đã rơi vào tình trạng tuyệt vọng, tuyệt vọng đến nỗi ta nghĩ mình phải chấm dứt tất cả những điều vô nghĩa này.
Ngay sau đấy ta chợt nhớ đến tên trộm, kẻ hằng đêm vẫn quả quyết: “Ngày mai tôi sẽ làm được, có thể lắm chứ!”
Người thầy thứ hai là một con chó. Khi ta ra bờ sông uống nước, có một con chó xuất hiện. Nó cũng khát nước. Nhưng khi nhìn xuống dòng sông, nó thấy cái bóng của mình nhưng lại tưởng đó là một con chó khác. Hoảng sợ, nó tru lên và bỏ chạy. Nhưng rồi khát quá nó bèn quay trở lại. Cuối cùng, mặc nỗi sợ hãi trong lòng, nó nhảy xuống sông và cái bóng biến mất.
Ta hiểu đây là một thông điệp đã được gửi đến cho ta: con người phải biết chiến thắng nỗi sợ hãi trong lòng bằng hành động.
Người thầy cuối cùng là một đứa bé. Ta đến một thành phố nọ và thấy một đứa bé trên tay cầm một cây nến dã thắp sáng để đặt trong đền thờ. Ta hỏi đứa bé: “Con tự thắp cây nến này phải không?” Đứa bé đáp: “Thưa phải.” Đoạn ta hỏi: “Lúc nãy nến chưa thắp sáng, nhưng chỉ một thoáng sau đã cháy sáng. Vậy con có biết ánh sáng từ đâu đến không?”
Đứa bé cười to, thổi phụt ngọn nến và nói: “Ngài thấy ánh sáng đã biến mất, vậy ngài bảo ánh sáng đã đi đâu?”
Cái tôi ngạo nghễ của ta hoàn toàn sụp đổ, pho kiến thức kim cổ của ta cũng sụp đổ theo. Lúc ấy ta nghiệm ra sự dốt nát của bản thân. Và từ đó ta vất đi tất cả những tự hào về kiến thức của mình.
Đúng là có thể nói ta không có một ai là thầy, nhưng điều này không có nghĩa ta không phải là một học trò. Ta xem vạn vật là thầy. Tinh thần học hỏi của ta luôn rộng mở hơn tất cả các người. Ta học hỏi từ tất cả mọi vật, từ cành cây ngọn cỏ đến đám mây trên trời kia. Ta không có một người thầy vì ta có hàng triệu triệu người thầy mà ta đã học được mỗi khi có thể. Điều thiết yếu trong cuộc sống là luôn làm một học trò. Điều này có nghĩa là gì? Nghĩa là có khả năng học hỏi, luôn sẵn sàng học để biết chấp nhận ý nghĩa của vạn vật.
dienmaygiare- Cấp 2
- Bài gửi : 57
Điểm : 4018
Like : 0
Tham gia : 07/03/2014
Re: Tủ đựng rượu,bảo quản rượu vang Alaska JC100 (loại 100 chai)
upppppppppppppppppppppp
dienmaygiare- Cấp 2
- Bài gửi : 57
Điểm : 4018
Like : 0
Tham gia : 07/03/2014
Re: Tủ đựng rượu,bảo quản rượu vang Alaska JC100 (loại 100 chai)
Mẹ ơi! Con đồng tính
Ngày cậu chào đời, bố và mẹ mừng đến rơi nước mắt. Bố ôm con trai còn đỏ hỏn, xuýt xoa không ngừng:
“Vậy là có người nối dõi tông đường rồi!”
Mẹ cười cười, không nói chỉ nhìn con đang ngủ trên tay bố bằng ánh mắt thương yêu.
Tuy mới sinh, nhưng mọi người đã nhận thấy rõ cậu xinh xắn giống con gái. Đến nỗi, họ hàng vào bệnh viện thăm cứ ngỡ đứa trẻ là công chúa chứ không phải hoàng tử.
“Chà, lớn lên chắc thằng này xinh gái lắm!”
Câu nói đùa của bà dì chẳng hiểu sao khiến lòng mẹ xuất hiện nỗi bất an mơ hồ. Ừm, chỉ một chút thôi.
…
Được một tuổi mấy, nét đẹp kỳ lạ nơi cậu rõ hơn qua đôi mắt to hai mí, chân mày đen dài thanh tú, sóng mũi thon và bờ môi chúm chím như nụ hoa. Đặc biệt, gò má cậu lúc nào cũng ửng hồng.
Mấy cô dì chú bác hai nhà thay nhau ẵm bồng cậu liên tục. Có lẽ họ thấy thích thằng cháu “dễ thương quá chừng” này.
Còn mẹ, tất nhiên vẫn yêu con trai nhất nhưng nỗi bất an cứ nằm mãi trong lòng.
…
Ba tuổi hơn, cậu mới bắt đầu bập bẹ nói và đi được vài bước. Rồi điều khác thường đã xảy ra… Cậu thích mặc những chiếc váy đủ màu của em gái họ cùng tuổi. Đã vậy, cậu còn xỏ đôi chân nhỏ xíu vào chiếc giày cao gót của dì. Thấy thế, mọi người nảy ra một trò đùa nghịch. Họ mặc váy, mang giày búp bê cho cậu. Trong khi những người nọ vỗ tay rần rần vì cậu đứng e thẹn như công chúa thì mẹ lặng lẽ ở góc phòng nhìn con trai đang điệu đà. Hôm đó, không ai nhận ra nỗi lo lắng thoáng qua trên mặt mẹ.
…
Hai năm nữa trôi qua, đến lúc cậu vào học mẫu giáo. Mẹ mua cho cậu nhiều bộ đồ đẹp như áo thun, quần jean, quần short hoặc bộ sĩ quan không quân rất cá tính. Sáng mẹ đưa cậu đến trường, chiều lại đón về. Tuy nhiên, mẹ lấy làm ngạc nhiên vì sao cậu không thay đồ mới. Thường, trẻ em mẫu giáo có hai bộ mặc vào sáng và chiều.
“Sao con mặc áo y chang buổi sáng vậy?” – Mẹ ân cần hỏi.
Cậu im lặng khá lâu, tính cậu từ nhỏ đã trầm, mới ngước nhìn mẹ đáp:
“Con không thích những quần áo đó. Con thích mặc váy như các bạn nữ. Mẹ ơi, sao con lại không được mặc như thế?”
Câu hỏi ngây thơ của cậu khiến mẹ sững người trong chốc lát. Đôi mắt đảo liên tục, mẹ không trả lời con… Chiều hôm ấy, mẹ chẳng nói gì ngoài việc nắm chặt tay cậu, chậm rãi đi về nhà trong lặng lẽ.
Tuần nào, cậu cũng được nhận phiếu bé ngoan. Lúc đưa sổ cho mẹ, cô giữ trẻ nói:
“Cháu ngoan lắm chị ạ. Không bao giờ chạy nhảy, quậy phá, chọc ghẹo con gái như mấy em nam khác. Cháu luôn im lặng nhìn bạn bè hoặc có khi là chơi trò búp bê, làm cô giáo.”
Đối diện, mẹ chỉ biết cười cười.
…
Cậu vào lớp một vẫn với bản tính khép nép, nhu mì đó. Cậu ngại giao tiếp và hay lúng túng trước con trai. Cậu hầu như không có bạn. Cứ chiều về nhà là cậu lầm lũi lên phòng làm bài tập chứ không la cà phá phách – việc làm vốn có của của một thằng bé nhỏ tuổi. Thậm chí, bố còn sợ con bị tự kỷ nên bảo mẹ đưa đi khám. Bác sĩ xem qua hồi lầu rồi nói chẳng có dấu hiệu của chứng tự kỷ chỉ là cậu “quá hiền” thôi.
Bố thở phào nhẹ nhõm. Riêng mẹ, lo vẫn cứ lo.
…
Năm cậu mười tuổi, bố đột ngột qua đời vì tai nạn giao thông. Mẹ và cậu ôm nhau khóc hết nước mắt. Nhờ họ hàng hai bên khuyên nhủ, sau cùng, cả hai cũng đứng dậy, tiếp tục sống. Nhà chú khá giả, hứa sẽ chu cấp tiền nuôi cậu đến mười tám tuổi. Dẫu vậy, mẹ vẫn muốn tự mình nuôi con nên mở cửa tiệm tạp hoá nhỏ, đồng thời nhận làm hoa. Cậu cũng giúp mẹ. Tuy là con trai nhưng cậu làm khéo và nhanh hơn cả mẹ. Đôi tay thon dài cứ thoăn thoắt…
Người cô thỉnh thoảng ghé thăm, thấy cháu trai cặm cụi làm hoa, liền bảo đùa:
“Lớn lên chắc nó làm dâu được.”
Chỉ có mẹ mới biết câu nói ấy là đùa hay thật vì hiểu rõ, niềm vui khi làm hoa của cậu.
…
Lên cấp II, cậu càng ra dáng “thiếu nữ” hơn. Đi đứng chậm rãi, nói năng nhỏ nhẹ, từ tốn đồng thời, cậu cũng nhận thấy cảm xúc khác lạ trong bản thân. Thay vì chú ý các bạn gái thì cậu lại… quan sát các bạn nam. Thậm chí vài lần, cậu còn đỏ mặt trước thằng bạn cùng lớp. Cứ thế, cho đến ngày kia, cậu phát hiện ra con người thật của mình. Và, cậu quyết định tỏ bày với mẹ.
Thật sự rất khó khăn để cậu nhìn thẳng vào mẹ rồi nói:
“Mẹ ơi! Con đồng tính!”
Đối diện, mẹ bất động rất lâu. Và vài phút sau, đôi mắt không chớp có đôi chút bần thần đó dịu lại. Vốn dĩ đã hiểu điều này từ lâu nên mẹ nở nụ cười, trả lời duy nhất một câu:
“Mẹ biết!”
Ban đầu từ ngạc nhiên rồi tiếp đến là bật khóc, cậu ôm chặt lấy mẹ, nức nở.
Dần dà, bạn bè trong lớp bắt đầu xì xầm về cậu. Tính cách thật của mỗi người không thể che giấu mãi. Họ biết cậu đồng tính và bắt đầu chọc ghẹo. Những trò đùa ghép cặp quá đáng xuất hiện khiến cậu mặc cảm và tự ti.
Mỗi chiều đi học về, cậu thường tâm sự với mẹ. Lúc nào, mẹ cũng lắng nghe với gương mặt dịu dàng.
“Đừng lo! Mẹ luôn ở đây!”
Đó là câu mẹ vẫn nói với cậu.
Buổi sáng, cứ hễ ra khỏi nhà đi chợ là mẹ lại thấy những người hàng xóm xầm xì to nhỏ. Mẹ buồn nhưng không nói vì biết họ đang bàn về chuyện con trai mình. Nhiều lần, họ còn hướng cái nhìn đầy khó chịu vào mẹ. Thỉnh thoảng, có vài người vẫn hay hỏi han đến cậu đồng thời tặc lưỡi, thở dài tỏ ra thông cảm cho mẹ. Lòng nặng trĩu nhưng sợ cậu biết sẽ càng buồn thêm nên mẹ không hé miệng một lời nào.
Nhiều lúc quan sát cậu cặm cụi làm hoa hay đan giỏ là tim mẹ thắt lại bởi ý nghĩ sau này con mình sẽ ra sao? Nhưng rồi nỗi lo lắng chất chồng ấy biến mất nhanh chóng khi mẹ bắt gặp nụ cười trìu mến trên môi cậu.
Gương mặt hiền lành của cậu đã cứu rỗi trái tim người mẹ mà sâu thẳm bên trong vẫn cảm thấy đôi chút buồn tủi khi con mình đồng tính.
Ngày qua ngày, có những buổi sáng, khi vô tình thấy vài người hàng xóm nhìn mình chằm chằm vẻ kỳ thị là cậu liền cúi đầu, tránh né. Thế nhưng khi ấy, mẹ đã đến bên cạnh, siết chặt đôi vai cậu, mỉm cười rồi hai người cùng rảo bước.
Không lời nói nào, chỉ duy nhất hành động nhẹ nhàng nhưng mạnh mẽ từ mẹ đã khiến cậu xúc động tận cùng.
…
Chuyển qua cấp III, cậu càng khép nép thu mình hơn. Cậu ít giao tiếp nên không có bạn bè nhiều. Vẫn còn vài người mang cậu ra trêu đùa. Cho đến ngày kia, cậu gặp được người đó.
Là cậu bạn cùng lớp, ngồi sau cậu. Cậu ấy tốt bụng hay giúp đỡ mọi người. Và cậu ấy thường quan tâm, hỏi han thậm chí vài lần mua bữa sáng cho cậu. Dần dà, cậu thích người này lúc nào không hay.
Thế nhưng tình cảm tốt đẹp chẳng thể kéo dài vì lời đồn và những tiếng cười thì thầm. Sau cùng, cậu bạn kia chịu không nổi nên xin chuyển lớp. Mối tình đầu của cậu kết thúc với một phần trái tim bị đánh mất.
Khi nghe cậu vừa khóc vừa kể lại mọi chuyện, mẹ chỉ ôm cậu rồi thì thầm vào tai:
“Không sao! Vẫn còn mẹ!”
Câu nói yêu thương ngắn ngủi ấy càng khiến cậu khóc lớn hơn.
…
Nhờ chăm chỉ học tập, cậu đỗ vào trường đại học y. Mẹ mừng lắm. Bước qua lứa tuổi mười tám, cậu trở nên chững chạc, điềm đạm. Lớn lên, người ta hiểu biết hơn, nhờ vậy mà những trò đùa hay chọc ghẹo không còn nữa. Dù thế, người khác vẫn ngần ngại khi tiếp xúc với cậu. Một số bạn bè đồng trang lứa còn tỏ ra khinh miệt. Nhưng, cậu không quá quan tâm vấn đề ấy nữa, chỉ lo chuyên tâm học hành.
Rồi, vào buổi chiều trong thư viện, cậu tình cờ gặp anh. Anh học trên cậu hai lớp, rất thường vào thư viện đọc sách. Vì cả hai cùng cầm chung cuốn luận án nên ngẫu nghiên trở thành bạn. Anh hay lo lắng, hỏi han, chăm sóc cậu. Thỉnh thoảng, anh cũng tâm sự: từ nhỏ đã không thể thích con gái! Vào lúc đó, tự dưng, tim cậu loạn nhịp…
Buổi sáng nọ, anh bất ngờ ôm cậu và nói lời yêu.
Cậu về nhà, ôm chầm lấy mẹ, hớn hở khoe với tâm trạng vui sướng. Vỗ nhẹ lưng con, mẹ mỉm cười nói khẽ:
“Tốt quá rồi!”
Chẳng hiểu sao, nghe thế, mắt cậu đỏ hoe.
Nhưng niềm vui kéo dài không lâu vì bố mẹ anh kịch liệt phản đối. Thậm chí, họ còn thốt ra những lời nói khiếm nhã với cậu khi anh mời cậu về nhà chơi.
Chẳng những thế, bố mẹ anh còn tìm đến tận nhà, vừa trách mắng vừa miệt thị cậu lẫn mẹ. Dù uất ức lắm nhưng cậu không biết làm gì ngoài việc đứng lặng im để mặc những dòng lệ rơi dài. Còn mẹ, cũng chẳng hề mở miệng nói lại bất kỳ điều gì. Mẹ chỉ ôm cậu, giấu nước mắt vào trong lòng.
Dẫu tiếng sỉ vả rất lớn, làm ồn ào cả khu nhà xung quanh nhưng cậu vẫn nghe giọng mẹ đứt quãng khi áp đầu vào bờ ngực thổn thức của bà:
“Mẹ xin lỗi!”
Anh biết chuyện liền tìm đến nơi, không ngừng nói xin lỗi với mẹ con cậu. Khi nhìn sâu vào đôi mắt hiền hậu nhưng đau buồn của người phụ nữ đó, anh đã mỉm cười bảo rằng: nhất định, anh sẽ không rời bỏ cậu và sẽ làm cho bố mẹ chấp nhận chuyện tình này. Tuy rất nhanh nhưng anh thấy, từ đáy mắt bà sáng bừng lòng biết ơn vô hạn…
…
Mặc người ta nói gì, anh vẫn yêu cậu. Bố mẹ anh càng phản đối quyết liệt thì hai người càng không từ bỏ. Nhất định, họ sẽ cùng nhau vượt qua… Thế rồi, đúng lúc ấy, mẹ cậu đột ngột đổ bệnh. Thương mẹ, cậu chăm sóc bà cả ngày lẫn đêm, không rời nửa bước. Còn anh, cứ cách vài ngày lại đến thăm. Nhưng sức khoẻ mẹ cậu ngày một yếu hơn.
Vào buổi sáng mùa đông, mẹ gọi cậu và anh lại. Nhìn anh, mẹ nhẹ nhàng nắm lấy bàn tay, nở nụ cười nói:
“Cám ơn vì đã chọn con trai bác!”
Cậu lẫn anh đều bất động trong vài phút.
Tiếp, mẹ quay sang cậu, ánh mắt luôn tràn đầy yêu thương ấy từ từ có nước:
“Cho đến bây giờ, mẹ mới dũng cảm nói câu này: Mẹ yêu con, con trai!”
Mắt đỏ hoe, cậu ôm lấy mẹ, khóc oà. Đó là buổi sáng đầu tiên, cậu không còn mẹ…
Ngày cậu chào đời, bố và mẹ mừng đến rơi nước mắt. Bố ôm con trai còn đỏ hỏn, xuýt xoa không ngừng:
“Vậy là có người nối dõi tông đường rồi!”
Mẹ cười cười, không nói chỉ nhìn con đang ngủ trên tay bố bằng ánh mắt thương yêu.
Tuy mới sinh, nhưng mọi người đã nhận thấy rõ cậu xinh xắn giống con gái. Đến nỗi, họ hàng vào bệnh viện thăm cứ ngỡ đứa trẻ là công chúa chứ không phải hoàng tử.
“Chà, lớn lên chắc thằng này xinh gái lắm!”
Câu nói đùa của bà dì chẳng hiểu sao khiến lòng mẹ xuất hiện nỗi bất an mơ hồ. Ừm, chỉ một chút thôi.
…
Được một tuổi mấy, nét đẹp kỳ lạ nơi cậu rõ hơn qua đôi mắt to hai mí, chân mày đen dài thanh tú, sóng mũi thon và bờ môi chúm chím như nụ hoa. Đặc biệt, gò má cậu lúc nào cũng ửng hồng.
Mấy cô dì chú bác hai nhà thay nhau ẵm bồng cậu liên tục. Có lẽ họ thấy thích thằng cháu “dễ thương quá chừng” này.
Còn mẹ, tất nhiên vẫn yêu con trai nhất nhưng nỗi bất an cứ nằm mãi trong lòng.
…
Ba tuổi hơn, cậu mới bắt đầu bập bẹ nói và đi được vài bước. Rồi điều khác thường đã xảy ra… Cậu thích mặc những chiếc váy đủ màu của em gái họ cùng tuổi. Đã vậy, cậu còn xỏ đôi chân nhỏ xíu vào chiếc giày cao gót của dì. Thấy thế, mọi người nảy ra một trò đùa nghịch. Họ mặc váy, mang giày búp bê cho cậu. Trong khi những người nọ vỗ tay rần rần vì cậu đứng e thẹn như công chúa thì mẹ lặng lẽ ở góc phòng nhìn con trai đang điệu đà. Hôm đó, không ai nhận ra nỗi lo lắng thoáng qua trên mặt mẹ.
…
Hai năm nữa trôi qua, đến lúc cậu vào học mẫu giáo. Mẹ mua cho cậu nhiều bộ đồ đẹp như áo thun, quần jean, quần short hoặc bộ sĩ quan không quân rất cá tính. Sáng mẹ đưa cậu đến trường, chiều lại đón về. Tuy nhiên, mẹ lấy làm ngạc nhiên vì sao cậu không thay đồ mới. Thường, trẻ em mẫu giáo có hai bộ mặc vào sáng và chiều.
“Sao con mặc áo y chang buổi sáng vậy?” – Mẹ ân cần hỏi.
Cậu im lặng khá lâu, tính cậu từ nhỏ đã trầm, mới ngước nhìn mẹ đáp:
“Con không thích những quần áo đó. Con thích mặc váy như các bạn nữ. Mẹ ơi, sao con lại không được mặc như thế?”
Câu hỏi ngây thơ của cậu khiến mẹ sững người trong chốc lát. Đôi mắt đảo liên tục, mẹ không trả lời con… Chiều hôm ấy, mẹ chẳng nói gì ngoài việc nắm chặt tay cậu, chậm rãi đi về nhà trong lặng lẽ.
Tuần nào, cậu cũng được nhận phiếu bé ngoan. Lúc đưa sổ cho mẹ, cô giữ trẻ nói:
“Cháu ngoan lắm chị ạ. Không bao giờ chạy nhảy, quậy phá, chọc ghẹo con gái như mấy em nam khác. Cháu luôn im lặng nhìn bạn bè hoặc có khi là chơi trò búp bê, làm cô giáo.”
Đối diện, mẹ chỉ biết cười cười.
…
Cậu vào lớp một vẫn với bản tính khép nép, nhu mì đó. Cậu ngại giao tiếp và hay lúng túng trước con trai. Cậu hầu như không có bạn. Cứ chiều về nhà là cậu lầm lũi lên phòng làm bài tập chứ không la cà phá phách – việc làm vốn có của của một thằng bé nhỏ tuổi. Thậm chí, bố còn sợ con bị tự kỷ nên bảo mẹ đưa đi khám. Bác sĩ xem qua hồi lầu rồi nói chẳng có dấu hiệu của chứng tự kỷ chỉ là cậu “quá hiền” thôi.
Bố thở phào nhẹ nhõm. Riêng mẹ, lo vẫn cứ lo.
…
Năm cậu mười tuổi, bố đột ngột qua đời vì tai nạn giao thông. Mẹ và cậu ôm nhau khóc hết nước mắt. Nhờ họ hàng hai bên khuyên nhủ, sau cùng, cả hai cũng đứng dậy, tiếp tục sống. Nhà chú khá giả, hứa sẽ chu cấp tiền nuôi cậu đến mười tám tuổi. Dẫu vậy, mẹ vẫn muốn tự mình nuôi con nên mở cửa tiệm tạp hoá nhỏ, đồng thời nhận làm hoa. Cậu cũng giúp mẹ. Tuy là con trai nhưng cậu làm khéo và nhanh hơn cả mẹ. Đôi tay thon dài cứ thoăn thoắt…
Người cô thỉnh thoảng ghé thăm, thấy cháu trai cặm cụi làm hoa, liền bảo đùa:
“Lớn lên chắc nó làm dâu được.”
Chỉ có mẹ mới biết câu nói ấy là đùa hay thật vì hiểu rõ, niềm vui khi làm hoa của cậu.
…
Lên cấp II, cậu càng ra dáng “thiếu nữ” hơn. Đi đứng chậm rãi, nói năng nhỏ nhẹ, từ tốn đồng thời, cậu cũng nhận thấy cảm xúc khác lạ trong bản thân. Thay vì chú ý các bạn gái thì cậu lại… quan sát các bạn nam. Thậm chí vài lần, cậu còn đỏ mặt trước thằng bạn cùng lớp. Cứ thế, cho đến ngày kia, cậu phát hiện ra con người thật của mình. Và, cậu quyết định tỏ bày với mẹ.
Thật sự rất khó khăn để cậu nhìn thẳng vào mẹ rồi nói:
“Mẹ ơi! Con đồng tính!”
Đối diện, mẹ bất động rất lâu. Và vài phút sau, đôi mắt không chớp có đôi chút bần thần đó dịu lại. Vốn dĩ đã hiểu điều này từ lâu nên mẹ nở nụ cười, trả lời duy nhất một câu:
“Mẹ biết!”
Ban đầu từ ngạc nhiên rồi tiếp đến là bật khóc, cậu ôm chặt lấy mẹ, nức nở.
Dần dà, bạn bè trong lớp bắt đầu xì xầm về cậu. Tính cách thật của mỗi người không thể che giấu mãi. Họ biết cậu đồng tính và bắt đầu chọc ghẹo. Những trò đùa ghép cặp quá đáng xuất hiện khiến cậu mặc cảm và tự ti.
Mỗi chiều đi học về, cậu thường tâm sự với mẹ. Lúc nào, mẹ cũng lắng nghe với gương mặt dịu dàng.
“Đừng lo! Mẹ luôn ở đây!”
Đó là câu mẹ vẫn nói với cậu.
Buổi sáng, cứ hễ ra khỏi nhà đi chợ là mẹ lại thấy những người hàng xóm xầm xì to nhỏ. Mẹ buồn nhưng không nói vì biết họ đang bàn về chuyện con trai mình. Nhiều lần, họ còn hướng cái nhìn đầy khó chịu vào mẹ. Thỉnh thoảng, có vài người vẫn hay hỏi han đến cậu đồng thời tặc lưỡi, thở dài tỏ ra thông cảm cho mẹ. Lòng nặng trĩu nhưng sợ cậu biết sẽ càng buồn thêm nên mẹ không hé miệng một lời nào.
Nhiều lúc quan sát cậu cặm cụi làm hoa hay đan giỏ là tim mẹ thắt lại bởi ý nghĩ sau này con mình sẽ ra sao? Nhưng rồi nỗi lo lắng chất chồng ấy biến mất nhanh chóng khi mẹ bắt gặp nụ cười trìu mến trên môi cậu.
Gương mặt hiền lành của cậu đã cứu rỗi trái tim người mẹ mà sâu thẳm bên trong vẫn cảm thấy đôi chút buồn tủi khi con mình đồng tính.
Ngày qua ngày, có những buổi sáng, khi vô tình thấy vài người hàng xóm nhìn mình chằm chằm vẻ kỳ thị là cậu liền cúi đầu, tránh né. Thế nhưng khi ấy, mẹ đã đến bên cạnh, siết chặt đôi vai cậu, mỉm cười rồi hai người cùng rảo bước.
Không lời nói nào, chỉ duy nhất hành động nhẹ nhàng nhưng mạnh mẽ từ mẹ đã khiến cậu xúc động tận cùng.
…
Chuyển qua cấp III, cậu càng khép nép thu mình hơn. Cậu ít giao tiếp nên không có bạn bè nhiều. Vẫn còn vài người mang cậu ra trêu đùa. Cho đến ngày kia, cậu gặp được người đó.
Là cậu bạn cùng lớp, ngồi sau cậu. Cậu ấy tốt bụng hay giúp đỡ mọi người. Và cậu ấy thường quan tâm, hỏi han thậm chí vài lần mua bữa sáng cho cậu. Dần dà, cậu thích người này lúc nào không hay.
Thế nhưng tình cảm tốt đẹp chẳng thể kéo dài vì lời đồn và những tiếng cười thì thầm. Sau cùng, cậu bạn kia chịu không nổi nên xin chuyển lớp. Mối tình đầu của cậu kết thúc với một phần trái tim bị đánh mất.
Khi nghe cậu vừa khóc vừa kể lại mọi chuyện, mẹ chỉ ôm cậu rồi thì thầm vào tai:
“Không sao! Vẫn còn mẹ!”
Câu nói yêu thương ngắn ngủi ấy càng khiến cậu khóc lớn hơn.
…
Nhờ chăm chỉ học tập, cậu đỗ vào trường đại học y. Mẹ mừng lắm. Bước qua lứa tuổi mười tám, cậu trở nên chững chạc, điềm đạm. Lớn lên, người ta hiểu biết hơn, nhờ vậy mà những trò đùa hay chọc ghẹo không còn nữa. Dù thế, người khác vẫn ngần ngại khi tiếp xúc với cậu. Một số bạn bè đồng trang lứa còn tỏ ra khinh miệt. Nhưng, cậu không quá quan tâm vấn đề ấy nữa, chỉ lo chuyên tâm học hành.
Rồi, vào buổi chiều trong thư viện, cậu tình cờ gặp anh. Anh học trên cậu hai lớp, rất thường vào thư viện đọc sách. Vì cả hai cùng cầm chung cuốn luận án nên ngẫu nghiên trở thành bạn. Anh hay lo lắng, hỏi han, chăm sóc cậu. Thỉnh thoảng, anh cũng tâm sự: từ nhỏ đã không thể thích con gái! Vào lúc đó, tự dưng, tim cậu loạn nhịp…
Buổi sáng nọ, anh bất ngờ ôm cậu và nói lời yêu.
Cậu về nhà, ôm chầm lấy mẹ, hớn hở khoe với tâm trạng vui sướng. Vỗ nhẹ lưng con, mẹ mỉm cười nói khẽ:
“Tốt quá rồi!”
Chẳng hiểu sao, nghe thế, mắt cậu đỏ hoe.
Nhưng niềm vui kéo dài không lâu vì bố mẹ anh kịch liệt phản đối. Thậm chí, họ còn thốt ra những lời nói khiếm nhã với cậu khi anh mời cậu về nhà chơi.
Chẳng những thế, bố mẹ anh còn tìm đến tận nhà, vừa trách mắng vừa miệt thị cậu lẫn mẹ. Dù uất ức lắm nhưng cậu không biết làm gì ngoài việc đứng lặng im để mặc những dòng lệ rơi dài. Còn mẹ, cũng chẳng hề mở miệng nói lại bất kỳ điều gì. Mẹ chỉ ôm cậu, giấu nước mắt vào trong lòng.
Dẫu tiếng sỉ vả rất lớn, làm ồn ào cả khu nhà xung quanh nhưng cậu vẫn nghe giọng mẹ đứt quãng khi áp đầu vào bờ ngực thổn thức của bà:
“Mẹ xin lỗi!”
Anh biết chuyện liền tìm đến nơi, không ngừng nói xin lỗi với mẹ con cậu. Khi nhìn sâu vào đôi mắt hiền hậu nhưng đau buồn của người phụ nữ đó, anh đã mỉm cười bảo rằng: nhất định, anh sẽ không rời bỏ cậu và sẽ làm cho bố mẹ chấp nhận chuyện tình này. Tuy rất nhanh nhưng anh thấy, từ đáy mắt bà sáng bừng lòng biết ơn vô hạn…
…
Mặc người ta nói gì, anh vẫn yêu cậu. Bố mẹ anh càng phản đối quyết liệt thì hai người càng không từ bỏ. Nhất định, họ sẽ cùng nhau vượt qua… Thế rồi, đúng lúc ấy, mẹ cậu đột ngột đổ bệnh. Thương mẹ, cậu chăm sóc bà cả ngày lẫn đêm, không rời nửa bước. Còn anh, cứ cách vài ngày lại đến thăm. Nhưng sức khoẻ mẹ cậu ngày một yếu hơn.
Vào buổi sáng mùa đông, mẹ gọi cậu và anh lại. Nhìn anh, mẹ nhẹ nhàng nắm lấy bàn tay, nở nụ cười nói:
“Cám ơn vì đã chọn con trai bác!”
Cậu lẫn anh đều bất động trong vài phút.
Tiếp, mẹ quay sang cậu, ánh mắt luôn tràn đầy yêu thương ấy từ từ có nước:
“Cho đến bây giờ, mẹ mới dũng cảm nói câu này: Mẹ yêu con, con trai!”
Mắt đỏ hoe, cậu ôm lấy mẹ, khóc oà. Đó là buổi sáng đầu tiên, cậu không còn mẹ…
dienmaygiare- Cấp 2
- Bài gửi : 57
Điểm : 4018
Like : 0
Tham gia : 07/03/2014
Re: Tủ đựng rượu,bảo quản rượu vang Alaska JC100 (loại 100 chai)
uppppppppppppppppp
dienmaygiare- Cấp 2
- Bài gửi : 57
Điểm : 4018
Like : 0
Tham gia : 07/03/2014
dienmaygiare- Cấp 2
- Bài gửi : 57
Điểm : 4018
Like : 0
Tham gia : 07/03/2014
dienmaygiare- Cấp 2
- Bài gửi : 57
Điểm : 4018
Like : 0
Tham gia : 07/03/2014
Re: Tủ đựng rượu,bảo quản rượu vang Alaska JC100 (loại 100 chai)
up cho ngày đầu tuần mua may bán đắt
dienmaygiare- Cấp 2
- Bài gửi : 57
Điểm : 4018
Like : 0
Tham gia : 07/03/2014
dienmaygiare- Cấp 2
- Bài gửi : 57
Điểm : 4018
Like : 0
Tham gia : 07/03/2014
Similar topics
» Tủ bảo quản & ướp rượu vang ALASKA dòng 18 chai-28 chai-47 chai,hiển thị nhiệt độ
» Tủ rượu vang Alaska WB52H (44 chai,màu đen, kính mở)
» Đại lý cung cấp tủ rượu Alaska dòng 18 chai,28 chai,44 chai và 100 chai
» Giá tủ rượu Alaska JC18B,JC18AB,JC18DB,JC18TB,JC28SB,WB52HB,JC100
» Tủ bảoq quản 47 chai rượu ALASKA WB52H
» Tủ rượu vang Alaska WB52H (44 chai,màu đen, kính mở)
» Đại lý cung cấp tủ rượu Alaska dòng 18 chai,28 chai,44 chai và 100 chai
» Giá tủ rượu Alaska JC18B,JC18AB,JC18DB,JC18TB,JC28SB,WB52HB,JC100
» Tủ bảoq quản 47 chai rượu ALASKA WB52H
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết