Nhận biết sâm ngọc linh

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down

Nhận biết sâm ngọc linh Empty Nhận biết sâm ngọc linh

Bài gửi by digitech1 28/3/2016, 21:27

Cách chọn và phân biệt nhân sâm
 
Người bán thường tìm cách làm nhân sâm giả hoặc nhân sâm kém chất lượng rồi trộn với sâm thật, sâm tốt để kiếm lời. Vì vậy, phân biệt và lựa chọn được sâm tốt trên thị trường là một việc khá phức tạp. Có rất nhiều loại nhân sâm. Nếu căn cứ vào nguồn khai thác, có thể chia làm 2 loại là dã sơn sâm (mọc tự nhiên, còn gọi là sâm rừng), nguyên sâm (được gieo trồng, còn gọi là sâm vườn). Căn cứ vào nguồn gốc địa lý thì có sâm Trung Quốc (cát lâm sâm, liêu sâm), sâm Triều Tiên, Nhật Bản (Cao Ly sâm), sâm Mỹ (Tây Dương sâm), sâm Việt Nam (Ngọc Linh sâm)...
 
Nếu căn cứ vào cách thức chế biến thì có sinh sái sâm (loại để nguyên vỏ, rửa sạch đất cát rồi phơi khô), đại lực sâm (khi chế biến có nhúng vào nước sôi vài phút rồi lấy ra phơi khô), hồng sâm (loại bỏ rễ, râu sấy khô mà thành, còn gọi là thạch trụ sâm), bạch sâm (loại ngâm tẩm trong nước đường đặc, còn gọi là đường sâm), cáp bì sâm (trước tiên ngâm trong nước sôi, sau đó ngâm trong nước đường loãng)... Ngoài ra, còn có sâm trà, sâm lát, sâm viên nang..., tùy theo công nghệ bào chế. Bên cạnh những phẩm chất và công dụng chung, mỗi loại nhân sâm lại có những đặc tính và năng lực riêng.
 Nhận biết sâm ngọc linh 122
Sâm Ngọc Linh - cây vàng, cây bạc
 
Hàng triệu lượt người tìm đến dãy núi bốn mùa mây phủ Ngok Linh (Kon Tum, Quảng Nam) để tìm sâm Ngọc Linh từ nhiều năm nay. Tại đây, sâm mọc ở độ cao khoảng 1.200 – 1.500m, dưới tán rừng già, ít ánh sáng. Nhiệt độ thích hợp cho sâm phát triển nằm trong khoảng 20-250C. Phân bón sâm là mùn của các lá, cây rừng đã hoai mục. Giá sâm ngọc linh nhanh chóng tăng từ 20 - 30 triệu đồng/kg sâm tươi lên 50 - 70 triệu đồng/kg nhưng vẫn luôn “cháy” hàng. Nhiều thương lái sẵn sàng trả giá cao hơn nữa cho sâm có chất lượng cao, nhưng sâm Ngọc Linh trong các cánh rừng già cũng cạn kiệt vì sự khai thác của người dân.
 
Nhằm giữ nguồn gien quý và phát triển loại cây trồng đặc biệt quý hiếm này, Trung tâm sâm Ngọc Linh lập dự án và đã trồng được hơn 3 ha sâm, trong đó có hơn 1 ha sâm trên 10 năm tuổi, số còn lại từ 2 - 7 năm. Theo kế hoạch, từ năm 2010 – 2012, trung tâm sẽ bán giống sâm với giá ưu đãi so với giá thị trường.
 Nhận biết sâm ngọc linh Slide7
Điểm hạn chế là với diện tích sâm nói trên, mỗi năm trung tâm chỉ thu hoạch hạt, gieo trồng và phát triển được thêm khoảng 0,5 ha. Ông Lê Tiến Chinh, cán bộ quản lý của dự án sam Ngoc Linh, cho biết: “Quy trình gieo hạt gặp nhiều khó khăn khi tỷ lệ thành công chỉ đạt khoảng 60%. Bởi vậy, để giống sâm của trung tâm có mặt trên thị trường vẫn cần thêm nhiều thời gian”.
 
 
 
Cách chọn và phân biệt nhân sâm
 
Người bán thường tìm cách làm nhân sâm giả hoặc nhân sâm kém chất lượng rồi trộn với sâm thật, sâm tốt để kiếm lời. Vì vậy, phân biệt và lựa chọn được sâm tốt trên thị trường là một việc khá phức tạp. Có rất nhiều loại nhân sâm. Nếu căn cứ vào nguồn khai thác, có thể chia làm 2 loại là dã sơn sâm (mọc tự nhiên, còn gọi là sâm rừng), nguyên sâm (được gieo trồng, còn gọi là sâm vườn). Căn cứ vào nguồn gốc địa lý thì có sâm Trung Quốc (cát lâm sâm, liêu sâm), sâm Triều Tiên, Nhật Bản (Cao Ly sâm), sâm Mỹ (Tây Dương sâm), sâm Việt Nam (Ngọc Linh sâm)...
 
Nếu căn cứ vào cách thức chế biến thì có sinh sái sâm (loại để nguyên vỏ, rửa sạch đất cát rồi phơi khô), đại lực sâm (khi chế biến có nhúng vào nước sôi vài phút rồi lấy ra phơi khô), hồng sâm (loại bỏ rễ, râu sấy khô mà thành, còn gọi là thạch trụ sâm), bạch sâm (loại ngâm tẩm trong nước đường đặc, còn gọi là đường sâm), cáp bì sâm (trước tiên ngâm trong nước sôi, sau đó ngâm trong nước đường loãng)... Ngoài ra, còn có sâm trà, sâm lát, sâm viên nang..., tùy theo công nghệ bào chế. Bên cạnh những phẩm chất và công dụng chung, mỗi loại nhân sâm lại có những đặc tính và năng lực riêng.
 Nhận biết sâm ngọc linh 122
Sâm Ngọc Linh - cây vàng, cây bạc
 
Hàng triệu lượt người tìm đến dãy núi bốn mùa mây phủ Ngok Linh (Kon Tum, Quảng Nam) để tìm sâm Ngọc Linh từ nhiều năm nay. Tại đây, sâm mọc ở độ cao khoảng 1.200 – 1.500m, dưới tán rừng già, ít ánh sáng. Nhiệt độ thích hợp cho sâm phát triển nằm trong khoảng 20-250C. Phân bón sâm là mùn của các lá, cây rừng đã hoai mục. Giá sâm ngọc linh nhanh chóng tăng từ 20 - 30 triệu đồng/kg sâm tươi lên 50 - 70 triệu đồng/kg nhưng vẫn luôn “cháy” hàng. Nhiều thương lái sẵn sàng trả giá cao hơn nữa cho sâm có chất lượng cao, nhưng sâm Ngọc Linh trong các cánh rừng già cũng cạn kiệt vì sự khai thác của người dân.
 
Nhằm giữ nguồn gien quý và phát triển loại cây trồng đặc biệt quý hiếm này, Trung tâm sâm Ngọc Linh lập dự án và đã trồng được hơn 3 ha sâm, trong đó có hơn 1 ha sâm trên 10 năm tuổi, số còn lại từ 2 - 7 năm. Theo kế hoạch, từ năm 2010 – 2012, trung tâm sẽ bán giống sâm với giá ưu đãi so với giá thị trường.
 Nhận biết sâm ngọc linh Slide7
Điểm hạn chế là với diện tích sâm nói trên, mỗi năm trung tâm chỉ thu hoạch hạt, gieo trồng và phát triển được thêm khoảng 0,5 ha. Ông Lê Tiến Chinh, cán bộ quản lý của dự án sam Ngoc Linh, cho biết: “Quy trình gieo hạt gặp nhiều khó khăn khi tỷ lệ thành công chỉ đạt khoảng 60%. Bởi vậy, để giống sâm của trung tâm có mặt trên thị trường vẫn cần thêm nhiều thời gian”.
 
 
 
Cách chọn và phân biệt nhân sâm
 
Người bán thường tìm cách làm nhân sâm giả hoặc nhân sâm kém chất lượng rồi trộn với sâm thật, sâm tốt để kiếm lời. Vì vậy, phân biệt và lựa chọn được sâm tốt trên thị trường là một việc khá phức tạp. Có rất nhiều loại nhân sâm. Nếu căn cứ vào nguồn khai thác, có thể chia làm 2 loại là dã sơn sâm (mọc tự nhiên, còn gọi là sâm rừng), nguyên sâm (được gieo trồng, còn gọi là sâm vườn). Căn cứ vào nguồn gốc địa lý thì có sâm Trung Quốc (cát lâm sâm, liêu sâm), sâm Triều Tiên, Nhật Bản (Cao Ly sâm), sâm Mỹ (Tây Dương sâm), sâm Việt Nam (Ngọc Linh sâm)...
 
Nếu căn cứ vào cách thức chế biến thì có sinh sái sâm (loại để nguyên vỏ, rửa sạch đất cát rồi phơi khô), đại lực sâm (khi chế biến có nhúng vào nước sôi vài phút rồi lấy ra phơi khô), hồng sâm (loại bỏ rễ, râu sấy khô mà thành, còn gọi là thạch trụ sâm), bạch sâm (loại ngâm tẩm trong nước đường đặc, còn gọi là đường sâm), cáp bì sâm (trước tiên ngâm trong nước sôi, sau đó ngâm trong nước đường loãng)... Ngoài ra, còn có sâm trà, sâm lát, sâm viên nang..., tùy theo công nghệ bào chế. Bên cạnh những phẩm chất và công dụng chung, mỗi loại nhân sâm lại có những đặc tính và năng lực riêng.
 Nhận biết sâm ngọc linh 122
Sâm Ngọc Linh - cây vàng, cây bạc
 
Hàng triệu lượt người tìm đến dãy núi bốn mùa mây phủ Ngok Linh (Kon Tum, Quảng Nam) để tìm sâm Ngọc Linh từ nhiều năm nay. Tại đây, sâm mọc ở độ cao khoảng 1.200 – 1.500m, dưới tán rừng già, ít ánh sáng. Nhiệt độ thích hợp cho sâm phát triển nằm trong khoảng 20-250C. Phân bón sâm là mùn của các lá, cây rừng đã hoai mục. Giá sâm ngọc linh nhanh chóng tăng từ 20 - 30 triệu đồng/kg sâm tươi lên 50 - 70 triệu đồng/kg nhưng vẫn luôn “cháy” hàng. Nhiều thương lái sẵn sàng trả giá cao hơn nữa cho sâm có chất lượng cao, nhưng sâm Ngọc Linh trong các cánh rừng già cũng cạn kiệt vì sự khai thác của người dân.
 
Nhằm giữ nguồn gien quý và phát triển loại cây trồng đặc biệt quý hiếm này, Trung tâm sâm Ngọc Linh lập dự án và đã trồng được hơn 3 ha sâm, trong đó có hơn 1 ha sâm trên 10 năm tuổi, số còn lại từ 2 - 7 năm. Theo kế hoạch, từ năm 2010 – 2012, trung tâm sẽ bán giống sâm với giá ưu đãi so với giá thị trường.
 Nhận biết sâm ngọc linh Slide7
Điểm hạn chế là với diện tích sâm nói trên, mỗi năm trung tâm chỉ thu hoạch hạt, gieo trồng và phát triển được thêm khoảng 0,5 ha. Ông Lê Tiến Chinh, cán bộ quản lý của dự án sam Ngoc Linh, cho biết: “Quy trình gieo hạt gặp nhiều khó khăn khi tỷ lệ thành công chỉ đạt khoảng 60%. Bởi vậy, để giống sâm của trung tâm có mặt trên thị trường vẫn cần thêm nhiều thời gian”.
digitech1
digitech1
Cấp 2
Cấp 2

Bài gửi : 126
Điểm : 3651
Like : 0
Tham gia : 02/10/2015

Về Đầu Trang Go down

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang

- Similar topics

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết