Dạy con ngoan mỗi ngày
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
Dạy con ngoan mỗi ngày
Dạy con ngoan mỗi ngày
Với những trẻ bướng bỉnh mẹ cần dạy trẻ một cách khéo léo chứ không nên chiều theo trẻ hay là quát mắng trẻ. Sau đây tôi xin đưa ra một số cách giải quyết vấn đề khi trẻ bướng bỉnh.
Bài viết tham khảo:
+Phương pháp dạy con ngoan
+day con ngoan biet vang loi
+Bí quyết nuôi con khỏe dạy con ngoan
1. Nén cơn giận
Lần khác, con tôi mở tủ, ôm hết áo quần của mình ra chơi, và dù nói thế nào cũng không chịu cất. Tôi tuy rất bực mình, nhưng nhớ những gì cô bạn dặn, đã áp dụng ngay: “Thật tiếc. Mẹ phải cất chúng đi rồi”. Và tôi cất luôn vào tủ khóa lại. Nếu như lúc trước, tôi sẽ dài dòng nào là mẹ đi làm cực khổ để lo cho con, mua quần áo cho con, vậy mà con lại đem chúng chơi. Nếu con còn chơi như vậy, mẹ sẽ không bao giờ mua nữa… Lần này, tôi tuyệt nhiên không nói gì. Hôm sau, con bé hỏi: “Có phải mẹ đã cất cái đầm hồng con thích nhất vào tủ của mẹ, đúng không?”. “Đúng vậy con yêu”. “Khi nào mẹ sẽ trả cho con?”. “Đến lúc con ngoan”. Con bé giậm chân và khóc, còn tôi im lặng tiếp tục công việc của mình. Sau một lúc, con bé lại rên rỉ: “Con thích cái áo đầm đó, mẹ trả nó cho con”. “Con yêu, mẹ sẽ trả nó cho con khi con ngoan”. “Con sẽ ngoan mẹ à, mẹ trả nó cho con trước đi”. “Thật đáng tiếc con gái à”.
2. Im lặng là thượng sách
Con gái tôi còn có tật lười ăn. Trước đây, tôi luôn phải giải thích cho con rằng con phải ăn món này món kia mới khỏe mạnh, thì bây giờ, tôi để bé tự ăn. Khi con bé ngậm thức ăn trong miệng, tôi chỉ nhắc con “Ăn đi con, mẹ con mình có nửa tiếng để ăn”. Hết thời gian, tôi đứng dậy, dọn dẹp bàn ăn và nói với con: “Thật đáng tiếc, hết giờ rồi, con yêu!”. “Nhưng con vẫn chưa xong mà”. Tôi im lặng. Con bé bắt đầu khóc. Tôi đưa con về phòng, đóng cửa, đứng ngoài. Một lúc sau con bé nín, tôi vào phòng con, nói chuyện vui vẻ. Con bé ngạc nhiên vì mẹ không còn “nhiều lời” như lúc trước.Con gái tôi bây giờ rất ngon. Mỗi khi con làm sai, tôi chỉ nhìn con. Chẳng hạn khi bé chơi đồ chơi, bày bừa khắp phòng, tôi nhìn con, con bé vội vàng: “Mẹ ơi, con dọn đồ chơi nhé!”. Tôi phát hiện ra, chúng ta càng nói nhiều, càng giảng giải cho trẻ bao nhiêu thì trẻ càng thích có hành vi sai trái bấy nhiêu. Còn khi chúng ta im lặng, trẻ sẽ có thời gian để suy nghĩ về hành vi của mình.
3. Đưa ra giới hạn cho con
- Đừng cho bé thấy bạn quan tâm đến bé quá nhiều.
- Đừng chú ý quá nhiều đến bé khi bé đang khóc hay giận dữ, kiểu như: con đã biết lỗi của con chưa.
- Đừng dài dòng cảnh báo với bé, rằng tại con thế này thế kia, mẹ đã nói nhiều rồi, tại sao không nghe lời.
- Khi bé không nghe lời, đừng nổi nóng; hãy nhẹ nhàng với bé và để bé thấy hậu quả của việc bé đáng làm.
Với những trẻ bướng bỉnh mẹ cần dạy trẻ một cách khéo léo chứ không nên chiều theo trẻ hay là quát mắng trẻ. Sau đây tôi xin đưa ra một số cách giải quyết vấn đề khi trẻ bướng bỉnh.
Bài viết tham khảo:
+Phương pháp dạy con ngoan
+day con ngoan biet vang loi
+Bí quyết nuôi con khỏe dạy con ngoan
1. Nén cơn giận
Lần khác, con tôi mở tủ, ôm hết áo quần của mình ra chơi, và dù nói thế nào cũng không chịu cất. Tôi tuy rất bực mình, nhưng nhớ những gì cô bạn dặn, đã áp dụng ngay: “Thật tiếc. Mẹ phải cất chúng đi rồi”. Và tôi cất luôn vào tủ khóa lại. Nếu như lúc trước, tôi sẽ dài dòng nào là mẹ đi làm cực khổ để lo cho con, mua quần áo cho con, vậy mà con lại đem chúng chơi. Nếu con còn chơi như vậy, mẹ sẽ không bao giờ mua nữa… Lần này, tôi tuyệt nhiên không nói gì. Hôm sau, con bé hỏi: “Có phải mẹ đã cất cái đầm hồng con thích nhất vào tủ của mẹ, đúng không?”. “Đúng vậy con yêu”. “Khi nào mẹ sẽ trả cho con?”. “Đến lúc con ngoan”. Con bé giậm chân và khóc, còn tôi im lặng tiếp tục công việc của mình. Sau một lúc, con bé lại rên rỉ: “Con thích cái áo đầm đó, mẹ trả nó cho con”. “Con yêu, mẹ sẽ trả nó cho con khi con ngoan”. “Con sẽ ngoan mẹ à, mẹ trả nó cho con trước đi”. “Thật đáng tiếc con gái à”.
2. Im lặng là thượng sách
Con gái tôi còn có tật lười ăn. Trước đây, tôi luôn phải giải thích cho con rằng con phải ăn món này món kia mới khỏe mạnh, thì bây giờ, tôi để bé tự ăn. Khi con bé ngậm thức ăn trong miệng, tôi chỉ nhắc con “Ăn đi con, mẹ con mình có nửa tiếng để ăn”. Hết thời gian, tôi đứng dậy, dọn dẹp bàn ăn và nói với con: “Thật đáng tiếc, hết giờ rồi, con yêu!”. “Nhưng con vẫn chưa xong mà”. Tôi im lặng. Con bé bắt đầu khóc. Tôi đưa con về phòng, đóng cửa, đứng ngoài. Một lúc sau con bé nín, tôi vào phòng con, nói chuyện vui vẻ. Con bé ngạc nhiên vì mẹ không còn “nhiều lời” như lúc trước.Con gái tôi bây giờ rất ngon. Mỗi khi con làm sai, tôi chỉ nhìn con. Chẳng hạn khi bé chơi đồ chơi, bày bừa khắp phòng, tôi nhìn con, con bé vội vàng: “Mẹ ơi, con dọn đồ chơi nhé!”. Tôi phát hiện ra, chúng ta càng nói nhiều, càng giảng giải cho trẻ bao nhiêu thì trẻ càng thích có hành vi sai trái bấy nhiêu. Còn khi chúng ta im lặng, trẻ sẽ có thời gian để suy nghĩ về hành vi của mình.
3. Đưa ra giới hạn cho con
- Đừng cho bé thấy bạn quan tâm đến bé quá nhiều.
- Đừng chú ý quá nhiều đến bé khi bé đang khóc hay giận dữ, kiểu như: con đã biết lỗi của con chưa.
- Đừng dài dòng cảnh báo với bé, rằng tại con thế này thế kia, mẹ đã nói nhiều rồi, tại sao không nghe lời.
- Khi bé không nghe lời, đừng nổi nóng; hãy nhẹ nhàng với bé và để bé thấy hậu quả của việc bé đáng làm.
Similar topics
» Chả cốm món ngon mỗi ngày
» Xôi vò món ngon mỗi ngày
» Bò kho món ngon mỗi ngày
» Bánh gai món ngon mỗi ngày
» Cháo gà, món ngon mỗi ngày
» Xôi vò món ngon mỗi ngày
» Bò kho món ngon mỗi ngày
» Bánh gai món ngon mỗi ngày
» Cháo gà, món ngon mỗi ngày
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết